CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC .
Tiết : 1 Đ 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU.
Học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau :
Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và
so sách các số
Hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N , Z , Q .
II. CHUẨN BỊ:
Thày : Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án, xem lại giáo án trước khi
giảng bài chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết .
Trò : Chuẩn bị bài mới và các đồ dùng phục vụ cho học tập
Ngày soạn : Chương I : Số hữu tỉ - số thực . Tiết : 1 Đ 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ I. Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau : Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sách các số Hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N , Z , Q . II. CHUẩN Bị: Thày : Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án, xem lại giáo án trước khi giảng bài chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết . Trò : Chuẩn bị bài mới và các đồ dùng phục vụ cho học tập III. Tiến trình: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh1: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -Viết các số sau đây dưới dạng phân số : 3, - 0,5 , 0 , 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và Trò Nội dung GV : Các số 3, - 0,5 , 0 , 2 5/7 có đặc điểm gì chung . HS : Thảo luận theo nhóm . GV : Các số viết được dưới dạng phân số ta gọi là số hữu tỉ . ? Vậy thế nào là số hữu tỉ . ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài?1, ?2 GV : Yêu cầu học sinh làm ? 1 và? 2 theo nhóm . ? Vì sao các số 0,6 ; - 1,25 ; 1 1/3 là các số hữu tỉ không? Vì sao ? HS : Thảo luận theo nhóm . áp dụng kiến thức vừa học làm bài tập /7 GV : Yêu cầu học sinh làm ? 3 theo nhóm . Các nhóm trình bày câu trả lời . GV : Nhận xét bài làm của học sinh . ?Để biểu diễn số 5/4 trên trục số làm thế nào ? Ta sẽ chia đoạn thẳng đơn vị ra làm mấy phần bằng nhau . Học sinh: chia làm 4 phần bằng nhau . ? Mỗi phần nhỏ bằng bao nhiêu phần cảu đơn vị cũ . Ta coi đó là đơn vị mới vậy 5/4 được biểu diễn như thế nào . ? Hãy viết số -2/3 dưới dạng có mẫu dương . ? Biểu diễn – 2/3 ta làm như thế nào . 1.Số hữu tỉ : Ví dụ : Ta có thể viết : 3 = 3/1 = 6/2 = . 0,5 = - 1/2 = - 2/4 = .. KL : Các số 3, - 0,5 đều là các số hữu tỉ . Định nghĩa : SGK /trang 5 Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng phân số a/b, với a,bẻ Z , b 0 Tập hợp số hữu tỉ , kí hiệu là Q Q = ( a/b / a, b ẻ Z , b 0 ) 2 . Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số . - Chia đoạn thẳng ra thành 4 phần bằng nhau , lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 1/4 đơn vị cũ . GV : 1 học sinh lên bảng trình bày ,dưới lớp làm vào vở . Trong các phân số ở bài tập 2a những phân số nào bằng phân số 3/ -4 GV:Gọi học sinh trình bày bài làm của mình GV : Yêu cầu cả lớp làm làm ?4 SGK , so sánh -2/3 và 4/5 . ? Muốn so sánh 2 phân số làm như thế nào . ? Hãy so sánh – 0,6 và 1/ - 2 ?Muốn so sánh 3 phân số trên ta làm thế nào 3: So sánh 2 số hữu tỉ . ?4: so sánh -2/3 và 4/5 . VD: so sánh – 0,6 và 1/ - 2 ? Nếu x ; y thì trên trục số x nằm ở vị trí như thế nào so với điểm biểu diễn số y . học sinh ghi bài áp dụng làm bài tập 2/ SGK . ?5: Trong các số hữu tỉ sau , số nào là số hữu tỉ dương , số nào là số hữu tỉ âm , số nào không là số hữu tỉ dương , số nào không là số hữu tỉ âm ? -3/7; 2/3; 1/-5; -4; 0/-2 ; -3/-5 4 .Củng cố: ? Khái niệm số hữu tỉ , biểu diễn số hữu tỉ trên trục số . ? Nêu cách so sánh 2 số hữu tỉ . 