Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực – Trường THCS Nghi Yên

Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực – Trường THCS Nghi Yên

Yêu cầu cần đạt :

- Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng , trừ, nhân, chia và lũy thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ.

- HS hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, quy ước làm tròn số ; bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai.

- Có kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế. Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi trong khi làm tính.

- Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế.

 

doc 44 trang Người đăng vultt Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực – Trường THCS Nghi Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC.
----oOo----
Yêu cầu cần đạt :
- Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng , trừ, nhân, chia và lũy thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ.
- HS hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, quy ước làm tròn số ; bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai.
- Có kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế. Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi trong khi làm tính.
- Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế.
-------
Tiết 1: §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.
ND: 18/08/2008
I/ MỤC TIEÂU :
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Ì Z Ì Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu,.
- HS : Ôn tập các kiến thức về phân số ở lớp 6 + Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG I ( 3 phút )
- Đây là chương mở đầu của chương trình Đại số 7, đồng thời cũng là phần tiếp nối của chương “ Phân số ” ở lớp 6.
- Nhắc lại các kiến thức ở lớp 6 như : phân số bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh phân số, 
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS mở mục lục (tr.142 SGK) để theo dõi.
Hoạt động 2 : 1. SỐ HỮU TỈ. (10 phút)
- Ta biết các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
- Cách ký hiệu tập hợp số hữu tỉ.
- Làm BT (?1) ; (?2).
- HD HS nhận xét về mối quan hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q.
- GV yêu cầu HS làm bài 1
 (tr.7 SGK).
- Ghi nhớ : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số , với a,b Î Z , b ¹ 0.
- Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q.
Q
Z
 N
- HS quan sát sơ đồ :
Hoạt động 3 : 2. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ (7 phút)
- Làm BT (?3)
- HD HS cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
 -1 0 1 
 + + + + + + + 
 M
- HD HS tự biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
 -1 N 0 1
 + + + + + + + +
 = 
- Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau và lấy 1 phần làm đơn vị mới. Vậy đơn vị mới bằng đơn vị củ.
 Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới.
- Viết dưới dạng phân số có mẫu dương : = 
 Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng đơn vị củ.
 Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
- Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
Hoạt động 4 : 3. SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ. (15 phút)
- Làm BT (?4)
- HS tự đọc phần ghi trong SGK.
- Làm BT (?5) để kiểm chứng.
- Ta có = ; = 
Vì -10 > -12 và 15 > 0 nên > hay > 
- Các số hữu tỉ dương : ; 
 Các số hữu tỉ âm : ; ; -4
 Số hữu tỉ không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm : 
Hoạt động 5 : LUYỆN TẬP (8 phút)
- BT4 (tr.8.SGK):
- BT5(tr.8.SGK):
- Tổng quát : Số hữu tỉ (a, b Î Z , b ¹ 0) :
 + là số dương nếu a, b cùng dấu.
 + là số âm nếu a, b khác dấu.
 + là số 0 nếu a = 0.
- Ta có x = ; y = (a, b, m Î Z , m > 0)
Vì x < y nên a < b.
Ta tính được : x = ; y = ; z = 
Vì a < b nên a + a < a + b Þ 2a < a + b Þ x < z (1)
Vì a < b nên a + b < b + b Þ a + b < 2b Þ z < y (2)
Từ (1) và (2) suy ra : x < z < y.
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Cần biết cách biến một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhưng có mẫu dương.
- Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục sốhoặc khi so sánh hai số hữu tỉ nhất thiết phải viết phân số dưới dạng phân số có mẫu dương.
- Làm BT 1, 2, 3. (tr.7,8. SGK).
- BT 3, 4, 5, 7, 8, 9. (tr.3,4. SBT).
 Tiết 2: §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ.
ND: 20/08/2008
I/ MỤC TIEÂU:
- HS nắm được các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
- Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng và áp dụng tốt quy tắc chuyển vế.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- HS : Ôn tập các kiến thức về cộng, trừ phân số ở lớp 6 + Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
- 1) Thế nào là số hữu tỉ ? Cho VD 3 số hữu tỉ ( dương, âm, 0).
