Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 38: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 38: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm chắc định lý pitago thuận và đảo

- Kĩ năng: Vận dụng định lý pitago thuận và đảo vào giải bài tập tìm độ dài 1 cạnh của tam giấc vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Nhận biết 1 tam giác là tam giác vuông hay không khi biết các yếu tố về cạnh. Biết vận dụng vào giải bài tập thực tế.

* Trọng tâm:- Nắm chắc định lý pitago thuận và đảo từ đó vận dụng giải bài tập.

II/ Chuẩn bị:

GV: Thước, e ke, bảng phù.

HS: Bảng nhóm làm BT.

III/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 38: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng 
Soạn ngày:20/01/07
Dạy ngày: /02/07 
Tiết 38
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm chắc định lý pitago thuận và đảo
- Kĩ năng: Vận dụng định lý pitago thuận và đảo vào giải bài tập tìm độ dài 1 cạnh của tam giấc vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Nhận biết 1 tam giác là tam giác vuông hay không khi biết các yếu tố về cạnh. Biết vận dụng vào giải bài tập thực tế.
* Trọng tâm:- Nắm chắc định lý pitago thuận và đảo từ đó vận dụng giải bài tập.
II/ Chuẩn bị:
GV: Thước, e ke, bảng phù.
HS: Bảng nhóm làm BT.
III/ Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
6'
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1. Hãy điền Đ (đúng), S (sai) vào ô vuông.
Cho DDHK vuông tại D 
a. H = K = 900
b. D = H + L
c. DH + DK = HK
d. DH2 + DK2 = HK2 
HS lên bảng điền vào ô trống
2. Viết dạng tổng quát của định lí Pitago thuận và đảo
3. Phát biểu định lý Pitago thuận và đảo (HS trả lời miệng)
HS1 lên bảng làm bài tập
a. Đ.
b. Đ.
c. S.
d. Đ
*HS2:
DABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2
DABC có BC2 = AB2 + AC2 
=> BAC = 900 hay DABC vuông tại A
*Một vài HS khác phát biểu định lí Pitago thuận và đảo.
13'
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bài tập 55 (SGK – 131)
Cho tam giác có độ dài 3 cạnh như sau:
a. 9cm; 15cm; 12cm,
? Muốn biết độ dài 3 cạnh của 1 tam giác có phải là 1 tam giác vuông hay không ta làm thế nào?
b. 5dm; 13dm; 12dm.
c. 7m; 7m; 10m.
GV nhận xét và chữa bài tập
Để giải bài tập này ta vận dụng kiến thức nào?
*HS:Tính xem bình phương cạnh lớn nhất có bằng tổng bình phương của hai cạnh kia không.
Ba HS lên bảng thực hiện theo hướng dẫn của GV.
a. 152 = 225 = 92 + 122 
=> Tam giác có độ dài 3 cạnh là: 9; 12; 15 là tam giác vuông.
b. 132 = 169 = 122 + 52 => tam giác này là tam giác vuông.
c. 102= 100 ạ 72 + 72 => tam giác có độ dài 3 cạnh là 7; 7; 10 không phải là tam giác vuông.
*HS khác làm tại chỗ sau đó nhận xét bài làm của bạn.
7'
13'
Bài tập 57 (SGK – 131)
GV đưa yêu cầu của bài tập lên bảng phụ.
Qua bài tập ta cần rút ra chú ý gì khi kiểm tra 1 tam giác cho biết độ dài 3 cạnh đó.
Bài 58 (SGK – 132)
GV đưa yêu cầu bài toán trên bảng phụ cho HS quan sát và phân tích:
GV gợi ý
? Quan sát và cho biết độ dài nào của tủ lớn nhất.
? Để biết được tủ có bị vướng vào trần nhà hay không ta cần phải biết điều gì?
*HS họat động nhóm làm BT
HS lên đọc đề bài suy nghĩ trả lời:
- Lời giải của bạn Tâm là sai
Vì phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh kia.
Ta có: 172 = 289 = 82 + 152
 => tam giác có 3 cạnh là 8; 17l 15 là tam giác vuông.
Bài 58: 
HS đọc đề bài và họat động nhóm làm bài tập 58 - SGK
Kết quả:
Gọi đường chéo của tủ là d ta có:
d2 = 202 + 42 = 416
d = 
Vậy khi đẩu tủ thẳng đứng thì tủ không bị bị vướng vào trần nhà.
5'
Hoạt động 3: Phần có thể em chưa biết
GV cho HS đọc phần có trhể em chưa biết trong SGK
GV giới thiệu và phân tích cho HS hiểu
*Củng cố: GV cho HS phát biểu lại định lí Pitago thuận và đảo
? Muốn tính một cạnh khi biết hai cạnh còn lại của một tam giác vuông ta vận dụng kiến thức nào ?
? Muốn biết một tam giác biết ba cạnh có phải là tam giác vuông không ta vận dụng kiến thức nào ?
GV nhấn mạnh ứng dụng của định lí Pitago thuận và đảo trong hai dạng toán trên và còn nhiều ứng dụng khác nữa.
HS đọc phần có thể em chưa biết trong SGK
HS trả lời các câu hỏi
1'
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Đọc bài nắm chắc định lý Pitago thuận và đảo.
- Làm bài tập: 59, 60, 61, 62 (SGK-133)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 38.doc