Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực

Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực

Tiết: 1 §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

I - MỤC TIÊU:

 Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ.

 Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mỗi quan hệ giữa các tập hợp:

 Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

II - CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng có chia khoảng.

 HS: Thước thẳng có chia khoảng.

 

doc 49 trang Người đăng vultt Lượt xem 1373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÿ
PHÂN PHỐI SỐ TIẾT TRONG CHƯƠNG I
Tuần
Tiết
Tên Bài Dạy
1
1
§1. Tập hợp Q các số hữu tỉ.
2
§2. Cộng, trừ số hữu tỉ.
2
3
§3. Nhân, chia số hữu tỉ.
4
§4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
3
5
	Luyện tập.
6
§5. Lũy thừa của một số hữu tỉ.
4
7
§6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt).
8
	Luyện tập.
5
9
§7. Tỉ lệ thức.
10
	Luyện tập.
6
11
§8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
12
	Luyện tập.
7
13
§9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
14
	Luyện tập.
8
15
§10. Làm tròn số.
16
	Luyện tập.
9
17
§11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai.
18
§12. Số thực.
10
19
	Luyện tập.
20
Ôn tập chương I (với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương)
11
21
Ôn tập chương I (với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương)
22
Kiểm tra chương I.
T1	Tiết: 1 	§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I - MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ.
Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mỗi quan hệ giữa các tập hợp: 
Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
II - CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng có chia khoảng.
HS: Thước thẳng có chia khoảng.
III - TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
HĐ1: Ø Giới thiệu:	5’
- Giới thiệu chương trình đại số lớp 7.
- Yêu cầu học tập, ý thức và phương pháp học tập và ghi chép bộ môn toán.
- Giới thiệu sơ lược về chương I số hữu tỉ - Số thực.
- Nghe và ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện.
- Mở mục lục tr142 SGK.
HĐ2: Ø 1/. Số hữu tỉ:	10’
- Em hãy viết mỗi số sau thành 3 phân số bằng nó.
.
- Ta có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?
- Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Vậy các số đều là số hữu tỉ.
- Vậy thế nào là số hữu tỉ? Kí hiệu?
 Vì sao các số là các số hữu tỉ?
 tr5.
Bài tập 1 tr7
- Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó.
- Đứng tại chỗ tra lời.
Bài tập 1 tr7.
 Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với 
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu: 
HĐ3: Ø 2/. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: 	10’
- Hãy biểu diễn các số nguyên -2; -1; 2 trên trục số? 
- Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn số hữu tỉ trên trục số được không?
- Tương tự hãy biểu diễn số hữu tỉ 
 + Ta viết dưới dạng phân số có mẫu số dương.
 + Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần?
- Lên bảng.
- Lên bảng.
 + Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau.
* Ví dụ 1: Hãy biểu diễn số hữu tỉ trên trục số?
* Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số?
HĐ4: Ø 3/. So sánh hai số hữu tỉ:	10’
 So sánh hai phân số. 
- Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
- Tương tự ví dụ 1. Hãy so sánh hai số hữu tỉ ?
- Thế nào là số hữu tỉ dương?
- Thế nào là số hữu tỉ dương?
- Còn số 0 thì sao?
.
- Ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm:
 + Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
 + So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
- Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm.
* Ví dụ 1: So sánh hai số hữu tỉ ?
* Ví dụ 2: So sánh hai số hữu tỉ ? 
. Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ âm, số nào là số hữu tỉ dương?
HĐ5; Ø Kiểm tra - Đánh giá:	5’
- Thế nào là số hữu tỉ?
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta là thế nào?
- Bài tập 3 tr8. So sánh hai số hữu tỉ?
- Bài tập 3 tr8.
HĐ5: Ø Hướng dẫn về nhà:	5’
- Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
- Về làm tiếp bài tập 3 tr8 và làm các bài tập 4 tr8.
@ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
T1	Tiết: 2 	§2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
I - MỤC TIÊU:
Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
II - CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ.
HS: Học sinh: các kiến thức về số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số.
III - TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
HĐ1: Ø Kiểm tra bài củ:	5’
Câu 1: Thế nào là số hữu tỉ? Hãy cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0).
Câu 2: Hãy so sánh hai số hữu tỉ ?
- Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số , với . Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào?
HS1:
HS2:
- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
HĐ2: Ø 1/. Cộng, trừ hai số hữu tỉ:	15’
- Để cộng hai phân số cùng mẫu ta làm sao?
- Để cộng hai phân số khác mẫu ta làm sao?
- Như vậy, với hai số hữu tỉ bất kì ta có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu số dương, rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu.
- Tính chất phép cộng phân số?
- Tính chất phép cộng số hữu tỉ?
- Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
- Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu.
- Phép cộng phân số có 3 tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 
Với 
Ta có:
- Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số.
- Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.
Ví dụ:
HĐ3: Ø 2/. Quy tắc chuyển vế:	 7’
- Nhắc lại quy tắc “chuyển vế” trong z?
- Trong Q Ta Cũng Có Quy Tắc “Chuyển Vế” Tương Tự Như Trong Z.
Với mọi 
- Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi 
Ví dụ: Tìm x, biết 
HĐ4: Ø Kiểm tra - Đánh giá:	15’
- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- Nêu quy tắc chuyển vế?
- Làm bài tập 9a?
Họat động nhóm Làm bài tập 10 trang 10 SGK?
BT10/ tr10
BT9/ tr10
a) Tìm x biết: 
Ta có: 
HĐ5: Ø Hướng dẫn về nhà:	3’
- Bài tập về nhà6:; 7; 8; 9 trang 10 SGK
- Soạn bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ.
	+ Biết cách nhân, chia 2 số hữu tỉ, trong phép nhân số hữu tỉ có những tính chất nào?
@ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
T2	Tiết: 3 	§3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I - MỤC TIÊU:
Học sinh năm vững các nguyên tắc nhân, chia số hữu tỉ.
Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
II - CHUẨN BỊ:
Giáo viên: thước, bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra, bài tập 14 trang 12 SGK.
Học sinh: ôn tập qui tắc nhân, chia phân số; tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (toán 6)
III - TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
HĐ1: Ø Kiểm tra bài cũ:	7’
Câu hỏi (Nội dung bài học phụ)
HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào: viết công thức tổng quát chữa bài tập 8d/10 sách giáo khoa
HS2: phát biểu quy tắc chuyển vế viết công thức chữa bài tập 9d/10 (sách giáo khoa)
Hai học sinh lên bảng:
HS1: Muốn cộng, trừ,
HS2: Phát biểu và viết công thức như trong sách giáo khoa
Bài tập 8d/10:
Bài tập 
kết quả 
HĐ2: Ø 1/. Nhân hai số hữu tỉ:	15’
- GV: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, cũng có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ. Ví dụ: 
- Theo em sẽ thực hiện như thế nào? Hãy phát biểu quy tắc phân số.
- Một cách tổng quát: với (b, d ≠ 0) thì x.y = ?
Làm ví dụ: 
- Ta đã biết số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số nên phép nhân số hữu tỉ có các tính chất của phép nhân phân số. Em hãy kể ra được là các tính chất nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 11 trang 12 phần a, b, c.
Giáo viên nhận xét sau cùng và cho điểm 
HS: Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số 
HS phát biểu tiếp quy tắc nhân phân số 
Học sinh lên bảng viết tiếp
Một học sinh lên bảng làm
HS: Các tính chất của phép nhân phân số là: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo.
Học sinh cả lớp làm bài tập vào vở 3 học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh khác nhận xét bài làm trên bảng
1. Nhân hai số hữu tỉ:
Với (b,d≠0)
Ta có:
Ví dụ:
BT 11/12
HĐ3: Ø 2/. Chia hai số hữu tỉ:	10’
-Với (y ≠ 0)
- Áp dụng quy tắc chia phân số hãy viết công thức chia x cho y
Ví dụ: = ?
Hãy viết -0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính 
Tính	
1 học sinh lên bảng viết:
Học sinh nói và giáo viên ghi lại:
Học sinh cả lớp làm bài tập, 2 học sinh lên bảng làm kết quả:
2. Chia hai số hữu tỉ:
Với (y≠0)
Ta có:
VD:
Làm ?
HĐ4: Ø 3/. Chú ý:	3’
- Kết quả phép chia hai phân số là gì?
- Thương của hai số hữu tỉ x và y ( y ≠0) còn được gọi là tỉ số của hai số x và y
- Giáo viên cho ví dụ: Tỉ số của hai số -5, 12 và 10,25 là hay -5,121:0,25
3 học sinh cho các ví dụ tỉ số của hai số hữu tỉ.
Chú ý: Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y≠0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay 
VD: (SGK trang11)
HĐ5: Ø Kiểm tra – Đánh giá:	5’
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập 14 trang 12, cho học sinh suy nghĩ vài phút sau đó gọi lần lượt từng học sinh lên bảng điền vào ô trống.
Học sinh suy nghĩ vài phút để làm bài 14, sau đó từng học sinh được gọi lên bảng ghi kết quả vào ô trống
BT 14 trang12
x
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
=
x
-2
=
HĐ6: Ø Hướng dẫn về nhà:	5’
- Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân và ngược lại (lớp 5 và lớp 6), biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Bài tập về nhà1:5,16 trang 13 sách giáo khoa.
* Gợi ý: Đối với bài 16 có thể thực hiện phép tính theo thứ tự trong ngoặc trước, đến phép chia sau cùng là “+” hoặc áp dụng tính chất (m≠0) đối với câu a, ddối với câu b)
@ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
T2	Tiết: 4 	§4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
	CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I - MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
II - CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra, BT 17 trang 15 SGK.
Học sinh: Ôn tập về giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại (lớp 5 và lớp 6), biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
III - TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
HĐ1: Ø Kiểm tra bài cũ:	10’
HS1: Tính a/ 
HS2: a/ Tìm: 
b/ Tìm x biết 
HS3: Vẽ trục số biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 
HS1: Thực hiện phép tính
Kết quả:
HS2:
 ... GK
- Chuaån bò baøi Luyeän taäp
@ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
T10	Tiết: 19 	§ LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU:
Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R).
Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của nó.
Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
II - CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng.
HS: Thước thẳng.
III - TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
HÑ1:Ø Kieåm tra baøi cuõ:	5’
? Soá thöïc laø gì, cho ví duï veà soá höõu tæ, soá voâ tæ?
? Neâu caùch so saùnh hai soá thöïc?
(caùch so saùnh hai soá thöïc coù theå töông töï nhö caùch so saùnh hai soá höõu tæ vieát döôùi daïng soá thaäp phaân)
- Soá höõu tæ vaø soá voâ tæ goïi chung laø soá thöïc. Kyù hieäu : R
- Traû lôøi nhö SGK.
HÑ2:Ø Toå chöùc luyeän taäp:	25’
? Neâu quy taêc so saùnh hai soá aâm?
? Vaäy trong oâ vuoâng phaûi ñieàn chöõ soá maáy?
- Goïi 3 HS leân ñieàn 3 caâu coøn laïi
? Muoán saép xeáp ta phaûi laøm gì?
? Ñeå laøm ñöôïc caâu b thì tröôùc tieân ta phaûi laøm gì?
- Trong hai soá aâm, soá naøo coù giaù trò tuyeät ñoái nhoû hôn thì lôùn hôn.
- Trong oâ vuoâng phaûi ñieàn chöõ soá 0
- Caùc phaàn coøn laïi HS töï laøm.
- So saùnh töøng soá ñeå xaùc ñònh töø soá nhoû nhaát ñeán soá lôùn nhaát
1. Baøi 91 : Ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ vuoâng.
a) –3,02 < -3, 0 1
b) –7,5 0 8 > -7,513
c) –0,4 9 854 < -0,49826
d) –1, 9 0765 < -1,892
2. Baøi 92 : Saép xeáp caùc soá thöïc:
-3,2; 1; ; 7,4; 0; -1,5
a) Theo thöù töï töø nhoû ñeán lôùn
-3,2 < -1,5 < < 0 < 1 < 7,4
- Nhaéc laïi ñònh nghóa giaù trò tuyeät ñoái cuûa moät soá.
- Xaùc ñònh giaù tri tuyeät ñoái cuûa töøng soá.
- So saùnh caùc giaù trò tuyeät ñoái
b) Theo thöù töï töø nhoû ñeán lôùn cuûa caùc giaù trò tuyeät ñoái cuûa chuùng.
|0|<<|1|<|-1,5|< |-3,2| <|7,4|
? Ñoái vôùi caùc daïng toaùn tìm x ta phaûi laøm gì?
? Quy taéc chuyeån veá?
? Veá phaûi coù hai soá haïng chöùa x ta phaûi laøm sao?
- Höôùng daãn hoïc sinh laøm töông töï.
? Giao cuûa hai taäp hôïp laø gì?
? Vaäy taäp chung cuûa Q vaø I laø gì?
- Töông töï laøm caâu b
- Chuyeån caùc soá haïng khoâng chöùa x sang moät veá.
- Nhaéc laïi quy taéc chuyeån veá.
- Ñaët thöøa soá chung x ra vaø ruùt goïn.
- Laøm töông töï nhö caâu a (leân baûng laøm)
- Giao cuûa hai taäp hôïp laø moät taäp hôïp goàm caùc phaàn töû chung cuûa hai taäp hôïp ñoù.
- Taäp chung cuûa Q vaø I laø taäp 
3. Baøi 93 : 
Tìm x bieát:
a) 3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = -4,9
(3,2 – 1,2)x = -4,9 – 2,7
 2x = -7,6
 x = -3,8
b) (-5,6).x + 2,9.x – 3,86 = -9,8
 (-5,6 + 2,9).x = -9,8 + 3,86
	 -2,7x = -5,94	
	 x = 2,2 
4. Baøi 94 : 
Tìm caùc taäp hôïp:
a) Q I
Q I = 
b) R I
R I = I
HÑ3:Ø Kieåm tra - Ñaùnh giaù:	10’
? HÑ: Ø nhoùm: Baøi taäp 96 trang 45 SGK?
- Laøm vieäc nhoùm
5. Baøi 95 : 
HÑ5:Ø Höôùng daãn veà nhaø: 	5’
- Chuaån bò oân taäp chöông I soaïn caùc caâu hoûi trong phaàn oân taäp chöông.
- Laøm caùc baøi taäp 95 ; baøi 96, 97, 101 
@ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
T10	Tiết: 20 	§ ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1)
I - MỤC TIÊU:
Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học.
Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép toán trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
II - CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng.
HS: Thước thẳng, làm các câu hỏi và bài tập về nhà.
III - TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
Chủ đề 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.
HĐ1: Ø 1) Quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q, R:	7’
- Hãy nêu các tập hợp mà em đã học?
- Hãy nêu nối quan hệ giữa các tập hợp trên?
- Hãy vẽ sơ đồ Ven.
 Điền các dấu thích hợp vào ô vuông?
- Tập hợp các số đã học là:
- Tập hợp các số tự nhiên: 	N
- Tập hợp các số nguyên: 	Z
- Tập hợp các số hữu tỉ: 	Q
- Tập hợp các số vô tỉ: 	I
- Tập hợp các số thực: 	R
N
 Z
 Q
 R
I
HĐ2: Ø 2) Khái niệm số hữu tỉ:	8’
- Hãy nêu định nghĩa số hữu tỉ?
- Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- Thế nào là số hữu tỉ dương? Cho ví dụ?
- Thế nào là số hữu tỉ âm? Cho ví dụ?
- Số 0 thì sao?
 Trong các số hữu tỉ sau, số hữu tỉ nào là số hữu tỉ âm, số nào là số hữu tỉ dương, số hào không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
- Nêu định nghĩa.
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
- Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0.
- Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
- Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
- Số hữu tỉ dương là: 
- Số hữu tỉ âm là: 
a) Định nghĩa: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số 
b) So sánh các số hữu tỉ:
 So sánh hai số hữu tỉ
- Số hữu tỉ không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
HĐ3: Ø 3) Các phép toán trong Q: 	15’
à Cho học sinh ôn lại các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ.
 Tính
 Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ.
à HS lên bảng ghi.
- 4 HS lên bảng.
- 2 HS lên bảng.
3.1/. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ:
Với 
Phép cộng: 
Phép trừ: 
Phép nhân: 
Phép chia:
3.2/. Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ:
Với 
HĐ4: Ø Kiểm tra - Đánh giá:	10’
- Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Hãy nêu cách làm của bài toán trên?
-
- Đứng tại chỗ trả lời rồi sau đó lên bảng trình bày.
Bài tập 1: Thực hiện phép tính.
HĐ5: Ø Hướng dẫn về nhà:	5’
Bài tập 2: Tìm x, biết:
@ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
T11	Tiết: 21 	§ ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU:
Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm căn bậc hai.
Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R.
II - CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng.
HS: Thước thẳng, làm các câu hỏi và bài tập về nhà.
III - TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
HĐ1: Ø Kiểm tra bài cũ:	10’
- Chữa bài tập 2:
- 4 học sinh lên bảng trình bày.
Bài tập 2: Tìm x, biết:
Chủ đề 2: TỈ LỆ THỨC.
HĐ2: Ø Ôn tập về tỉ lệ thức:	15’
- Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b ?
- Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức? Cho ví dụ?
- Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
 Tìm x, biết.
- Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b là thương của phép chia a cho b. (HS tự cho ví dụ).
- Nêu định nghĩa và cho ví dụ.
- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:
1/. Định nghĩa tỉ lệ thức:
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
- Ví dụ: là một tỉ lệ thức.
2/. Tìm đại lượng trong tỉ lệ thức:
Từ 
HĐ3: Ø 2) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:	5’
- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
- Đứng tại chỗ nêu tính chất.
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Từ dãy tỉ số bằng nhau 
HĐ4: Ø Kiểm tra - Đánh giá:	10’
Bài tập 3: Tìm hai số x và y biết:
HĐ5: Ø Hướng dẫn về nhà:	5’
- Về nhà xem lại các bài tập đã sữa trên lớp và các bài tập trắc nghiệm.
- Tiết sau làm kiểm tra 1 tiết chương I.
@ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 T11	Tiết: 22 	§ KIỂM TRA 1 TIẾT
I - MỤC TIÊU:
Biết được số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực và mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R.
Biết so sánh hai số hữu tỉ. Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm và biết tính căn bậc hai của một số.
Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ.
Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán dạng: Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và các bài toán thực tế.
II - MA TRẬN KIỂM TRA:
III - ĐỀ KIỂM TRA:
Trường THCS Long An
Lớp: .
Họ và tên: 
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Toán (Đại Số) - Khối: 7
Thời gian 45 phút
Đề1:C1: 10-11
Điểm
Lời Phê
	I - Phần trắc nghiệm: (3.0đ).
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
	1) Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
	2) Kết quả của phép tính là:
A. 	B. 	C. 	D. 
	3) Kết qủa của phép tính là:
A. 	B. 	C. 	D. 
	4) Kết quả của phép tính là:
A. 	B. 	C. 	D. 
	5) Nếu là số hữu tỉ thì
A. cũng là số tự nhiên.	B. cũng là số nguyên	C. cũng là số vô tỉ.	D. cũng là số thực.
	6) Biết , khi đó giá trị của là:
A. 	B. 	C. 	D. 
	II - Phần tự luận (7.0đ).
Bài 1: (4.0đ) Thực hiện phép tính:
Bài 2: (2.0đ) Tìm hai số biết:
Bài 3: (1,0đ) Trong hai số: số nào lớn hơn giải thích?
IV – HƯỚNG DẪN CHẤM:
I - Phần trắc nghiệm: (3.0đ)
II – Phần tự luận: (7.0đ)
Bài 1: (4.0đ)
Bài 3: (1.0đ)
Bài 2: (2.0đ)
Long An, ngày / / ..
Nguyeãn Ngoïc Trung
V - THỐNG KÊ ĐIỂM:
Lớp
0 à 0.5
1 à 1.5
2 à 2.5
3 à 3.5
4 à 4.5
5 à 5.5
6 à 6.5
7 à 7.5
8 à 8.5
9 à 9.5
10
MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO
I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
F I.1/. CÁC PHÉP TOÁN TRONG Q.
NB	1) Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
NB	2) Điền dấu vào ô vuông của câu nào là đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
NB	3) Kết quả của phép tính là:
A. 	B. 	C. 	D. 
NB	4) Kết qủa của phép tính là:
A. 	B. 	C. 	D. 
NB	5) Kết quả của phép tính là:
A. 	B. 	C. 	D. 
TH	6) Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ?
A. 	B. 	C. 	D. 
TH	7) Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là:
A. Mọi số hữu tỉ đều lớn hơn 0.	B. Mọi số hữu tỉ đều nhỏ hơn 0.
C. Chỉ có số hữu tỉ dương là lớn hơn 0.	D. Chỉ có số 0, không phải là số hữu tỉ.
TH	8) Kết quả của phép tính là:
A. 	B. 	C. 	D. 
TH	9) Nếu là số hữu tỉ thì
A. cũng là số tự nhiên.	B. cũng là số nguyên	C. cũng là số vô tỉ.	D. cũng là số thực.
TH	10) Kết quả của phép tính là:
A. 	B. 	C. 	D. 
TH	11) Biết . Tìm ?
A. 	B. 	C. Cả A. và B. đúng.	D. Cả A. và B. sai.
VD	12) So sánh hai số hữu tỉ , ta có:
A. 	B. 	C. 	D. Chỉ có trường 
	hợp C. là đúng.
VD	13) Giá trị của trong phép tính là:
A. 	B. 	C. 	D. 
VD	14) Kết quả của phép nhân là:
A. 	B. 	C. 	D. 
F I.2/. TỈ LỆ THỨC.
TH	1) Tìm biết: 
A. 	B. 	C. 	D. 
TH	2) Biết , khi đó giá trị của là:
A. 	B. 	C. 	D. 
II/. PHẦN TỰ LUẬN
F I.1/. CÁC PHÉP TOÁN TRONG Q.
Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
Bài tập 2: Tìm biết:
Bài tập 3: Trong hai số: , số nào lớn hơn? Vì sao?
F I.2/. TỈ LỆ THỨC.
Bài tập 4: 
Tìm hai số biết .
 Tìm hai số biết .
Bài tập 5: 
Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của trường, ba lớp 7A1, 7A2, 7A3 đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba lớp lần lượt tỉ lệ với 9 ; 7 ; 8. Hãy tính số giấy vụn của mỗi lớp thu được.
Số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9 ; 8 ; 7 ; 6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Dai So 7 Chuong I.doc