5. Hướng dẫn về nhà: học thuộc k/n sgk +BT3,4,5 sgk/8 IV. rút kinh nghiệm Ngày soạn : Tiết : 2 Đ 2 : Cộng trừ số hữu tỉ I. Mục tiêu. - Học sinh nắm vững chắc quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu được quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ . - Có khả năng làm tính cộng , trừ số hữu tỉ nhanh . - Có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế . II. CHUẩN Bị: Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kỹ giáo án, chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết cho tiết học. Trò : Làm đầy đủ các bài tập , chuẩn bị bài mới . III. Tiến trình: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tính : -2/3 + 4/5 = ? -3 – 6/7 = ? ? Nhận xét bài làm của bạn . 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV : ở bài trước các em dã biết các dạng số trên được gọi là số gì ,thuộc tập hợp số nào . ? Vậy muốn thực hiện pháp cộng trừ số hữu tỉ ta làm như thế nào . ? Nếu x = a/m , y = b/m thì cộng trừ 2 số x , y ta làm như thế nào . 1. Cộng trừ 2 số hữu tỉ . Ta đã biết : Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng phân số a/b, với a,bẻ Z , b 0 . Nhờ đó ta có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu số dương ? Nêu công thức cộng , trừ 2 số hữu tỉ x và y áp dụng quy tắc trên làm ? 1 theo nhóm . ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài?1, ? Để cộng , trừ 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Trước hết ta viết các số hữu tỉ dưới dạng số nào . học sinh lên bảng trình bày . ? Nhắc lại các tính chất của phép cộng p/s Với x = a/m , y = b/m ( a, b ,c Z. m>0 ) Ta có x+y = a/m + b/m = a+b/m x-y = a/m - b/m = a-b/m ?1: Tính : a, 0,6 + 2/3 b, 1/-3 - ( - 0,4) GV : Phép cộng các số hữu tỉ cũng có các tính chất tương tự . ? áp dụng những kiến thức đã học em hãy làm các bài tập sau Tìm x biết : 3/5 + x = 1/2 ?Nhận xét bài làm của bạn . ? Người ta có thể làm bài tập này bằng cách nào khác . ? Dựa vào quy tắc làm ? 2 . a ) x - 1/2 = - 3/2 b) 2/7 – x = -3/4 GV : Tổ chức cho học sinh làm bài tập theo nhóm . Yêu cầu đại diện của 2 nhóm lên trình bày , nhóm khác nhận xét . GV : Nhận xét,uốn nắn những sai xót nếu có 2: Qui tắc chuyển vế . Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó Với mọi x, y,zQ: x+ y = z => x = z - y VD : Tìm x biết : 3/5 + x = 1/2 ?2 : Tìm x biết a ) x - 1/2 = - 3/2 b) 2/7 – x = -3/4 ? Ta có thể áp dụng tính chất kết hợp để thực hiện các phép tính như thế nào . ( Đọc nội dung chú ý SGK / 9 ) ? Đọc đề bài tập 3 . GV : Để học sinh suy nghĩ ít phút sau đó gọi 3 học sinh lên bảng trình bày . ? NHận xét bài làm của bạn . GV : Nhận xét,uốn nắn những sai xót nếu có - Chú ý : Trong Q , ta cũng có những tổng đại số , trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như các tổng đại số trong Z 4 .Củng cố: ?Nêu quy tắc cộng , trừ 2 số hữu tỉ . ? Nêu quy tắc chuyển vế . 5. Hướng dẫn về nhà: - Học theo vở ghi và SGK . - Làm các bài tập : 7 , 8 , 9 , 10 SGK IV. rút kinh nghiệm Ngày soạn : Tiết : 3 Đ 3 : nhân chia số hữu tỉ . I. Mục tiêu. - Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu được khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ . -Có kỹ năng nhân 2 số hữu tỉ nhanh , đúng . II. CHUẩN Bị: Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kỹ giáo án, chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết cho tiết học. Trò : Làm đầy đủ các bài tập , chuẩn bị bài mới . III. Tiến trình: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thực hiện phép nhân 2 số sau : ( 3/5 ) . ( -2/7 ) 3.Bài mới. Hoạt động của Thày và trò Nội dung GV : Ta thấy số hữu tỉ có cùng 1 đặc điểm là phân số, vậy với phép nhân cũng chính là pháp nhân hai phân số hữu tỉ . ? Để nhân chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào . Nếu x = a/b và y =c/d 1. Nhân 2 số hữu tỉ . Với x = a/b và y =c/d Ta có : x . y = a/b . c/d = a.c / b. d ? x . y= ? áp dụng tính chất -3/4 . 