Giáo án Đại số 7 - Chủ đề 1: Các phép toán trên tập Q

Giáo án Đại số 7 - Chủ đề 1: Các phép toán trên tập Q

I / MỤC TIÊU:

- HS nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép toán cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa trên tập Q.

- HS có kĩ năng thực hiện các phép tính trên tập Q.

- Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức toán học vào bài toán thực tế.

II/ THỜI LƯỢNG:

 6 tiết

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chủ đề 1: Các phép toán trên tập Q", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: Ngày soạn: 15/8/2009
các phép toán trên tập q
I / Mục tiêu:
- HS nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép toán cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa trên tập Q.
- HS có kĩ năng thực hiện các phép tính trên tập Q.
- Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức toán học vào bài toán thực tế.
II/ thời lượng:
 6 tiết
III/ TIếN TRìNH DạY HọC:
 1. Kiến thức cơ bản:
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng a/b (a, b). 
- Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu: Q
- Các phép toán:
+ Phép cộng: 
+ Phép nhân: 
 Phép cộng (nhân) số hữu tỉ có 4 tính chất: Giao hoán, kết hợp, công với số 0(nhân với số 1), cộng với số đối (nhân với số nghịch đảo) 
+ Phép trừ: 
+ Phép chia: 
2. Bài tập
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
Giải: 
Bài 2:
a) Trong các phân số sau phân số nào biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ?
b) Viết 3 phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 
Giải:
a) Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỷ là;
 + 
 + 
b) Ba phân số cùng biểu diễn một số hữu tỷ là : . . . 
Bài 3: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự bé dần:
Giải:
Bài 4: Dựa vào tính chất “Nếu x<y và y<z thì x<z” hãy so sánh.
 và 1,1; b) -500 và 0,001; c) 
Giải:
a) ; b)
c) 
Bài 5: Tính nhanh
a) (-2,5 . 0,38 . 0,4) - [0,125 . 3,15 . (-8)]
b)[(-20,83) . 0,2 + (-9,17) . 0,2] : [2,47 . 0,5 -(-3,53) . 0.5] 
c) ( -1,13)+ ( -0,264)
d) 0,254 - 2,134 
e) ( -5,2) . 3.14 
g) ( -0,408) : ( -0,34) 
h) ( -0,408) : (+-0,34) 
Giải:
a) (-2,5 . 0,38 . 0,4) - [0,125 . 3,15 . (-8)]
= [(-2,5 . 0,4) .0,38] - [(0,125 .-8) . 3,15]
=(-1) .0,38 - (-1) . 3,15 = -0,38 + 3,15 = 2,77
b)[(-20,83) . 0,2 + (-9,17) . 0,2] : [2,47 . 0,5 -(-3,53) . 0.5] = -2
c) ( -1,13)+ ( -0,264) = - ( 1,13+0,264) =-1,394
d) 0,254 - 2,134 = 0,254 + ( -2,134) = -1,889
e) ( -5,2) . 3.14 = - 16,328
g) ( -0,408) : ( -0,34) = 1,2
h) ( -0,408) : (+-0,34) = - 1,2
Bài 6: Tìm x biết
a) 
b) 
Giải:
a) 
ta có: x-1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3
suy ra x = 3 hoặc x = -0,6
b) 
Ta có: hoặc 
 Suy ra: x = hoặc x = 
Ta có: x= = 
Bài 7: Thực hiện phép tính
a) 
b) 
c) 
d)
=
e)
g) 
Bài 8: Tìm n biết:
a)
 n = 3
b)
 n = 7
c) n =1
Bài 9:
a) (0,125)3.83 = (0,125. 8)3 = 13 =1 
b) (-39)4 : 134 = ( 39 :13)4 = 34 = 81
c) 108 . 28 = (10 . 2)8 = 208 	
d) 108 : 28 = (10 : 2)8 = 58 
e) 244 . 28 = 244 .44 = 884	
g) 158 . 94 = 158 .38 = 458 
h) 272 : 253 = (33)2 .(52)3 = 36.56 = 156 
i) 
k)(1,5)3.8 = 1,53.23 = (1,5.2)3 = 33 = 27
Bài 10: Tính và so sánh:
a) (2.5)2= 102 = 100
22.52 = 4.100 = 100
Vậy : (2.5)2= 22.52
b) 
Baứi 11: Thửùc hieọn pheựp tớnh baống caựch hụùp lyự (neỏu coự theồ)
Giải:
Baứi 12: thửùc hieọn pheựp tớnh baống caựch hụùplyự 
Giải:
Bài 13: Tìm x
Giải:
3) Kiểm tra chủ đề 1:
 Bài 1) Em hãy chọn câu sai trong các câu sau:
a) Tổng hai số hữu tỷ dương là một số hữu tỷ dương.
b) Tích của hai số hữu tỷ khác dấu là một số hữu tỷ âm.
c) Tổng hai số hữu tỷ khác dấu là một số hữu tỷ âm.
d) Số hữu tỷ âm luôn luôn nhỏ hơn số hữu tỷ dương.
Bài 2) Tổng : là số nào sau đây:
	a) 	b) 	c) 	d) Một số khác
Bài 3) Cho 36.32 = câu đúng là :
	a) 34 	b) 38 	c) 312 	d) 98
Bài 4) Thực hiện phép tính: 
	a) 	
b) 
	c) 2- 1,8 : ( - 0,75) 
Bài 5) Tìm x biết: 
Bài 6 So sánh : 2600 và 3400 
ĐáP áN:
Bài 
1
2
3
Chọn
c
c
b
	4) Thực hiện phép tính: ( 3 đ) mỗi câu làm đúng đạt 1 đ
	a) = = 	
b) = = = 
c) 2- 1,8 : ( - 0,75) = 2 + 2,4 = 4,4
5Tìm x biết: 
x = 
x = 
6 So sánh : 2600 và 3400 ( 1 đ )
Ta có : 2600 = (23)200 = 8200 và 3400 = (32)200 = 9200 
Ta thấy : 8200 < 9200 
Nên 2600 < 3400 
Chủ đề 2: Ngày 30/9/2009
Các dạng toán tỉ lệ thức
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỷ lệ thức.
- Nhận biết được tỷ lệ thức và các số hạng của tỷ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính chất của tỷ lệ thức.
 - Củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh về các vấn đề:
1- Nhận dạng được tỷ lệ thức 
2- Biết tìm các thành phần còn lại của một tỷ lệ thức 
3- Lập được tất cả các tỷ lệ thức từ một đẳng thức 
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi giải toán
II/ Thời lượng:
6 tiết
 III/ TIếN TRìNH DạY HọC:
 A. Kiến thức cơ bản:
	1. Tổ leọ thửực laứ ủaỳng thửực cuỷa 2 tổ soỏ: Daùng toồng quaựt: 
 hoaởc: a : b = c : d
 Caực soỏ daùng a,d laứ ngoaùi tổ; b vaứ c goùi laứ trung tổ.
 2. Tớnh chaỏt:
 a) Tớnh chaỏt cụ baỷn:
 ad = bc.
 b) Tớnh chaỏt hoaựn vũ: tửứ tổ leọ thửực (a,b,c,d 0) ta coự theồ suy ra ba tổ leọ thửực khaực baống caựch:
- ẹoồi choó ngoaùi tổ cho nhau.
- ẹoồi choó trung tổ cho nhau.
- ẹoồi choó ngoaùi tổ cho nhau vaứ ủoồi choó trung tổ cho nhau.
c) T/c cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau
Neỏu = K
 Thỡ (Giaỷ thieỏt caực tổ soỏ ủeàu coự nghúa).
3. Caực soỏ x; y; z tổ leọ vụựi caực soỏ a, b, c.
 hay x:y:z = a:b:c
B. Bài tập:
Baứi 1: Chửựng minh raống tửứ ủaỳng thửực 
ad = bc (a,b,c,d ≠ 0) ta suy ra:
a) .
Giải:
a) Tửứ ad = bc (1)
Chia hai veỏ cuỷa (1) cho bd
Ta coự:
b) Tửứ ad = bc (1)
Chia hai veỏ cuỷa (1) cho cd ta coự:
c) Tửứ ad = bc (1)
Chia 2 veỏ cuỷa (1) cho ba ta coự:
d) Tửứ ad = bc (1)
Chia 2 veỏ cuỷa (1) cho ca
Ta coự: 
Bài 2: Laọp taỏt caỷ caực tổ leọ thửực coự theồ ủửụùc tửứ tổ leọ thửực sau:
Giải
Tửứ 
Baứi 3: Tỡm x trong caực tổ leọ thửực.
a) b) -0,52:x = -9,36: 16,38 c) 
d) e) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1 . x )
g) 8 : = 2 : 0,02 h) 3 : 2.
Giải:
a) x=- 15 b) x=0,91 c) x=2,38
d)
 = 
x = 
 x = = 
e) 
 0,1.x = 
 0,1x = 0,15
 x = 0,15 : 0,1 = 1,5
g) 8 : 
x = = 
h) 3 : 2. 
 6x = 
 x = = 
Baứi 4:Tỡm hai soỏ x vaứ y bieỏt.
a) vaứ x + y = 24 
b) vaứ x.y = 10
Giải:
 a) Ta coự: vaứ x + y = 24.
Aựp duùng tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau ta coự:
 => x = 2.3 = 6
 => y = 6.3 = 18
b)ẹaởt 
=> x = 2k; y = 5k
=> x.y = 2k; 5k = 10k2
Maứ x.y = 10 => 10k2 = 10
 => k2 = 10: 10 = 1
 => k = 1 hoaởc k = -1
Vụựi k = 1 => x = 2; y =5
 k = -1 => x = -2; y = -5
Baứi 5: Chửựng minh raống tửứ tổ leọ thửực ≠0; c – d ≠ 0)
Ta coự theồ suy ra tổ leọ thửực:
Giải:
C1:ẹaởt => a = bk; c = dk.
 Tửứ (1) vaứ (2) => 
C2: Tửứ =>
 Tửứ 
Baứi 6: Tỡm ba soỏ x, y,z bieỏt: 
a) vaứ x+ y-z = 10 b) vaứ x +y –z =10.
c)Vaứ x+y+z = 126.
Giải:
a) Tửứ 
Tửứ (1) vaứ (2) => 
Theo tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau ta coự:
 => x = 10: y = 24; z = 30
b)Tửứ 
Tửứ (2)
Tửứ (1) vaứ (2) ta coự daừy tổ soỏ baống nhau: 
Aựp duùng tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau
Ta coự: 
=> x = 16; y = 24; z = 30.
c)ẹaựp soỏ x = 30; y = 40; z = 56
Baứi 7: Soỏ hoùc sinh boỏn khoỏi 6,7,8,9 tổ leọ vụựi caực soỏ 9; 8; 7; 6. Bieỏt raống soỏ hoùc sinh khoỏi 9 ớt hụn soỏ hoùc sinh khoỏi 7 laứ 70 hoùc sinh. Tớnh soỏ hoùc sinh moói khoỏi.
`Giải:
Goùi soỏ hoùc sinh cuỷa boỏn khoỏi 6,7,8,9 laàn lửụùt laứ: x, y,z,t.
Theo baứi ra ta coự:
 vaứ y – t = 70
Theo tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau Ta coự:
=> x = 9.35 = 315; z = 7.35 = 245
y = 8.35 = 280; t = 6.35 = 210
Vaọy soỏ hoùc sinh cuỷa caực khoỏi 6,7,8,9 laàn lửụùt laứ: 315(HS); 280 (HS); 245(HS); 210 (HS).
Baứi 8:
Tửứ tổ leọ thửực ≠0; a ≠ ±b; c ≠ ±d). Haừy suy ra caực tổ leọ thửực sau.
a) b) 
c) d) 
Giải:
 Tửứ 
a) Coọng 1 vaứo 2 veỏ cuỷa (1)ta có:
=>
b) Coọng (-1) vaứo 2 veỏ cuỷa (1)Ta coự:
c) Tửứ
Coọng 1 vaứo 2 veỏ cuỷa (2) ta coự
d) Coọng -1 vaứo 2 veỏ cuỷa (2) ta coự.
Kiểm tra chủ đề 2
Bài 1: Tìm x;y biết
a) x: 2,5=0,003:0,75 b) 2,5: 7,5= x: 0,6
c) và x+y=60 d) 7x=4y và y-x= 24
e) và x.y=40
Bài 2:
Ba lớp 7A, 7B, 7C có 117 bạn đi trồng cây. Biết rằng số cây mỗi bạn học sinh lớp 7A, 7B, 7C trồng được theo thứ tự là 2; 3; 4 cây và số cây mỗi lớp trồng được là bằng nhau. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh đi trồng cây?
Bài 3:
 Tìm chu vi của một hình chữ nhật, biết rằng hai cạnh của nó tỉ lệ với 2, 5 và chiều dài hơn chiều rộng 12m
Đáp án:
Bài 1:
 a) x=0,01 b)x= 0,2
c) x=27; y=33 d) x=32; y=56
e) x=4; y=10; x=-4; y=-10
Bài 2:
Gọi a, b, c lần lượt là số HS của mỗi lớp 
Theo bài toán ta có:
 và a + b + c = 117 
Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau
	 = 
	Suy ra : a = 26 (HS); b = 39 ( HS) ; c= 52 ( HS) 
 Đáp số: 26 (HS); b = 39 ( HS) ; c= 52 ( HS)
Bài 3:
Gọi a, b lần lượt là chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật 
Theo bài toán ta có:
 và b -a = 12 
Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau
	 = 
	Suy ra : a = 8 (m); b = 20 (m) ;
Khi đó chu vi của hình chữ nhật là: (8+20).2 = 56(m) 
 Đáp số: 56(m)
Chủ đề 3: Ngày 12/11/2009
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh.
- Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 1, suy ra cạnh góc bằng nhau
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Trường hợp cạnh - góc - cạnh.
- Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 2, suy ra cạnh góc bằng nhau
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. 
- Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 3, suy ra cạnh, góc bằng nhau
II. Thời lượng:
6 tiết	
III. Tiến trình dạy học:
A Kiến thức cần nhớ:
M’’
N
P
1. Trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh- cạnh- cạnh
M’
N’
P’
 Nếu ờMNP và ờM’N’P’ có:
MN = M’N’, NP = N’P’;MP =M’P’	
thì ờMNP = ờM’N’P’( c - c- c)
A’’’
B’
C’
700
A
B
C
700
2. Trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh- góc- cạnh:
 Nếu ờABC và ờA’B’C’ có:
AB = A’B’, B= B’;BC = B’C’ thì 
ờABC = ờA’B’C’( c - g- c)
3) Hệ quả:
 Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
A
B
C
D
E
F
A
B
C
600
400
x
y
4cm
2. Trường hợp bằng nhau thứ ba góc- cạnh- góc:A’
B’
C’
600
400
x
y
4cm
 Nếu ờABC và ờA’B’C’ có:
A= A’
AC = A’C 
C= C’
Thì ờABC =ờA’B’C’ ( gcg)
* Hệ Quả:
 Nếu cạnh huyền của tam giác vuông này t bằng cạnh huyền của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
E
D
F
B
A
C
 (1)
BC = EF ( gt)(2)
(gt) (3)
Từ (1);(2);(3)
Vậy ờABC =ờDEF ( gcg)
B. Bài tập
A
B
C
D
Bài 1: Cho hình vẽ sau. Chứng minh:
 a, D ABD = D CDB
 b, = 
Giải
a, Xét D ABD và D CDB có:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
DB chung
ị D ABD = D CDB (c.c.c)
b, Ta có: D ABD = D CDB (chứng minh trên)
ị = (hai góc tương ứng)
Bài 2 : 
GT: DABC AB = AC MB = MC 
KL: AM ^ BC
Giải:
 Xét DAMB và DAMC có :
 AB = AC (gt)
 MB = MC (gt)
 AM chung 
ịD AMB = DAMC (c. c. c)
Mà + = 1800 ( kề bù)
=> = = 900ị AM ^ BC.
Bài 3: Cho góc xOy và tia Am. Vẽ cung tròn tâm O bán kính r, cung naỳ cắt õ, Oy theo thứ tự tại B, C. Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt tia Am tại D. Vẽ cung tròn tâm D có bán kính BC, Cung này cắt cung tròn tâm A bán kính r tại E. Chứng minh rằng góc DAE= góc xOy
Giải:
Xét DOBC và DAED có 
 OB = AE = r
 OC = AD = r
 BC = ED
ịDOBC = DAED 
ị = hay = 
A
B
C
D
Bài 4: Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh:
a, DABD = DCDB
b, 
c, AD = BC
Giải
a, Xét DABD và DCDB có:
AB = CD (gt); (gt); BD chung.
ị DABD = DCDB (c.g.c)
b, Ta có: DABD = DCDB (cm trên)
ị (Hai góc tương ứng)
c, Ta có: DABD = DCDB (cm trên)
ị AD = BC (Hai cạnh tương ứng)
Bài 5:Cho DABC có <900. Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh C có bờ AB, ta kẻ tia AE sao cho: AE ^ AB; AE = AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B bờ AC, kẻ tia AD sao cho: AD ^ AC; AD = AC. Chứng minh rằng: DABC = DAED.
A
B
C
E
D
Giải
Ta có: hai tia AE và AC cùng thuộc một 
nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB và 
nên tia AC nằm giữa AB và AE. Do đó: +=
ị 
Tương tự ta có: 
Từ (1) và (2) ta có: =.
Xét DABC và DAED có:
AB = AE (gt)
= (chứng minh trên)
AC = AD (gt)
ị DABC = DAED (c.g.c)
Bài 6: Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đố. Qua điiểm H thuộc tia Ot, kẻ đ]ờng vuông góc với Ot, nó cắt tia Ox và Oy theo thứ tự tại Avà B.
a) Chứng minh OA=OB
b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA=CB và góc OAC= góc OBC
Giải:
Xét DOAH và DOBH là hai tam giác vuông có:
 OH là cạnh chung.
= (Ot là tia p/g của xOy)
ị DOAH = DOBH (g.c.g)
ị OA = OB.
b, Xét DOAC và DOBC có 
 OA = OB (c/m trên)
 OC chung; 
 = (gt).
ị DOAC = DOBC (c.g.c)
ị AC = BC và = 
Bài 7: Trên các hình vẽ sau có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
D
E
F
B
A
C
Hình 1:
	800	
 	800
H
G
I
	400	600
Hình 2:
Hình 1:	800	300
K
M
L
DDEF có: 	
 = 1800 - (800 + 600) = 400 800
Vậy DABC=DFDE (g.c.g) 	 300
Vì BC = ED = 3 
Hình 2: 	Hình 3:
P
N
Q
RD
DHGI không bằng DMKL.
Hình 3:	600	400
DQRN có:	600	
= 1800 - (+) = 800 400 
DPNR có: 	
NRP = 1800 - 600 - 400 = 800 
Vậy DQNR = DPRN(g.c.g)
vì = 
NR: cạnh chung 
A
B
C
D
E
O
= 
 Bài 8:Cho tam giác ABC có AB=AC. 
Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD=AE.
a) Chứng minh BE=CD
b) Gọi O là giao diểm của BE và CD. 
Chứng minh BOD= COE
Giải:
a) Xét DABE và ACD có:
AB = AC (gt) 
 chung 	 ị DABE = DACD
AE = AD (gt) 	(g.c.g) 
	nên BE = CD
b) DABE = DACD 
ị 
Lại có: 	 = 1800
	 = 1800
nên 
Mặt khác: 	AB = AC 
ị BD = CE
	AD = AE 	
	 AD + BD = AB 
	 AE + EC = AC
Trong DBOD và COE có ; BD = CE, 
ị DBOD = DCOE (g.c.g)
Bài 9 ( Bài 11 SBT): 
	DABC, = 700, = 300
GT	phân giác AD 
B
A
C
HC
D
700
300
	AH ^ BC 	
KL 	a) = ? 
	b) = ?
	c) = ?
Giải: 
a) DABC có: (đlý) 
 ị = 1800 - = 800 
b) Xét DABH có = 900(gt)
ị = 900 - 700 = 200
Mà = 
hay = 200
c) DAHD có: 
 = 900, = 200 
ị = 900 - 200 = 700
hoặc = (T/c góc ngoài của tam giác) 
 = = 400 + 300 = 700
Bài 10: Cho DABC có: AB = AC, M là trung điểm của BC trên tia đối của tia AM lấy điểmD sao cho AM = MD 
a) c/m: DABM =DCDM 
b) AB // DC 
c) AM ^ BC 
B
A
C
D
M
d) Tìm đk của DABC để 	
= 300
Giải: 
a) DABM = DDCM (c.g.c) 
b) DABM = DDCM 
ị = (2 góc tương ứng) 
mà và là 2 góc so le trong 
ị AB // CD (theo dấu hiệu nhận biết) 
c) CM: = 900
d) = 300 Û = 300 
(vì theo cm trên) 
mà = 300 khi = 600 
(vì = 2. do) 
Vậy = 300 khi DABC có 
AB = AC và BAC = 600
Kiểm tra chủ đề 3
A. Trắc nghiệm: (4đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Có thể vẽ được một tam giác với ba góc nhọn.
B. Có thể vẽ được một tam giác với hai cạnh bằng nhau.
C. Có thể vẽ được một tam giác với hai góc vuông.
650
700
x
D. Có thể vẽ được một tam giác với một góc tù. 
Câu 2: Cho hình vẽ sau, giá trị của x là:
A. 450 	C. 650
B. 350 	D. 700
y
1000
650
Câu 3: Cho hình vẽ sau, giá trị của y là:
A. 650 	C. 1650
B. 1000 	D. 150
E
G
F
A
B
C
Câu 4: Cho hình vẽ sau, kết luận đúng là:
	A. DABC = DEFG
B. DABC = DFGE
C. DABC = DFEG
O
Q
P
700
M
N
K
C. DABC = DGFE
Câu 5: Cho hình vẽ sau, kết luận đúng là:
A. = 700	B. = 700
C. = 700	D. Một kết quả khác.
Câu 6: Cho biết: DDEF = DGHK, kết quả đúng là:
A
B
C
D
	A. 	B. 	C. DE = KH	D. DF = GK
Câu 7: Cho hình vẽ sau, DABD = DCDB theo trường hợp:
	A. c. g. c	B. c. c. c	
C. g. c. g	D. Một ý kiến khác.
O
A
B
C
D
Câu 8: Cho hình vẽ sau, kết luận đúng là:
A. DOBA = DOCD	B. DOAB = DOCD	
C. DCOD = DBOA	D. DCOD = DOAB
B. Tự luận: (6đ)
Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa B và C. Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng:
a, DAME = DDMB.
b, AF = DC.
c, Điểm A nằm giữa E và F.
C. Đáp án - Biểu điểm:
I. Trắc nghiệm:
Câu 
Đáp án
c
b
c
b
C
d
b
b
II. Tự luận:
Vẽ được hình vẽ cho câu a, ghi đúng gt - kl:	1đ
Làm đúng câu a: 	2đ.
Làm đúng câu b: 	2đ
Làm được phần c: 	1đ
Tiết 35, 36 	ôn tập học kỳ I 
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của HK I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (2 góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc trong 1 D, các trường hợp bằng nhau của 2D). 
- Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt gt, kl, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh. 
II. Chuẩn bị. 
Bảng phụ ghi bt, thước kẻ, compa, êke. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon toan 7 ki 1.doc