Giáo án Đại số 7 chuẩn tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch

Giáo án Đại số 7 chuẩn tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch

Tiết 26 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

A. Mục tiêu:

Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:

1 Kiến thức: - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: y = (a khác 0)

 - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch: x1y1 = x2y2= a;

 =

2. Kỹ năng: - Tìm được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch

 - Biết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, sự khác nhau giữa các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hai đại lượng tỉ lệ thuận

 - Sử dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một đại lượng

3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Khả năng tư duy logic

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 chuẩn tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 21/11/2010.
Tiết 26	ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
A. Mục tiêu: 
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:
1 Kiến thức: - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: y = (a khác 0)
 - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch: x1y1 = x2y2= a;
 =
2. Kỹ năng: - Tìm được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch
 - Biết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, sự khác nhau giữa các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hai đại lượng tỉ lệ thuận
 - Sử dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một đại lượng
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Khả năng tư duy logic
B. Phương pháp giảng dạy:
- Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ:
 * Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
 * Học sinh: Xem lại Đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học, xem trước bài mới.
D. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: (1’)
 Lớp 7A Tổng sô: Vắng:
 Lớp 7B Tổng sô: Vắng:
 2. Kiểm tra bài củ: (5’) Nêu định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận ? BT 13 (SBT_44)	
 3. Nội dung bài mới:
 a. Đặt vấn đề: (1’) : Ở bài trước (ĐLTLT) chúng ta đã biết 2 đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ nhau bởi công thức: y=kx (k: hệ số khác 0). Vậy 2 đại lượng tỉ lệ nghịch liên hệ nhau bởi công thức nào ?
 b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Định nghĩa
GV: Nhắc lại đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học ?
HS: Nhắc lại.
GV: Cho HS làm ?1 SGK.
HS: Đọc ?1
GV: Nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật
 HS: Tìm diện tích hcn y.
GV: Làm như thế nào đẻ tìm y kg gạo ?
HS: Tìm lượng gạo trong tất cả các bao y
GV: Làm như thế nào để tính vận tốc ?
HS: Dựa vào quãng đường.
GV: Rút ra nhận xét về sự giống nhau của 3 công thức trên.
HS: Nêu nhận xét SGK.
GV: xy = 12 hay y = nên ta nói x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 12. Vậy câu b,c cho ta điều gì ?
HS: Trả lời.
GV: Nếu thay 12 ở câu 1 là a ta có điều gì ?
HS: y tỉ lệ nghịch x theo hệ số tỉ lệ a.
GV: Vậy y tỉ lệ nghịch x khi nào ?
HS: Khi xy = a hoặc y = 
GV: Giới thiệu định nghĩa.
HS: Nêu định nghĩa SGK.
GV: Đ/n này có gì khác so với đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học ?
HS: Ở tiểu học a > 0.
GV: (Lưu ý) Ở tiểu học chỉ là 1 trường hợp riêng (a>0).
GV: Cho HS làm ?2
HS: 1 HS lên bảng 
GV: Trong trường hợp tổng quát nếu y tỉ lệ nghịch x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch y theo hệ số tỉ lệ nào ?
HS: Nêu chú ý 
Hoạt động 2: Tính chất
GV: Cho HS làm ?3 SGK.
HS: Đọc đề và suy nghĩ
GV: Làm như thế nào để tìm y, y, y ?
HS: Tìm hệ số tỉ lệ.
GV: Gọi 1HS lên bảng.
HS: Thực hiện.
GV: (Chốt lại) Vì x và y tỉ lệ nghịch nên
GV: Từ ?3 cho ta điều gì ?
HS: Nêu tính chất.
1/ Định nghĩa: (18')
 ?1 (SGK)
a/ Diện tích hcn:
 S = xy = 12 (cm2)
 y = 
b/ Lượng gạo trong tất cả các bao là:
 xy = 500 (kg) 
 y = 
c/ Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là:
 S = vt = 16 (km/h)
 v = 
Nhận xét: (SGK) 
(SGK)
\
*Định nghĩa: sgk
?2 y= x = 
 x tỉ lệ nghịch với y hệ số tỉ lệ -3,5.
Chú ý: (SGK)
2/Tính chất: (10')
?3
x
x=2
x=3
x=4
x=5
y
y=30
y=20
y=15
y=12
 Biết x và y tỉ lệ nghịch
 Thay x = x, y = y ta có:
 xy = 2* 30 = 60 = a
 y = (1)
Thay x = x2 = 3 , y = y2 ta có 
 y2 = =20
Thay x = x3 = 4 , y = y3 vào (1) ta có:
 y3 = = 15
Thay x = x4 = 5 , y = y4 vào (1) ta có
 y4 = = 12
* Tính chất: sgk
Nếu x và y tỉ lệ nghịch thì:
1/ x1y1 = x2y2 =...= xnyn = a
2/ =; ...; =
4. Cũng cố: (5')
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Làm BT12 SGK.
5. Dặn dò: (5')
-Nắm vững đn, tc đại lượng tỉ lệ nghịch.
-BT 13,14,15 SGK + 18,19,20 SBT
Hd BT13 SGK: Tìm hệ số tỉ lệ điền.
Bài 14: Năng suất mỗi công nhân như nhau thì số công nhân và số ngày có quan hệ gì ?
Bài 15: a/ Năng suất không đổi, x máy cày 1 cánh đồng hết y giờ
 1 máy cày 1 cánh đồng hết ? giờ ?
b/ x+y là hằng số có suy ra xy là hằng số không ?
c/ Quãng đường AB có quan hệ gì với chu vi và số vòng quay được của bánh xe ?
Xem trước baì Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI7 TIET26THEO CHUAN.doc