 Chữa BT 3a. (tr.8. SGK).
- 2) Chữa BT 5, p.8, SGK.
 Giả sử x = ; y = (a,b,m Î Z ; m > 0) và x < y . Hãy chứng tỏ nếu chọn z = thì x < z < y .
- HS1 : BT 3a : x = = = 
 y = = 
Vì -22 0 Þ < Þ < 
- HS2 : ( Chọn HS khá giỏi)
 x = ; y = 
 a,b,m Î Z ; m > 0 a < b
 x < y
 Ta có : x = ; y = ; z = 
Vì a < b Þ a + a < a + b < b + b
 Þ 2a < a + b < 2b
 Þ < < 
 Hay : x < z < y .
Hoạt động 2 : 1. CỘNG – TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ. (13 phút)
- Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số , với a, b Î Z, b ¹ 0. Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào ?
- Nêu các quy tắc cộng trừ hai phân số.
- Hình thành công thức.
- Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số.
- VD : a) + 
 b) (-3) – 
- Yêu cầu hoạt động nhóm làm (?1)
- Yêu cầu HS làm tiếp BT 6 (tr.10. SGK).
- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.
- HS phát biểu các quy tắc.
- Với x = ; y = ( a,b,m Î Z ; m > 0), ta có :
 x + y = + = 
 x – y = - = 
a) + = + = = 
b) (-3) – = = 
a) 0,6 + 
= + 
= + 
= 
b) - ( - 0,4) 
= + 
= + 
= 
Hoạt động 3 : 2. QUI TẮC CHUYỂN VẾ (10 phút)
- Nhắc quy tắc chuyển vế trong Z. Từ đó phát biểu quy tắc tương tự trong Q.
- Gọi HS đọc quy tắc (SGK), GV ghi: với mọi x, y, z Î Q, ta có : 
	x + y = z Þ x = z – y 
- VD : Tìm x , biết : 
 + x = 
- GV yêu cầu HS làm (?2)
- Cho HS đọc chú ý (SGK)
- HS đọc quy tắc và ghi công thức.
- + x = 
 x = -() = + 
 = + = 
	Vậy : x = 
- Hai HS lên bảng làm (?2)
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10 phút)
- BT7 (tr.10. SGK).
- BT8 (tr.10. SGK).
- BT 9,10 (tr.10. SGK):
- HS tìm thêm VD.
- BT8a : = 
	= = -2 
 BT8c : - - = = 
- HS tự giải.
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát.
- Làm BT 7b,8b-d,9b-d.(tr.10. SGK).
- BT 12,13 (tr..5. SBT).
Tiết 3: §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ.
ND: 26/08/2008
I/ MỤC TIEÂU:
- HS nắm được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi và 2 bảng phụ ghi BT14 (tr.12.SGK) để tổ chức trò chơi. Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- HS : Ôn tập các kiến thức về nhân, chia phân số ở lớp 6; Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 7 phút )
- HS1 : Qui tắc cộng , trừ hai số hữu tỉ x và y. Viết công thức tổng quát. Chữa BT 8d (tr.10. SGK).
- HS2 : Qui tắc chuyển vế. Viết công thức.
 Chữa BT 9d (tr.10. SGK).
- HS1 : Với x = ; y = ( a,b,m Î Z ; m > 0), ta có :
 x + y = + = 
 x – y = - = 
Giải BT 8d. Kết quả : = 3
- HS2 : Phát biểu và viết công thức như SGK.
Giải BT 9d. Kết quả : x = 
Hoạt động 2 : 1. NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ. (10 phút)
- Theo em, trong tập Q, các phép tính nhân, chia số hữu tỉ được thực hiện như thế nào ?
- Hãy phát biểu qui tắc nhân phân số.
- Tổng quát.
- Ví dụ.
- GV đưa t/c phép nhân số hữu tỉ lên màn hình. Với x, y, z Î Q, ta có :
	x . y = y . x
 (x . y) . z = x . (y . z)
 x . 1 = 1 . x = x
 x . = 1 (với x ¹ 0)
 x (y + z) = xy + xz
- Làm BT 11a-b-c.(tr.12. SGK).
- Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân, chia phân số.
- HS phát biểu qui tắc.
- Với x = ; y = (b,d ¹ 0)
Ta có : x . y = . = 
- VD : (SGK)
- HS ghi t/c phép nhân số hữu tỉ vào tập.
- HS cùng giải BT.
Hoạt động 3 : 2. CHIA HAI SỐ HỮU TỈ (10 phút)
- Với x = ; y = (y ¹ 0) , áp dụng qui tắc chia phân số để viết công thức chia x cho y.
- Cho VD.
- Làm BT (?) SGK.
- Làm BT 11d, 12 (tr.12. SGK).
- Với x = ; y = (y ¹ 0), ta có :
 x : y = : = . = 
- VD : SGK.
- HS cùng làm BT, 2 em lên bảng làm.
- HS làm vào tập.
Hoạt động 4 : CHÚ Ý (3 phút)
- GV gọi HS đọc phần chú ý (SGK).
- Yêu cầu HS cho VD.
- Với x,y Î Q ; y ¹ 0 . Tỉ số của x và y ký hiệu là hay x : y .
- VD : -3,5 : ; 2 : ; .
Hoạt động 5 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (12 phút)
- BT13 (tr.12.SGK).
- Tổ chức trò chơi bài 14 (tr.12. SGK).
 Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống.
 Luật chơi : Tổ chức 2 đội, mỗi đội 5 em, chuyền tay nhau 1 bút, mỗi người làm 1 phép tính trong bảng. Đội nào làm đúng và nhanh là thắng.
 GV nhận xét và cho điểm khuyến khích đội thắng.
- a) . . (- ) = = = 
 b) (-2) . . . (- ) = = 2 
 c) ( : ) . = 
- Cho HS tham gia trò chơi.
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
=
x
-2
=
 Hai đội làm trên 2 bảng phụ. HS nhận xét bài làm của 2 đội.
Hoạt động 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3 phút)
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát.
- Làm BT 15,16 (tr.13. SGK).
- BT 10,11,14,15 (tr.4,5. SBT).
 Tiết 4: §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
 CỘNG TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
ND :28/08/2008
I/ MỤC TIEÂU:
- HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân nhanh và đúng.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- HS : Ôn tập các kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết số thập phân thành phân số thập phân, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
- HS1 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Tìm : ç15÷ ; ç-3÷ ; ç0÷ 
Tìm x, biết çx÷ = 2.
- HS2 : Vẽ trục số. Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ : 3,5 ; ; - 2.
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
ç15÷ = 15 ; ç-3÷ = 3 ; ç0÷ = 0
çx÷ = 2 Þ x = ± 2
- 
 + + + + + + + +
 -2 0 1 3,5
Hoạt động 2 : 1. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. (12 phút)
- GV : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
	Ký hiệu : çx÷
- Tìm giá trị tuyệt đối của :
ç3,5÷ ; ç÷ ; ç0÷ ; ç-2÷
- Cho HS làm (?1) phần b SGK.
 x nếu x ³ 0
- GV : çx÷ = 
 - x nếu x < 0
- HD VD.
- GV đưa lên màn đèn chiếu : “Bài giải sau đúng hay sai ?”
a) çx÷ ³ 0 với mọi x Î Q.
b) çx÷ ³ x với mọi x Î Q.
c) çx÷ = -2 Þ x = ...  động 2 : 1. SỐ THỰC (18 phút)
- Cho ví dụ : 2 ; ; – 0,234 ; – 3 ; ;  Chỉ ra trong các số trên số nào là số hữu tỉ, số vô tỉ.
- Tập hợp tất cả các số trên được gọi là số thực R.
- (?1) : Cách viết x Î R cho ta biết điều gì ?
- Ví dụ : So sánh :
a) 0,3192.. và 0,32(5)
b) 1,24598 và 1,24596..
- (?2) : 
- Số hữu tỉ : 2 ; ; – 0,234 ; – 3 
- Số vô tỉ : 
- Tập hợp tất cả các số thực được ký hiệu R.
- Khi viết x Î R , ta hiểu rằng x là một số thực. Lúc này x có thể là số hữu tỉ hoặc là số vô tỉ.
- Với hai số thực x, y bất kỳ, ta luôn có hoặc x = y , hoặc x > y , hoặc x < y.
- a) 0,3192.. < 0,32(5)
 b) 1,24598 > 1,24596..
- HS tự làm.
Hoạt động 3 : 2. TRỤC SỐ THỰC (10 phút)
- Ta đã biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có thể biểu diễn một số vô tỉ như trên trục số được không ?
- GV vẽ trục số lên bảng, rồi gọi một HS lên biểu diễn.
- Việc biểu diễn được số vô tỉ trên trục số chứng tỏ rằng các điểm hữu tỉ không lấp đầy được trục số. 
- Người ta đã chứng minh được rằng :
+ Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
+ Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
- Như vậy, có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì thế trục số còn được gọi là trục số thực.
- Yêu cầu HS đọc chú ý trang 44, SGK.
- HS vẽ hình 6b vào tập.
HS nghe GV giảng để hiểu được ý nghĩa của tên gọi “trục số thực”.
- Ngoài số nguyên, trên trục số này còn biểu diễn các số hữu tỉ : ; 0,3 ; 2 ; 4,1 và các số vô tỉ : - ; 
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ ( 10 phút)
- Tập hợp số thực bao gồm những số nào ?
- Vì sao nói trục số là trục số thực ?
- Làm BT 89 (tr.45.SGK).
- Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.
- Nói trụ số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số.
- HS trả lời câu hỏi :
a) Đúng.
b) Sai. Vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm.
c) Đúng.
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực.
- Biết cách so sánh số thực. Biết thực hiện các phép toán trong R.
- Làm BT 90,91,92 (tr.45.SGK).
- Làm BT 117,118 (tr.20.SBT).
Tiết 17: LUYỆN TẬP
ND : 28/10/2008
I/ MỤC TIEÂU:
- Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học.
- Rèn kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng; Máy tính bỏ túi; Thước cuộn.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
- Số thực là gì ? Cho VD về số hữu tỉ, số vô tỉ. Chữa BT 87 (tr.44.SGK).
- Nêu cách so sánh hai số thực ? Chữa BT 91a,b (tr.45.SGK).
- Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực. Tự cho VD.
3 Î Q ; 3 Î R ; 3 Ï I ; – 2,53 Î Q 
0,2(35) Ï I ; N Ì Z ; I Ì R
- Cách so sánh hai số thực có thể tương tự như cách so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân.
a) - 3,02 < - 3, 0 1
b) - 7,5 0 8 > - 7,513
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35 phút)
* Dạng 1 : So sánh các số thực.
- BT 92 (tr.45.SGK) :
 Sắp xếp các số thực :
 -3,2 ; 1 ; ; 7,4 ; 0 ; – 1,5 
a) Theo thứ tự từ nhó đến lớn.
b) Theo thứ tự từ nhó đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.
 * Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức :
- BT 95 (tr.45.SGK) :
A = – 5,13 : 
B = . 
* Dạng 3 : Tìm x :
- BT 93 (tr.45.SGK) :
a) 3,2 . x + ( - 1,2) . x + 2,7 = - 4,9
b) (-5,6) . x + 2,9 . x – 3,86 = - 9,8
- BT 126 (tr.21.SBT) :
a) 3 . (10 . x) = 111
b) 3 . (10 + x) = 111
* Dạng 4 : Toán về tập hợp số :
BT 94 (tr.45.SGK) :
a) Q Ç I
b) R Ç I
- Từ trước đến nay em đã học những tập hợp số nào ? Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
- Một HS lên bảng làm bài :
a) -3,2 < – 1,5 < < 0 < 1 < 7,4 
b) ç0÷ < ç÷ < ç1÷ < ç– 1,5 ÷ < ç-3,2 ÷ < ç7,4÷
- HS thực hiện :
A = – 5,13 : 4 = –1 = –1,26.
B = 10 . = = 0,(4).
a) (3,2 - 1,2).x = - 4,9 – 2,7
 2.x = - 7,6
 x = - 3,8
b) (-5,6 + 2,9).x = - 9,8 + 3,86 
 - 2,7.x = - 5,94
 x = 2,2
a) 10x = 111 : 3 
 10x = 37	
 x = 3,7
b) 10 + x = 111 : 3
 10 + x = 37
 x = 37 – 10 = 27
a) Q Ç I = Æ
b) R Ç I = I
- Gồm : N ; Z ; Q ; I ; R.
Mối quan hệ :
+ N Ì Z Ì Q Ì R
+ I Ì R
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Chuẩn bị ôn tập chương I, làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (tr.46.SGK).
- BT 96,97,101 (tr.48,49.SBT).
- Tiết sau ôn tập chương I.
Tiết 18, 19: H­íng dÉn sö dông m¸y tÝnh bá tói
ND: 31/10/2008
I/ Mục tiêu:
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi CÁIO để thực hiện phép các phép tính với các số trên tập Q.
- HS có kĩ năng sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để giải bài tập.
- HS thấy được tác dụng của việc sử dụng máy tính bỏ túi Casio.
II/ Phương tiện dạy học:
Bảng phụ - Máy tính bỏ túi CASIO fx – 220 hoặc fx – 500A.
III/ Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1: GV giới thiệu các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ Q
GV: Chúng ta đã biết mọi số hữu tỉ đều có thể biểu diễn dưới dạng. Vậy các phép tính với số hữu tỉ có thể đưa về thực hiện như các phép tính đối với phân số.
Giới thiẹu về máy tính bỏ túi
Nhãn hiệu và loại máy 
Màn hình hiển thị 
Các chức năng giải tóan 
Nhóm phím hàm, chức năng
Nhóm phím phím toán
Nhóm phím số
Hoạt động 2 : Rút gọn số hữu tỉ
VD: Rót gän c¸ sè sau: 
GV h­íng dÉn HS rót gän c¸c sè ®· cho:
Ên phÝm 6 72 KÕt qu¶: 
Ta cßn c¸ch lµm kh¸c nh­ sau: Sö dông 
thªm phÝm 
Ên phÝm 6 72 KÕt qu¶: 
HoÆc Ên phÝm 
6 72 KÕt qu¶: 
GV: Nh­ vËy trong c¸ch lµm trªn em ®· sö 
dông thªm phÝm nµo?
T­¬ng tù h·y thùc hµnh rót gän sè 
b»ng m¸y tÝnh bá tói.
Tãm l¹i, muèn rót gän sè h÷u tØ viÕt d­íi 
d¹ng ph©n sè ta dïng phÝm hoÆc
 phÝm 
Ta cã: 
HS lµm theo h­íng dÉn cña GV
HS thao t¸c theo sù h­íng dÉn cña GV
HS: vµ 
C¸ch 1:
 Ên phÝm 25 125 KÕt qu¶:
C¸ch 2: 
Ên phÝm 25 125 
 KÕt qu¶:
Hoạt động 3 : C¸c phÐp tÝnh vÒ sè h÷u tØ
GV ®­a c¸c vÝ dô lªn b¶ng phô:
VÝ dô 1: TÝnh 
Thùc hiÖn b»ng m¸y tÝnh bá tói?
Ta cã thÓ viÕt tæng trªn d­íi d¹ng sau:
Thùc hiÖn phÐp tÝnh b»ng m¸y tÝnh?
GV chèt l¹i khi nµo dïng phÝm vµ khi nµo dïng phÝm hoÆc phÝm 
VÝ dô 2: TÝnh 
Ta cã thÓ viÕt biÓu thøc d­íi d¹ng g×?
GV tæ chøc cho HS ho¹t ®éng nhãm.
Ên phÝm 7 15 2 5 3 
7 KÕt qu¶: 
Ên phÝm :
7 15 2 5 3 7 
 KÕt qu¶: 
Ta cã thÓ viÕt: = 
KÕt qu¶ ho¹t ®éng nhãm:
Ên phÝm: 35 (122334) 
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I
ND : 07/11/2008
I/ MỤC TIEÂU:
- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tậpvề số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số, quy tắc các phép toán trong Q.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng; Máy tính bỏ túi; Thước cuộn.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : 1) QUAN HỆ GIỮA CÁC TẬP HỢP SỐ ( 8 phút )
- Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa chúng.
	R
	Q Q
 Z
 N
- Gồm : N : tập số tự nhiên.
 Z : tập số nguyên.
 Q : tập số hữu tỉ.
 I : tập số vô tỉ.
 R : tập số thực.
+ N Ì Z Ì Q Ì R
+ I Ì R
+ Q Ç I = Æ
Hoạt động 2 : 2) ÔN TẬP SỐ HỮU TỈ (15 phút)
a)- Định nghĩa số hữu tỉ ?
- Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm ?
- Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm ?
b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được xác định như thế nào ?
c) Các phép toán trong Q :
GV đưa bảng phụ đã viết công thức ở vế trái, yêu cầu HS điền tiếp ở vế phải.
a) Là số viết được dưới dạng phân số.
- số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0.
 số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
- Là số 0.
 x nếu x ³ 0
b) 
 - x nếu x < 0
Với a, b, c, d, m Î Z, m > 0.
Phép cộng :
 + 
= 
Phép trừ :
 - 
= 
Phép nhân :
* 
= (b,d ¹0)
Phép chia :
: 
= (b,c,d ¹0)
Phép lũy thừa :
Với x, y Î Q
m, n Î N
xm . xn
xm : xn
(xm)n
(x . y)n
= xm + n
= xm - n
= xm . n
= xn . yn
= (y ¹ 0)
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP (20 phút)
* Dạng 1 : Thực hiện phép tính :
- BT 96 (tr.48.SGK): Tính bằng cách hợp lý.
a) 1 + - + 0,5 + 
b) * 19 - * 33
- BT 97 (tr.49.SGK): Tính nhanh.
a) (- 6,37 . 0,4) . 2,5
b) ( - 0,125 ) . ( - 5,3) . 8
* Dạng 2: Tìm x:
- BT 98 (tr.49.SGK):
b) y : = - 1
d) – * y + 0,25 = 
- HS tự thực hiện.
a) = 2,5.
b) = -6.
a) = - 6,37
b) = 5,3
b) y = 
d) y = 
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Tiếp tục ôn tập chương I, làm tiếp các câu hỏi ôn tập chương I (tr.46.SGK).
- BT 99,100,102 (tr.49,50.SGK).
- BT 133,140,141 (tr.22,23.SBT).
Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I (t.t)
ND : 08/11/2008
I/ MỤC TIEÂU:
- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, hữu tỉ, số thực, căn bậc hai.
- Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng; Máy tính bỏ túi; Thước cuộn.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
- Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa có cùng cơ số.
- Viết công thức tính lũy thừa của một tích, một thương , một lũy thừa.
- Viết đúng công thức, kèm theo điều kiện (nếu có).
- Tương tự.
Hoạt động 2 : 3) ÔN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC, DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (10 phút)
- Ôn các câu hỏi 6 và 7.
- Định nghĩa tỉ số.
- T/c cơ bản của tỉ lệ thức : = Þ a . d = b . c
- T/c của dãy tỉ số bằng nhau :
 = = = 
Hoạt động 3 : 4) ÔN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI, SỐ VÔ TỈ, SỐ THỰC (7 phút)
- Ôn các câu hỏi : 7, 8, 9, 10.
- