Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực – Trường THCS Bắc Sơn

Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực – Trường THCS Bắc Sơn

CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

TIẾT 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ

 Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số heữu tỉ trên trục số.

3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II.Phương pháp:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập

- Đặt và giải quyết vấn đề.

- Thuyết trình đàm thoại.

 

doc 61 trang Người đăng vultt Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực – Trường THCS Bắc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/8/2012	Ngày giảng: 7A: 13/8/2012
	 7E: 15/8/2012
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
TIẾT 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ 
 Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số heữu tỉ trên trục số.
3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Luyện tập	
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới:
* Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ?.
Tg
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
15’
10’
10’
Hoạt động 1 : Số hữu tỉ .
*GV  : Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; .Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. 
Như vậy các số 3; -0,5; 0; đều là các số hữu tỉ .
- Thế nào là số hữu tỉ ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với 
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Vì sao các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ ?
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.
Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?. Vì sao ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
 Hoạt động 2 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. 
Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số
*HS : Thực hiện. 
*GV : - Nhận xét. 
 Cùng học sinh xét ví dụ 1:
Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số.
Hướng dẫn:
Chia đoạn thẳng đơn vị( chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1 ) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị.
*HS : Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ .
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
So sánh hai phân số :.
*HS : Thực hiện:
; 
Khi đó ta thấy: 
Do đó: 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : 
hoặc x = y hoặc x y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
- Yêu cầu học sinh  :
So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Ta có 
Vì -6 0 
nên 
*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV  : Yêu cầu học sinh :
So sánh hai số hữu tỉ 
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
 - Nếu x < y thì trên trục số điểm x có vị trí như thế nào so với điểm y ?.
Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí như thế nào so với điểm 0 ?.
Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 thì nó có vị trí như thế nào so với điểm 0 ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
 - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y.
Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
 - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. 
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.
Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm ?.
*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.
*GV : -Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo và tự đánh giá.
 - Nhận xét. 
 1. Số hữu tỉ .
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. 
Như vậy các số 3; -0,5; 0; đều là các số hữu tỉ .
Vậy:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với 
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
?1.
Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ
Vì:
?2.
Số nguyên a là số hữu tỉ vì:
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số
Ví dụ 1 :
Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số
Ví dụ 2. (SGK – trang 6)
3. So sánh hai số hữu tỉ .
?4. 
So sánh hai phân số :.
Ta có:
; 
Khi đó ta thấy: 
Do đó: 
*Nhận xét. 
Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : 
hoặc x = y hoặc x y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
Ví dụ:
So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 
Ta có:
Vì -6 0 
nên 
Kết luận:
 - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y.
Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
 - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. 
?5.
- Số hữu tỉ dương :
- Số hữu tỉ âm :
- Số không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm: 
4. Củng cố: (8’)
- Goïi HS laøm mieäng baøi 1.
 - Caû lôùp laøm baøi 4/SGK, baøi 2/SBT.
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà :(1’)
- Hoïc baøi.
 - Laøm baøi 5/SGK, 8/SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10/8/2012	Ngày giảng: 7A: 16/8/2012
	 7E: 17/8/2012
TIẾT 2 : CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
 I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ .
 - Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ. 
3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Luyện tập
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra: (5’)
 Häc sinh 1: Nªu quy t¾c céng trõ ph©n sè häc ë líp 6(cïng mÉu)?
Häc sinh 2: Nªu quy t¾c céng trõ ph©n sè kh«ng cïng mÉu?
Häc sinh 3: Ph¸t biÓu quy t¾c chuyÓn vÕ?
 3.Bài mới:
* Đặt vấn đề: Cộng, trừ hai số nguyên phải chăng là cộng, trừ hai số hữu tỉ ?.
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
15’
15’
Hoạt động 1 : (15’)
Cộng, trừ hai số hữu tỉ .
*GV  : - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số ?.
 - Phép cộng phân số có những tính chất nào ?.
Từ đó áp dụng:
Tính: 
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với .
Do vậy ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.
- Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x =  ) thì : x + y = ?; x – y = ?.
*HS  : Trả lời. 
*GV  : Nhận xét và khẳng định : 
Chú ý:
Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Tính : a, 
*HS : Thực hiện. 
 Hoạt động 2 :Quy tắc “ chuyển vế ”.
*GV : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số nguyên Z ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “ chuyển vế ”.
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi số x, y, z Q :
x + y = z x = z - y
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV  :Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 :
Tìm x, biết 
Hướng dẫn:
Để tìm x, ta chuyển tất cả các số không chứa biến sang một vế, số chứa biến sang vế còn lại.
*HS  : Thực hiện
Vậy x = 
*GV : - Nhận xét. 
 - Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tìm x, biết:
*HS : Hoạt động theo nhóm.
*GV :- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
 - Nhận xét và đưa ra chú ý.
Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z.
 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Ví dụ: Tính:
Kết luận:
Nếu x, y là hai số hữu tỉ
 ( x =   với m)
Khi đó:
Chú ý:
Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.
?1.
2. Quy tắc “ chuyển vế ”.
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi số x, y, z Q :
x + y = z x = z - y
Ví dụ 1 :
Tìm x, biết 
Ta có: 
Vậy x = 
?2. Tìm x, biết:
Giải:
*Chú ý:
 Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z.
4. Củng cố: (7’)
Goïi 5 HS phaùt bieåu qui taéc coäng, tröø hai soá höõu tæ vaø qui taéc chuyeån veá.
Hoaït ñoäng nhoùm baøi 8, baøi 9a, b, baøi 10.
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà (2’)
Hoïc kyõ caùc qui taéc.
Laøm baøi 6/SGK, baøi 15, 16/SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
 Ngày 10 tháng 8 năm 2012
Duyệt chuyên môn
Ngày soạn: 18/8/2012	Ngày giảng: 7A: 20/8/2012
	 7E: 22/8/2012
TIẾT 3 : NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ .
3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Luyện tập
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
	- Thực hiện phép tính: * Học sinh 1: a) 	* Học sinh 2: b) 
 3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
15’
15’
Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ .
*GV  :Nhắc lại phép nhân hai số nguyên.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như phép nhân hai số nguyên
Với x = 
ta có:
x.y 
- Tính:
= ?.
*HS  : Chú ý và thực hiện.
*GV  : Nhận xét. 
Hoạt động 2 . Chia hai số hữu tỉ .
*GV : Với x = ( với y)
Tính: x . = ?. 
Từ đó có nhận xét gì x : y = ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Với x = ( với y)
x : y = 
Áp dụng:
Tính : 
-0,4 : 
*HS  : Chú ý và thực hiện. 
*GV  : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?.
Tính :
*HS  : Thực hiện. 
*GV  : Nhận xét và đưa ra chú ý :
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y () gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y.
Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25.
*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
 1. Nhân hai số hữu tỉ
Với x = 
ta có:
x.y 
Ví dụ :
2. Chia hai số hữu tỉ .
Với x = ( với y) ta có :
x : y = 
Ví dụ :
?. Tính :
Giải :
 * Chú ý : 
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y () gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y.
Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết ... o viªn chèt l¹i trong 2 phót
= x nÕu x 0
 -x nÕu x <0
Ho¹t ®éng 3:
VËn dông tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc gi¶i bµi to¸n chia theo tØ lÖ( 12 phót)
GV:Hai sè a,b tØ lÖ víi c¸c sè 3;5 ®iÒu ®ã cã nghÜa g×?
 HS: = 
Häc sinh ho¹t ®éng c¸ nh©n trong 5 phót hoµn thÞªn bµi tËp
Tr×nh bµy lêi gi¶i trong 3 phót
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ trong 2 phót
Gi¸o viªn chèt l¹i trong 2 phót
- §Ó gi¶i ®­îc bµi to¸n cã lêi v¨n d¹ng trªn chóng ta cÇn sø dông c¸c kh¸i niÖm ®· häc : tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc, d·y tØ sè b»ng nhau
 1.Thùc hiÖn phÐp tÝnh.
 Bµi tËp 96 (tr48-SGK)
Bµi tËp sè 97 SGK.
( -6,37. 0,4). 2,5=-6,37. (0,4.2,5)=-6,37.
(-0,125).(-5,3).8= (-1,25.8).(-5,3)=(-1).(-5,3)= 5,3
f.(-2,5).(-4).(-7,9)=((-2,5).(-4)).(-7,9)=-7,913
(-0,375).4.(-2)3= ((-(-0,375).(-8)). 
=3. =13
2. D¹ng to¸n t×m sè ch­a biÕt.
Bµi 101:T×m x,biÕt:
= 2,5 x= 2,5 vµ x=-2,5.
= -1,2
Kh«ng t×m ®­îc sè h÷u tØ x nµo ®Ó = -1,2
c. + 0,573=2
= 2- 0,573=1,427
x=1,427 vµ x=-1,427
d. -4= -1
=3
x+ = -3 vµ x+ =3
x= vµ x= 
3. VËn dông tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc gi¶i bµi to¸n . 
Bµi 103:
 Gäi sè tiÒn l·i cña hai tæ lµ a,b ®ång; a,b >0
 V× sè tiÒn l·i chia theo tØ lÖ nªn:
= 
theo tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc ta cã:
= = = = 1 600 000
a= 1 600 000.3= 4 800 000
 b=1 600 000.5= 8 000 000
KÕt luËn:
-Sè tiÒn l·i cña hai tæ lµ:4 800 000; 8 000 000
4. Củng cố: (3’):Cñng cè nhanh nh÷ng kiÕn thøc cña chu¬ng.
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’)
-Häc lÝ thuyÕt: Nh­ phÇn «n tËp ch­¬ng, «n l¹i c¸c bµi tËp träng t©m cña ch­¬ng
-ChuÈn bÞ bµi sau: KiÓm tra 1 tiÕt
V. Rút kinh nghiệm:......................
Ngày soạn: 29/10/2012	Ngày giảng:7A: 05/11/2012
	 7E: 05/11/2012
TIẾT 22: KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: KiÓm tra ®­îc häc sinh mét sè kiÕm thøc träng t©m cña ch­¬ng:Nh©n hai luü thõa, gi¸ trÞ tuyÖt ®èi,c¨n bËc hai, tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc,..
2. Kĩ năng: 	 - RÌn kÜ n¨ng sö dông lÝ thuyÕt vµo lµm bµi t¹p chÝnh x¸c nhanh gän
- RÌntÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c khi gi¶i to¸n
3. Thái độ : ThÊy ®­îc sù cÇn thiÕt, tÇm quan träng cña bµi kiÓm ra
II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định tổ chức: 	7A: /39.	7E: /38
 2. Kiểm tra: 
MA TRẬN
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tập hợp số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
Nhận biết được số hữu tỉ, thực hiện được phép nhân hai số hữu tỉ
Nhận biết được số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Vận dụng được các tính chất để tính nhanh được kết quả, viết được số thập vô hạn tuần hoàn thành phân số để tính giá trị biểu thức
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1đ 
10%
1
0.5đ
5%
2
1,5đ 
15 %
5
3đ
30 %
GTTĐ , cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Áp dụng được quy qui tắc trừ hai số thập phân, GTTĐ
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1,75đ 
17,5%
2
1,75đ 
17,5 %
Lũy thừa của một số hữu tỉ
Nắm được quy tắc của lũy thừa
Áp dụng được quy tắc của lũy thừa để tính được kết quả chính xác
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5đ
5%
1
0,75đ 
7,5%
2
1,25đ 
12,5 %
Tỉ lệ thức, t/c dãy tỉ số bằng nhau
Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, t/c dãy tỉ số bằng nhau để tìm chính xác các giá trị
Biết suy luận biến đổi để áp dụng được tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
2đ
20 %
1
1đ
10 %
3
3đ 
30 %
Làm tròn số, căn bậc hai
Hiểu được khái niệm về căn bậc hai
Nắm được quy tắc làm tròn số và làm tròn số một cách chính xác
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0.5đ 
5 %
1
0.5đ 5%
2
1đ 
10 %
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2đ 
20%
2
1đ
10%
2
1,75đ
17,5%
5
4,25đ
12,5%
1
1đ
10%
14
10đ
100%
ĐỀ KIỂM TRA
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:	
Câu 1: Kết quả làm tròn số 0,919 đến chữ số thập phân thứ hai là:
A. 0,91 ; B. 0,9 	 ; 	C. 0, 99 ; 	D. 0,92
Câu 2: bằng:
A. ; B. ; 	C. ; 	D. 
Câu 3: Kết quả của phép tính bằng : 	 
A. 1	B. -1	C. - 10	D. - 0,1
Câu 4: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
A. B. 	 	C. 	D. 
Câu 5: Cách viết nào sau đây biểu diễn cho số hữu tỉ?
A. 	B. 	 C. 	 	D. 
Câu 6: bằng:
A. 25 ; B. - 25 ; 	C. 5 và - 5 ; D. 5 
II/ TỰ LUẬN: (7điểm)
Bài 1. (3 điểm). Tính giá trị của các biểu thức sau:
1/ 9,48 – 3,42 ; 	 	2/ (-0,25): ; 	 3/ 	4/ 0,(123) +
Bài 2. (3 điểm). 1/ (2 điểm). Tìm x, biết: a/ 3:x = 6:5	b/ 
2/ (1 điểm). Tìm hai số. Biết tỉ số của hai số đó là và tổng của hai số đó bằng 12.
 Bài 3. (1 điểm). Cho . Chứng minh rằng: a = b (với a + b ¹ - 3) 
HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Khoanh tròn câu trả lời đúng ( mỗi câu 0,5đ ).
1
2
3
4
5
6
D
A
B
B
C
D
II/ TỰ LUẬN: (7điểm)
Bài 1. (3 điểm). Tính giá trị của các biểu thức sau:: 
1/ / 9,48 – 3,42 = 6,06	(0,75 điểm)
2/ (-0,25):= -:=	 	(0,75 điểm)
3/ = 	(0,75 điểm)
4/ 0,(123) + = 	+ = 1	(0,75 điểm)
Bài 2. (3 điểm).
1/ (2 điểm). Tìm x, biết: 
a/ 3:x = 6:5 	(1 điểm)
c/ 	(1 điểm)
2/ Gọi x, y lần lượt là hai số cần tìm
Theo bài: và x + y = 12	(0,25 điểm)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
 	(0,5 điểm)	
Suy ra: x = 3; y = 9	(0,25 điểm)	
Bài 3. (1 điểm). 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
 	(0,5 điểm)
Suy ra: 	(0,5 điểm)
 V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 1/11/2012	Ngày giảng:	7A: 05/11/2012
	7E: 05/11/2012
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
TIẾT 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - BiÕt ®­îc c«ng thøc biÓu diÔn mèi liªn hÖ gi÷a hai ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn.
 	 - HiÓu ®­îc c¸c tÝnh chÊt cña hai ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn.
 2. Kĩ năng: NhËn biÕt ®­îc hai d¹i l­îng cã tØ lÖ thuËn hay kh«ng. BiÕt c¸ch t×m hÖ sè tØ lÖ khi biÕt mét cÆp gi¸ trÞ t­¬ng øng cña hai ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn t×m gi¸ trÞ cña mét ®¹i l­îng ki biÕt hÖ sè tØ lÖ vµ gi¸ trÞ t­¬ng øng cña ®¹i l­îng kia.
 3. Thái độ : CÈn thËn trong tÝnh to¸n vµ nghiªm tóc trong häc tËp
II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)	7A: /39.	7E: /38
2. Kiểm tra: không
3.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
20’
15’
Hoạt động 1 
Định nghĩa.
*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Hãy viết các công thức tính:
a, Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một chuyển động đều với vận tốc 15km/h.
b, Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). ( Chú ý: D là hằng số khác 0).
*HS : Thực hiện. 
*GV : Cho biết đặc điểm giống nhau của các công thức trên ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx ( với k là hừng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 
k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
- Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lượng y không ?.
- Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x sẽ tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ nào ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
-Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x cũng tỉ lệ thuận với đại lượng y và ta nói hai đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau
-Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x sẽ tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Ở hình 9 (sgk – trang 52).
Mỗi con khủng long ở cột a, b, c, d, nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho bảng sau:
Cột
a
b
c
d
Chiều cao(mm)
10
8
50
30
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
Hoạt động 2 : Tính chất.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:
x
x1 = 3
x2 =4
x3 =5
x4 =6
y
y1 = 6
y2 = ?
y3 = ?
y4 = ?
a, Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x;
b, Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp;
c, Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng
của x và y.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
 Tỉ số của chúng có thay đổi không ?.
 Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này có bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia không ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
 - Tỉ số của chúng có thay đổi không đổi.
 - Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
 1. Định nghĩa.
?1. Các công thức tính:
a, Công thức tính quãng đường.
s = v.t = 15.t ( km )
b, Công thức tính khối lượng.
m = V.D ( kg )
*Nhận xét. 
 Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0.
* Định nghĩa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx ( với k là hừng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
?2.
Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 
k = . Thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k’ = 
*Chú ý:
- Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x cũng tỉ lệ thuận với đại lượng y và ta nói hai đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau.
- Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x sẽ tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 
?3.
Cột
a
b
c
d
Chiều cao
(mm)
10
8
50
30
Khối lượng
( tấn)
10
8
50
30
2. Tính chất.
?4.
a, Hệ số tỉ lệ của y đối với x: k = 2.
b,
x
x1 = 3
x2 =4
x3 =5
x4 =6
y
y1 = 6
y2= 8
y3=10
y4=12 
c,
* Kết luận:
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
 - Tỉ số của chúng có thay đổi không đổi.
 - Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
4. Củng cố: (7’)
Bµi tËp 1:
a.hÖ sè tØ lÖ k cña y ®èi víi x lµ ==
b y= x
c. x=9 y= .9=6
x=15 y= .15=10
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’)
- Häc thuéc ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt cña ®¹i ­îng tØ lÖ thuËn
- Bµi tËp3,4
- §äc tr­íc bµi “ mét sè bµi to¸n vÒ ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn”
V. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................
.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7 Chuong I.doc