2 1/2 Học sinh lên bảng làm bài . ? Nhận xét bài làm của bạn . VD : áp dụng tính chất -3/4 . 2 1/2 = -3/4 .5/2 = -15/8 ? Qua ví dụ trên muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào . Tương tự như phép nhân , ta có chia hai số hữu tỉ . chia hai số hữu tỉ ? x chia y được tính như thế nào . ? Nhắc lại quy tắc chia hai phân số . ? áp dụng làm ? trong SGK . 2: Chia hai số hữu tỉ . Với x = a/b và y =c/d ; y # 0 ta có x : y = a/b : c/d = a/b . d/c = a.c / bc VD : - 0,4:( -2/3) =- 4/10:-2/3=-2/5.3/-2 ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ? GV : Yêu cầu học sinh làm theo nhóm , các nhóm trưởng trình bày bài làm của mình . GV: Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu có . ? Tỉ số 2 số hữu tỉ x và y là gì . ? Đọc nội dung chú ý trong SGK . ? Cho ví dụ về tỉ số của 2 số hữu tỉ . ? Viết tỉ số của hai số 3 5/7 và - 4/9 Chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( y # 0) gọi là tỉ số của 2 số x và y , kí hiệu là x/ y hay x: y VD : Viết tỉ số của hai số-5012 và 10,25 được viết là -5,12/10,25 hay -5,12: 10,25 GV : Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm , các nhóm ttrưởng trình bày bài làm của mình trên bảng . ? Các nhóm khác nhận xét . GV: Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu có . ? Làm bài tập 12/12 SGK ? Đề bài yêu cầu chúng ta phảilàm gì . ? Em nào có kết quả khác . ( Để học sinh nêu một số kết quả ) Các em về nhà tiếp tục tìm * Bài tập 12/12 SGK. 4 .Củng cố: ? Phát biểu quy tắc nhân , chia 2 số hữu tỉ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học theo vở ghi và SGK . - Làm các bài tập 13,14/ sgk/12 IV. rút kinh nghiệm Ngày soạn Tiết: 4 Đ4 : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . cộng ,trừ, nhân ,chia số thập phân I. Mục tiêu. Học sinh hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ . -Xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, có kỹ năng cộng , trừ , nhân, chia các số thập phân . -Có ý thức vận dụng tính chất của các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lý . II. CHUẩN Bị: -Thày: nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáoo án ,CHUẩN Bịmột số đồ dùng cần thiết . -Trò : Học và làm bai tập đầy đủ . III. Tiến trình: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên . 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên GV : Tương tự ta có gái trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm O trên trục số . Học sinh ghi bài . 1.Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ . Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x , kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số . GV : Yêu cầu học sinh khác nhắc lại định nghĩa . GV Yêu cầu học sinh cả lớp làm ? 1 theo nhóm . GV giải thích khi nào /x/ = - x ? Lấy ví dụ minh hoạ . ?Nhóm trưởng đứng tại chỗ trình bày bài làm . ?1: Điền vào chỗ trống ( ....) a, Nếu x= 3,5 thì =..... Nếu x= -4/7 thì =..... b. Nếu x > 0 thì =..... Nếu x= 0 thì =..... ? Nhận xét bài làm cảu từng nhóm . ? Từ ?1 em có nhận xét gì về cách tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . GV : Đưa ra nhận xét SGK . ? Đọc nhận xét SGK . GV : Tổ chức cho học sinh làm ? 2 theo nhóm . Nếu x< 0 thì =..... x nếu x0 = -x nếu x < 0 * Nhận xét SGK. Với mọi x thuộc Q ta luôn có ; = ; Để làm được ? 2 các em vận dụng công thức nào để tính . Yêu cầu các nhóm trưởng trình bày bài làm của mình . ?2 : Tìm , biết : a, x= -1/7 b, x= 1/7 c, x= -16/5 d, x=0 ? Để cộng , trừ số thập phân ta có thể làm như thế nào . Nếu học sinh chưa nêu được GV có thể hướng dẫn . ? Ta có thể viết các số thập phân dưới dạng phân số được không . Sau đó ta tiến hành thực hiện phép tính như : Cộng , trừ , nhân , chia số hữu tỉ . 