Giáo án Đại số 7 - Chương 3: Thống kê - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số 7 - Chương 3: Thống kê - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu

* Kiến thức

Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng

* Kĩ năng

- Biết cách dựng biểu đồ đọan thẳng từ bảng “tần số " và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.

- Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh.Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số vàv phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu

* Thái độ

- Rèn tính cẩn thận chính xác . phát triển tư duy lo-gic, Biết đọc các biểu đồ đơn giản

- HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày .

II. Phương tiện dạy học

- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thước kẻ.

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.

III.Hoạt động lên lớp

1/ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

 - Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ?

 - Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số, lấy ví dụ minh họa

 - HS 3: Chữa bài tập 1(tr3- SBT)

 TL:a) Để có được bảng trên người điều tra phải gặp lớp trưởng (hoặc cán bộ ) của

 từng lớp để lấy số liệu .

 b) Dấu hiệu : Số nữ HS trong một lớp .

 Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :14;15;16;17;18;19;20;24;25;28 với tần số tương ứng là :2;1;3;3;3;1;4;1;1;1.

 GV:Nhận xét củng cố đánh giá cho điểm

3/ Tiến hành bài mới

 

doc 46 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chương 3: Thống kê - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3. THỐNG KÊ
Tuần 20
Ngày soạn: 06 / 01 / 2012
Tiết 41
Ngày dạy: 07 / 01 / 2012
§ 1. THU THẬP Sè LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ 
I. Mục tiêu
* Kiến thức
Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
* Kĩ năng
- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra..
* Thái độ 
- Giáo dục tính cẩn thận, khả năng nhận xét vấn đề của HS.
II. Phương tiện dạy học
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thước.
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
III.Hoạt động lên lớp
1/ Ổn định: 	Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2/ Tiến hành bài mới
 -Giới thiệu chương 3:
Mục đích bước đầu hệ thống lại một số kiến thức và kỹ năng đã biết ở tiểu họcvà lớp 6 như thu thập các số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ, đồng thời giới thiệu một số khái niệm cơ bản, qui tắc tính toán đơn giản để qua đó cho HS làm quenvới thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê.
-Cho HS đọc phần giới thiệu về thống kê.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
- Treo bảng phụ ghi bảng 1 trang 4 SGK nói : Khi điều tra về số cây của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người ta lập được bảng dưới đây:
- Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu được ghi lại trong bảng số liệu thống kê ban đầu.
- Dựa vào bảng trên em hãy cho biết bảng gồm mấy cột, nội dung từng cột là gì ?
- Cho thực hành theo nhóm hai bàn: Hãy thống kê điểm kiểm tra HK I môn toán của tất cả các bạn trong nhóm.
- Cho một vài nhóm báo cáo.
- Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau. Cho xem bảng 2.
- Quan sát bảng 1 trên bảng phụ.
- Lắng nghe để hiểu được thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Thực hành theo nhóm hai bàn (4 HS). Lập bảng thống kê ban đầu về điểm thi HKI môn toán của tất cả HS trong nhóm..
- Vài nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả điều tra, trình bày cấu tạo bảng.
- Xem bảng 2: Thấy được cấu tạo có khác bảng 1, 6 cột phù hợp với mục đích điều tra.
1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
-Ví dụ 1 (bảng 1): số liệu thống kê ban đầu về số cây trồng được của mỗi lớp.
?1: Bảng 1 gồm 3 cột:
số thứ tự, lớp, số cây trồng.
-Thực hành:
-Ví dụ 2 (bảng 2): Dân số nước ta tại thời điểm 1/4/1999
HĐ 2. Dấu hiệu
- Yêu cầu làm ?2
- Hỏi:
+Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì?
+Dấu hiệu X ở bảng 1 là gì ? 
-Mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
-Yêu cầu làm ?3: trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?
- Giới thiệu thuật ngữ giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu: ứng với mỗi lớp (đơn vị) có một số liệu gọi là một giá trị của dấu hiệu.
- Yêu cầu đọc và trả lời ?4.
- Yêu cầu làm BT 2/7 SGK, đọc kỹ đầu bài.
- Chú ý bỏ từ tần số học tiếp sau.
- Gọi 3 HS trả lời.
- Làm ?2
- Trả lời: 
+Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp.
+Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp.
- Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
- Lắng nghe thuật ngữ GV nêu.
- Trả lời ?4:
+ Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị.
+Đọc dãy các giá trị của dấu hiệu X ở cột 3 bảng 1.
- 1 HS đọc to BT 2/7 SGK.
- 3 HS lần lượt trả lời a, b, c:
a) Dấu hiệu quan tâm là: thời gian cần thiết đi từ nhà đến trường. Có 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 17; 18; 19; 20; 21.
2. Dấu hiệu 
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra
?2Nội dung điều tra là: Số cây trồng của mỗi lớpGọi là dấu hiệu X
Mỗi lớp ở bảng 1 là một đơn vị điều tra. 
Dấu hiệu: là vấn đề hay hiện tượng cần quan tâm, Kí hiệu bằng chữ cái in hoa X, Y, 
?3 Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
- Mỗi đơn vị có một số liệu, số liệu đó được gọi là giá trị của dấu hiệu.
Giá trị của dấu hiệu: là số liệu ứng với 1 đơn vị điều tra.
Số các giá trị của dấu hiệu = Số cá đơn vị điều tra (N)
- Bảng 1: Dãy giá trị của dấu hiệu X chính là các giá trị ở cột 3
?4Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị.
- BT 2/7 SGK:
a)Dấu hiệu: thời gian đi từ nhà đến trường. Có 10 giá trị.
b)Có 5 giá trị khác nhau.
c)Các giá trị khác nhau: 17; 18; 19; 20; 21.
HĐ 3. Tần số của mỗi giá trị
- Yêu cầu HS làm ?5; ?6.
- Gọi 2 HS trả lời.
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa tần số.
- Lưu ý HS phân biệt các kí hiệu: Giá trị của dấu hiệu (x) với dấu hiệu (X); Tần số của giá trị (n) với số các giá trị (N).
-Yêu cầu HS làm ?7
-Yêu cầu trả lời tiếp câu c BT 2/7 SGK.
-Hướng dẫn cách kiểm tra: So sánh tổng tần số với tổng các đơn vị điều tra có bằng nhau không ?
-Cho HS đọc chú ý trang 7.
-Yêu cầu đọc phần đóng
- Đọc và tự làm ?5; ?6.
- Hai HS trả lời:
+?5: Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được. Đó là : 28; 30; 35; 50.
+?6: 
Có 8 lớp trồng được 30 cây. Có 2 ... 28 
Có 7 ... 35 
Có 3 ... 50 
- Đọc định nghĩa tần số.
- Học thuộc các kí hiệu.
-Làm ?7:
+Có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50. 
+Tần số tương ứng là 2; 8; 7; 3.
-Đọc chú ý SGK.
-Đọc phần đóng khung SGK.
3.Tần số của mỗi giá trị
 a)Ví dụ: Bảng 1
?5Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng dược là 28; 30; 35; 50
?6Giá trị 30 xuất hiện 8 lần
Giá trị 28 xuất hiện 2 lần
Giá trị 50 xuất hiện 3 lần
Giá trị 35 xuất hiện 7 lần
Số lần xuất hiện đó gọi là tần số.
b)Định nghĩa tần số: 
-Số lần xuất hiện của một giá trị.
-Kí hiệu:
 +Giá trị của dấu hiệu : x
 +Tần số của giá trị : n
 +Số các giá trị : N
 +Dấu hiệu: X
?7 Các giá tri khác nhau là : 28 ; 30; 35;50
Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là : 2 ;8;7;3
-BT 2/7 SGK:
c)Tần số tương ứng các giá trị 17; 18; 19; 20; 21 lần lượt là 1; 3; 3; 2; 1.
4.Chú ý: SGK
-Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số.
-Bảng có thể chỉ ghi giá trị.
HĐ 4. Củng cố - Luyện tập
-Cho làm BT:
Cho bảng số HS nữ của 12 lớp trong trường THCS:
 18 14 20 17 25 14
 19 20 16 18 14 16
a)Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị ?
b)Nêu các giá trị khác nhau? Tần số của từng giá trị đó?
-Trả lời:
a)Dấu hiệu: Số HS nữ trong mỗi lớp; Số tất cả các giá trị của dấu hiệu : 12.
b)Các giá trị khác nhau: 14; 16; 17; 18; 19; 20; 25. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 3; 2; 1; 2; 1; 2; 1.
3/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học thuộc bài.
- BTVN: 1/7; 3/ 8 SGK.
- Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo 1 chủ đề tự chọn. Sau đó đặt các câu hỏi như bài học và trả lời.
Tuần 20
Ngày soạn: 06 / 01 / 2012
Tiết 42
Ngày dạy: / 01 / 2012
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
* Kiến thức
HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng.
* Kĩ năng
- Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
* Thái độ 
- HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày.
II. Phương tiện dạy học
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thước kẻ.
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
III.Hoạt động lên lớp
1/ Ổn định: 	Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
- Câu 1: 
+ Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì?
+ Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề mà em chọn.
- Câu 2: Yêu cầu chữa bài tập 1/3 SBT:
a) Để có được bảng trên người điều tra phải gặp lớp trưởng hoặc cán bộ của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu: Số nữ HS trong một lớp.
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28 với tần số tương ứng là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1.
3/ Tiến hành bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Luyện tập 
- Cho HS làm BT 3/8 SGK
- GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 5, bảng 6/8 SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài
-Gọi 3 HS trả lời các câu a, b, c.
- Yêu cầu nhận xét các câu trả lời.
- Cho HS làm BT 4/9 SGK.
- GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 7/9 SGK:
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó?
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng?
-Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài
-Gọi 3 HS trả lời các câu a, b, c.
-Cho HS làm BT 3/4 SBT.
-Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. Một người ghi lại số đIện năng tiêu thụ tính theo kWh trong một xóm gồm 20 hộ để làm hoá đơn thu tiền. Người đó ghi như sau;
-Treo bảng phụ.
-Theo em bảng số liệu này còn thiếu sót gì và cần phải lâph bảng như thế nào?
- Bảng này phải lập như thế nào?
- Hỏi thêm: Cho biết dấu hiệu là gì? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó?
1 HS đọc to đề bài 3/8.
- 3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi của BT.
- Các HS khác bổ xung, sửa chữa.
- 1 HS đọc to đề bài 4/9.
- 3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi của BT.
- Các HS khác bổ xung, sửa chữa.
- 1 HS đọc to đề bài 3/4.
- 4 HS lần lượt trả lời các câu hỏi của BT.
1.BT 3/8 SGK:
a)Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của mỗi hs (nam, nữ).
b)Với bảng 5: Số các giá trị là 20, số các giá trị khác nhau là 5. Với bảng 6: Số các giá trị khác nhau là 20, số các giá trị khác nhau là 4
2.BT 4/9 SGK: Bảng 7
a)Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị là 30.
b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5.
c)Các giá trị khác nhau là 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số các giá trị theo thứ tự trên là 3; 4; 16; 4; 3.
3.BT 3/4 SBT: 
a) Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ để từ đó mới làm được hoá đơn thu tiền.
b) Phải lập danh sách các chủ hộ theo một cột và một cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng với từng hộ thì mới làm hoá đơn thu tiền cho từng hộ được.
- Trả lời thêm: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 38; 40; 47; 53; 58; 72; 75; 80; 85; 86; 90; 91; 93; 94; 100; 105; 120; 165.
Tần số tương ứng: 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1.
HĐ 2. Củng cố
Bài tập: 
Để cắt khẩu hiệu "NGÀN HOA VIỆC TỐT, DÂNG LÊN BÁC HỒ"
Hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất hiện của chúng.
HĐ3.1: Củng cố lý thuyết
- Thế nào là dấu hiệu ?
-Thế nào là giá trị của dấu hiệu?
- Thế nào là tần số ?
HĐ3.2: Vận dụng
- GV treo bảng phụ đề BT
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 
- GV kiểm tra 1 vài nhóm
* 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi
* HS hoạt động nhóm 
* Đại diện nhóm trình bày 
N
G
A
H
O
4
2
4
2
3
V
I
E
C
T
1
1
2
2
2
D
L
B
1
1
1
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Làm bài tập 1; 2/ SBT.
- Hướng dẫn: Các bước giải t ... ạy: / 03 / 2012
§6. COÄNG, TRÖØ ÑA THÖÙC
I. Mục tiêu
* Kiến thức:
Hoïc sinh bieát coäng, tröø ña thöùc 
* Kĩ năng:
- Reøn luyeän kyõ naêng boû daáu ngoaëc, thu goïn ña thöùc, chuyeån veá ña thöùc
* Thái độ 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán, tư duy sáng tạo khi giải bài toán.
II. Phương tiện dạy học
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thước kẻ, phấn màu.
- Học sinh: SGK, taäp qui taéc daáu ngoaëc, caùc tính chaát giao hoaùn vaø keát hôïp cuûa pheùp coäng.
III.Hoạt động lên lớp
1/ Ổn định: 	Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 
NOÄI DUNG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT DOÄNG CUÛA HS
Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra baøi cuõ (5ph)
- Theá naøo laø ña thöùc ? cho ví duï 
- Theá naøo laø daïng thu goïn cuûa ña thöùc ?
AD : Thu goïn ña thöùc 
A = 5x2y + 5x -3 +xyz- 4x2y +5x -
- Goïi HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi vaø laøm BT aùp duïng.
- GV nhaän xeùt ñaùnh giaù vaø cho ñieåm
- HS neâu khaùi nieäm ña thöùc, VD 
- HS neâu daïng thu goïn cuûa ña thöùc: Trong ña thöùc khoâng coøn haïng töû ñoàng daïng. AD: 
A = 5x2y + 5x -3 +xyz-4x2y +5x -
 = x2y + 10x + xyz - 
3/ Tiến hành bài mới:
 * Giới thiệu: 
3: Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 2. Coäng hai ña thöùc
HÑ2.1: * GV ghi VD leân baûng 
- Yeâu caàu laøm gì?
- Höôùng daãn HS tính M +N 
- Em haõy giaûi thích caùc böôùc thöïc hieän ?
- Keát quaû laø toång cuûa 2 ña thöùc M vaø N
HÑ2.2: - Cho Hs laøm BT
Cho P = x3 +xy2 -xy -6
Q =x2y +x3 -xy2 +3. Tính P +Q?
HÑ2.3: - Cho HS laøm ?1
+ Goïi 2 HS leân baûng 
+ GV nhaän xeùt söûa chöõa
- HS theo doõi
- Tính M + N 
- HS tính M+N theo höôùng daãn cuûa GV
- HS giaûi thích caùc böôùc laøm
+ Boû daáu ngoaëc ñaèng tröôùc coù daáu “ + “
+ AÙp duïng tính chaát giao hoaùn vaø keát hôïp cuûa pheùp coäng 
+ Thu goïn caùc haïng töû ñoàng daïng 
- HS thöïc hieän keát quaû 
P + Q = 2x3 +x2y -xy-3
* HS töï cho ví duï 2 ña thöùc vaø thöïc hieän coäng 2 ña thöùc ñoù.
- HS caû lôùp nhaän xeùt
1/- Coäng hai ña thöùc:
Ví duï : Cho hai ña thöùc 
M = 5x2y + 5x -3 
N = xyz-4x2y +5x -
Tính M +N
Giaûi
M+N =(5x2y +5x -3)+(xyz - 4x2y +5x -)
= 5x2y +5x -3 +xyz -4x2y +5x -
=(5x2y -4x2y) +(5x+5x) +xyz +
(-3-
= x2y + 10x + xyz - 
HĐ 3. Tröø hai ña thöùc
HÑ3.1: GV ghi hai ña thöùc P vaøQ
- Yeâu caàu HS tính P – Q, gioáng nhö coäng 2 ña thöùc
- Cho Hs töï laøm baøi 
- Goïi 1 HS leân baûng
- GV nhaän xeùt söûa chöõa.
* Cho HS so saùnh söï gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa 2 pheùp tính toång vaø hieäu.
HÑ3.2: Cho HS laøm ?2
- HS theo doõi. 
- HS laøm baøi vaøo vôû.
- 1 HS leân baûng tính P - Q.
- HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.
- Chæ khaùc nhau ôû choã boû daáu ngoaëc 
+ Tröôùc ngoaëc laø” +” : giöõ nguyeân caùc soá haïng
+ Tröôùc ngoaëc laø” – “ : ñoåi daáu caùc soá haïng.
- HS töï cho ví duï veà 2 ña thöùc vaø thöïc hieän pheùp tröø 2 ña thöùc ñoù.
2/-Tröø hai ña thöùc: 
VD: Cho 2 ña thöùc, tính P – Q:
P = 5x2y -4xy2 +5x-3
Q = xyz - 4x2y+5x-
Giaûi
P - Q = 
(5x2y-4xy2 +5x-3) –
(xyz - 4x2y+ 5x -)
= 5x2y -4xy2+5x-3 -xyz+4x2y-xy2-5x+
= 5x2y +4x2y-4xy2 - xy2 + 5x - 5x + xyz –3 + 
= 9x2y - 5xy2 – xyz - 
	HĐ 4. Củng cố 
HÑ4.1:Cho hai ña thöùc 
M = 3xyz - 3x2 +5xy -1
N = 5x2 +xyz -5xy +3- y
a) Tính M +N 
b) Tính M – N 
 - Goïi 2 HS leân baûng cuøng tính 
M + N vaø M – N 
HÑ4.2: Tính N – M roài so saùnh keát quaû cuûa N – M vaø M – N ?
- HS tính ñöôïc:
a) M + N = 4xyz + 2x2– y + 2
b) M – N = 
= 2xyz – 8x2 + 10xy + y – 4
N – M= -2xyz + 8x2 –10xy – y + 4
N – M vaø M – N laø 2 ña thöùc coù caùc haïng töû traùi daáu (ñoái nhau).
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Höôùng daãn laøm BT 32 trang 40:
Muoán tìm soá haïng chöa bieát ta laøm nhö theá naøo? Þ P = ña thöùc toång - ña thöùc ñaõ bieát 
Tìm soá bò tröø ta laøm sao? Þ Q = ña thöùc hieäu + ña thöùc tröø
- Xem laïi caùc ví duï.
- Laøm caùc BT 32, 33 trang 40 SGK
- OÂn taäp qui taéc daáu ngoaëc, caùc tính chaát cuûa pheùp tính, qui taéc coäng, tröø soá höõu tæ.
- Chuaån bò tieát sau luyeän taäp.
Tuần 28
Ngày soạn: / 03 / 2012
Tiết 58
Ngày dạy: / 03 / 2012
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
* Kiến thức:
Hoïc sinh ñöôïc cuûng coá kieán thöùc veà ña thöùc, coäng, tröø ña thöùc.
* Kĩ năng:
Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
* Thái độ 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán, tư duy sáng tạo khi giải bài toán.
II. Phương tiện dạy học
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thước kẻ, Đề bài tập 28 trang 38 SGK. Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm..
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, xem trước nội dung bài .
III.Hoạt động lên lớp
1/ Ổn định: 	Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Tiến hành bài mới:
 * Giới thiệu: 
3: Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Nhắc lại về biểu thức số
HĐ 2. Giới thiệu khái niệm về biểu thức đại số
	HĐ 3. Củng cố 
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- 
Tuần 29
Ngày soạn: / 03 / 2012
Tiết 59
Ngày dạy: / 03 / 2012
§2. 
I. Mục tiêu
* Kiến thức:
Học sinh nhận biết đa thức thông qua một số VD cụ thể.
* Kĩ năng:
Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
* Thái độ 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán, tư duy sáng tạo khi giải bài toán.
II. Phương tiện dạy học
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thước kẻ, Đề bài tập 28 trang 38 SGK. Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm..
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, xem trước nội dung bài .
III.Hoạt động lên lớp
1/ Ổn định: 	Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Tiến hành bài mới:
 * Giới thiệu: 
3: Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Nhắc lại về biểu thức số
HĐ 2. Giới thiệu khái niệm về biểu thức đại số
	HĐ 3. Củng cố 
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- 
Tuần 29
Ngày soạn: / 03 / 2012
Tiết 60
Ngày dạy: / 03 / 2012
§1. 
I. Mục tiêu
* Kiến thức:
Học sinh nhận biết đa thức thông qua một số VD cụ thể.
* Kĩ năng:
Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
* Thái độ 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán, tư duy sáng tạo khi giải bài toán.
II. Phương tiện dạy học
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thước kẻ, Đề bài tập 28 trang 38 SGK. Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm..
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, xem trước nội dung bài .
III.Hoạt động lên lớp
1/ Ổn định: 	Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Tiến hành bài mới:
 * Giới thiệu: 
3: Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Nhắc lại về biểu thức số
HĐ 2. Giới thiệu khái niệm về biểu thức đại số
	HĐ 3. Củng cố 
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- 
Tuần 25
Ngày soạn: / 02 / 2012
Tiết 51
Ngày dạy: / 02 / 2012
§1. 
I. Mục tiêu
* Kiến thức:
Học sinh nhận biết đa thức thông qua một số VD cụ thể.
* Kĩ năng:
Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
* Thái độ 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán, tư duy sáng tạo khi giải bài toán.
II. Phương tiện dạy học
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thước kẻ, Đề bài tập 28 trang 38 SGK. Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm..
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, xem trước nội dung bài .
III.Hoạt động lên lớp
1/ Ổn định: 	Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Tiến hành bài mới:
 * Giới thiệu: 
3: Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Nhắc lại về biểu thức số
HĐ 2. Giới thiệu khái niệm về biểu thức đại số
	HĐ 3. Củng cố 
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- 
Tuần 25
Ngày soạn: / 0 / 2012
Tiết 52
Ngày dạy: / 0 / 2012
§2.
I. Mục tiêu
* Kiến thức:
Học sinh nhận biết đa thức thông qua một số VD cụ thể.
* Kĩ năng:
Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
* Thái độ 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán, tư duy sáng tạo khi giải bài toán.
II. Phương tiện dạy học
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thước kẻ, Đề bài tập 28 trang 38 SGK. Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm..
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, xem trước nội dung bài .
III.Hoạt động lên lớp
1/ Ổn định: 	Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Tiến hành bài mới:
 * Giới thiệu: 
3: Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Nhắc lại về biểu thức số
HĐ 2. Giới thiệu khái niệm về biểu thức đại số
	HĐ 3. Củng cố 
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- 
Tuần 25
Ngày soạn: / 02 / 2012
Tiết 51
Ngày dạy: / 02 / 2012
§1. 
I. Mục tiêu
* Kiến thức:
Học sinh nhận biết đa thức thông qua một số VD cụ thể.
* Kĩ năng:
Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
* Thái độ 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán, tư duy sáng tạo khi giải bài toán.
II. Phương tiện dạy học
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thước kẻ, Đề bài tập 28 trang 38 SGK. Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm..
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, xem trước nội dung bài .
III.Hoạt động lên lớp
1/ Ổn định: 	Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Tiến hành bài mới:
 * Giới thiệu: 
3: Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Nhắc lại về biểu thức số
HĐ 2. Giới thiệu khái niệm về biểu thức đại số
	HĐ 3. Củng cố 
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- 
Tuần 25
Ngày soạn: / 02 / 2012
Tiết 51
Ngày dạy: / 02 / 2012
§1. 
I. Mục tiêu
* Kiến thức:
Học sinh nhận biết đa thức thông qua một số VD cụ thể.
* Kĩ năng:
Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
* Thái độ 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán, tư duy sáng tạo khi giải bài toán.
II. Phương tiện dạy học
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thước kẻ, Đề bài tập 28 trang 38 SGK. Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm..
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, xem trước nội dung bài .
III.Hoạt động lên lớp
1/ Ổn định: 	Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Tiến hành bài mới:
 * Giới thiệu: 
3: Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Nhắc lại về biểu thức số
HĐ 2. Giới thiệu khái niệm về biểu thức đại số
	HĐ 3. Củng cố 
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- 
Tuần 25
Ngày soạn: / 02 / 2012
Tiết 51
Ngày dạy: / 02 / 2012
§1. 
I. Mục tiêu
* Kiến thức:
Học sinh nhận biết đa thức thông qua một số VD cụ thể.
* Kĩ năng:
Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
* Thái độ 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán, tư duy sáng tạo khi giải bài toán.
II. Phương tiện dạy học
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thước kẻ, Đề bài tập 28 trang 38 SGK. Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm..
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, xem trước nội dung bài .
III.Hoạt động lên lớp
1/ Ổn định: 	Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Tiến hành bài mới:
 * Giới thiệu: 
3: Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Nhắc lại về biểu thức số
HĐ 2. Giới thiệu khái niệm về biểu thức đại số
	HĐ 3. Củng cố 
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_chuong_3_thong_ke_nam_hoc_2011_2012.doc