2.Cộng,trừ,nhân,chia số thập phân. - Ta có thể viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo các qui tắc các phép tính đã biết về phân số ? Ngoài ra ta có thể làm theo cách khác được không . GV ... giải bài toán chia tỉ lệ; bài tập về đồ thị hàm số y = ax (a 0) II. CHUẩN Bị: Thày: Bài soạn Trò: Ôn tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn tập: ? Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ? ? Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào? ? Cho ví dụ? ? Thế nào là số vô tỉ? ? Cho ví dụ? ? Số thực là gì? ? Nêu mối quan hệ giữa tập Q; tập I và tập R? ? Giá trị tuyệt đối của x được xác định như thế nào? ? HS làm bài tập 2 (sgk- 89) GV: Bổ sung câu c 3 HS lên bảng làm HS: Nhận xét GV: Uốn nắn; sửa chữa ? Một em nêu yêu cầu của bài tập 1? ? Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức? ? Nhắc lại cách đổi số thập phân số? 2HS thực hiện GV: Chữa; uốn nắn ? Nêu yêu cầu của bài tập 4b? ? Làm thế nào để so sánh được hai hiệu trên? - So sánh hai số bị trừ - So sánh hai số trừ ? Một học sinh trình bày? ? Tỉ lệ thức là gì? ? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ? Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? ? Một học sinh giải bài 3? ? Ngoài ra còn cách nào khác? ? Một em đọc đề và tóm tắt? ? Một em lên bảng giải? HS: Nhận xét GV: Chữa ? Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? ? Cho VD? ? Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? ? Cho VD? ? Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào? ? Một em đọc đề bài 6 (sgk- 63) - Một học sinh lên bảng làm ? Một em đọc đề bài 7 (sgk- 63)? - Một học sinh lên bảng làm - GV: Nhận xét; sửa chữa 2. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lí thuyết - Làm bài tập: 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13 (sgk- 90; 91) I. Ôn tập về các số hữu tỉ, số thực: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Z; b 0 - Ví dụ: ... - Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ - Ví dụ: - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn - Ví dụ: - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực Q I = R Bài 2 (sgk- 89) a. b. c. Bài 1 (sgk- 88) b. d. Bài 4b (SBT- 63) So sánh: và Ta có: (Vì ) Và > II. Ôn tập về tỉ lệ thức; chia tỉ lệ: - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số - Trong tỉ lệ thức: Tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ: Nếu thì ad=bc - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Bài 3 (sgk- 89) Giải Ta có: Bài 4 (sgk- 89) - Số tiền lãi của mỗi đơn vị: 80; 200; 280 III. Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số: - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (k 0) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k - Ví dụ: ô tô chuyển động đều với vận tốc 40 km/h thì quãng đường y (km) và thời gian x (h) được liên hệ với nhau bởi công thức y=40x - Nếu y= (x.y=a) (a0) y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a - Ví dụ: Hình chữ nhật có diện tích 300 m2. Độ dài hai cạnh x; y của hình chữ nhật là hai đại lưọng tỉ lệ nghịch liên hệ với nhau bởi công thức x.y=300 - ĐTHS số y=ax (a0) là những đường thẳng đi qua gốc tọa độ Bài 6 (SBT- 63) Bài 7 (SBT-63) IV. Rút kinh nghiệm: Soạn: Ngày........ tháng......... năm........... Tiết 68: ôn tập cuối năm I. MụC TIÊU: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số - Rèn luyện kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu; tần số; số trung bình cộng và cách xác định chúng - Củng cố các khái niệm đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức; nghiệm của đa thức. Rèn luyện kĩ năng cộng; trừ; nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức; tìm nghiệm của đa thức một biến II. CHUẩN Bị: Thày: Bài soạn Trò: Ôn tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn tập: ? Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó (VD: Đánh giá kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào? ? Trên thực tế người ta thường dùng biểu đồ để làm gì? ? Một em đọc đề bài? ? Quan sát và đọc biểu đồ? ? Hãy cho biết tỉ lệ % trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đi học tiểu học? ? Vùng nào có tỉ lệ % trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi đi học tiểu học cao nhất? Thấp nhất? ? Một em đọc đề bài 8? ? Dấu hiệu ở đây là gì? ? Hãy lập bảng tần số? ? Tìm mốt của dấu hiệu? ? Tính số trung bình cộng của dấu hiệu? I. Ôn tập về thống kê: - Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đó đầu tiên em phải thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét - Dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số Bài 7 (sgk- 89; 90) a. Tỉ lệ % trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của: vùng Tây Nguyên đi học tiểu học là: 92% - Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là: 87,81% b. Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học tiểu học cao nhất là: Đồng bằng Sông Hồng: 98,76% - Thấp nhất là: Đồng bằng Sông Cửu Long Bài 8 (sgk- 90) a. Dấu hiệu: Sản lượng của từng thửa tính theo tạ/ha - Bảng tần số: M0=35 (tạ/ha) Sản lượng x (tạ/ha) Tần số n Các tích x.n 31 34 35 36 38 40 42 44 10 20 30 15 10 10 5 20 310 680 1050 540 380 400 210 880 N=120 4450 = (tạ/ha) ? Mốt của dấu hiệu là gì? ? Số trung bình cộng có ý nghĩa gì? ? Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó? Trong các biểu thức đại số sau: 2xy2; 3x3+x2y2-5y; y2x; -2; 0; x; 4x5-3x3+2; 3xy.2y; ; Hãy cho biết: ? Những biểu thức nào là đơn thức? ? Hãy tìm các đơn thức đồng dạng? ? Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức? ? Tìm bậc của đa thức? Nếu HS chưa nắm vững GV bổ sung các câu hỏi: ? Thế nào là đơn thức? ? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? ? Thế nào là đa thức? ? Nêu cách xác định bậc của đa thức? ? Hãy tính A+B? ? Hãy tính giá trị của biểu thức A+B với x=2; y=-1? ? Tính A-B? ? Tính giá trị của biểu thức A-B với x=2; y=-1? ? Xác định yêu cầu của bài tập? ? 2HS lên bảng giải? HS: Nhận xét GV: Sửa chữa; uốn nắn cách trình bày ? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? P(a)=0 a là nghiệm của đa thức P(x) ? Một em giải bài 13a? HS: Nhận xét GV: Chữa ? Đa thức Q(x)=x2+2 có nghiệm không? Vì sao? 2. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập kĩ lí thuyết và bài tập - Làm bài tập trong sách bài tập II. Ôn tập về biểu thức đại số: Bài 1: - Biểu thức là đơn thức: 2xy2; y2x; -2; 0; x; 3xy.2y; - Những đơn thức đồng dạng: (+) 2xy2; y2x (=xy2) và 3xy.2y (=6xy2) (+) –2 và - Biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức: 3x3+x2y2-5y là đa thức bậc 4 có nhiều biến 4x5-3x3+2 là đa thức bậc 5 có một biến Bài 2: Cho các đa thức: A=x2-2x-y2+3y-1 B=-2x2+3y2-5x+y+3 a. A+B=? A+B=(x2-2x-y2+3y-1)+ (-2x2+3y2-5x+y+3) =x2-2x-y2+3y-1-2x2+3y2-5x+y+3 =(x2-2x2)+(-2x-5x)+(-y2+3y2)+ (3y+y)+(-1+3) =-x2-7x+2y2+4y+2 Thay x=2; y=-1 vào biểu thức A+B ta có: A+B=-22-7.2+2.(-1)2+4.(-1)+2 A+B=-4-14+2-4+2 A+B=-18 b. A-B=? A-B=(x2-2x-y2+3y-1)- (-2x2+3y2-5x+y+3) =x2-2x-y2+3y-1+2x2-3y2+5x-y-3 =(x2+2x2)+(-2x+5x)+(-y2-3y2)+ (3y-y)+(-1-3) =3x2+3x-4y2+2y-4 A-B=0 tại x=-2; y=1 Bài 11 (sgk- 91) a. x=1 b. x= Bài 12 (sgk- 91) Bài 13a (sgk- 91) IV. Rút kinh nghiệm: Soạn: Ngày........ tháng......... năm........... Tiết 69: ôn tập cuối năm I. MụC TIÊU: 1. Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức; nghiệm của đa thức 2. Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ các đa thức; sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự; xác định nghiệm của đa thức II. CHUẩN Bị: Thày: Bài soạn; bảng phụ Trò: Ôn tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: HS1: ? Đơn thức là gì? Đa thức là gì? ? Chữa bài tập 52 (SBT- 16)? HS2: ? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ? ? Phát biểu qui tắc cộng; trừ các đơn thức đồng dạng? ? Chữa bài tập 63a, b (sgk- 50)? ? Trước khi sắp xếp các hạng tử của một đa thức ta cần làm gì? 2. Ôn tập: ? Xác định yêu cầu bài 56? ? Một học sinh lên bảng làm câu a? ? Hãy tính f(1); f(-1)? ? Lũy thừa bậc chẵn của số âm? ? Lũy thừa bậc lẻ của số âm? ? Đọc đề bài 62? ? Em có nhận xét gì về hai đa thức P(x) và Q(x)? ? Hãy thu gọn hai đa thức? ? Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến? ? Tính P(x)+Q(x)? ? Tính P(x)-Q(x)? ? Khi nào thì x=a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? ? Tại sao x=0 là nghiệm của đa thức P(x)? ? Tại sao x=0 không là nghiệm của đa thức Q(x)? ? Hãy chứng tỏ đa thức M=x4+2x2+1 không có nghiệm? ? Môt em xác định yêu cầu bài tập? ? Muốn biết số nào là nghiệm của đa thức ta làm thế nào? C1: Tìm nghiệm của đa thức C2: Lần lượt thử từng số Gọi 4 HS lên bảng mỗi em làm 1 ý HS: Nhận xét GV: Sửa chữa ? Đọc đề bài 64? ? Hãy cho biết các đơn thức đồng đạng với đơn thức x2y phải có diều kiện gì? ? Tại x=-1; y=1 giá trị của phần biến là bao nhiêu? ? Để giá trị của đơn thức là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì các hệ số phải như thế nào? 3. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập Bài 52 (SBT- 16) Viết biểu thức đại số chứa x; y thỏa mãn: a. Là đơn thức: 2x2y b. Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức: x2y+5xy2-x+y-1 Bài 63 (sgk- 50) a. Sắp xếp (giảm): M(x)=5x3+2x4-x2+3x2-x3-x4+1-4x3 M(x)=(2x4-x4)+(5x3-4x3-x3)+(-x2+3x2)+1 M(x)=x4+2x2+1 b. M(1)=14+2.12+1 M(1)=4 M(-1)=(-1)4+2.(-1)2+1 M(-1)=4 Bài 56 (SBT- 17) f(x)=-15x3+5x4-4x2+8x2-9x2-x4+15-7x3 a. Thu gọn: f(x)=(5x4-x4)+(-15x3-9x3-7x3) +(-4x2+8x2)+15 f(x)=4x4-31x3+4x2+15 b. Tính: f(1)=4.14-31.13+4.12+15 f(1)=-8 f(-1)=4.(-1)4-31.(-1)3+4.(-1)2+15 f(-1)=4+31+4+15 f(-1)=54 Bài 62 (sgk- 50) a. P(x)=x5-3x2+7x4-9x3+x2-x P(x)=x5+7x4+(-3x2+x2)-9x3-x P(x)=x5+7x4+-2x2-9x3-x Tương tự: Q(x)=-x5+5x4-2x3+4x2- b. * P(x)+Q(x)=? P(x)=x5+7x4-9x3-2x2-x Q(x)=-x5+5x4-2x3+4x2- P(x)+Q(x)=12x4-11x3+2x2-x+ * P(x)-Q(x)=? P(x)=x5+7x4-9x3-2x2-x Q(x)=-x5+5x4-2x3+4x2- P(x)-Q(x)=2x5+2x4-7x3-6x2-x+ c. - Vì P(0)=05+7.04-9.03-2.02-.0 P(0)=0 x=0 là nghiệm của đa thức P(x) - Vì Q(0)=-05+5.04-2.03+4.02- Q(0)=- x=0 không là nghiệm của đa thức Q(x) * Ta có: Vậy đa thức M=x4+2x2+1 không có nghiệm Bài 65 (sgk- 51) a. A(x)=2x-6 -3; 0; 3 Cách 1: 2x-6=0 2x=6 x=3 Cách 2: A(-3)=2.(-3)-6=-12 A(0)=2.0-6=-6 A(3)=2.3-6=0 Vậy x=3 là nghiệm của A(x) b. c. 1; 2 d. 1; -6 e. 0; -1 Bài 64 (sgk- 50) - Các đơn thức đồng dạng với x2y phải có các hệ số khác 0 và phần biến là x2y - Giá trị của phần biến tại x=-1; y=1 là: (-1)2.1=1 - Vì giá trị của phần biến bằng 1 nên giá trị của biểu thức đúng bằng giá trị của hệ số. Vì vậy hệ số của các đơn thức này phải là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 - Ví dụ: 2x2y; 3x2y; 4x2y; ... IV. Rút kinh nghiệm: Soạn: Ngày........ tháng......... năm........... Tiết 70: Trả bài kiểm tra cuối năm I. MụC TIÊU: II. CHUẩN Bị: Thày: Trò: III. Các hoạt động dạy học: IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: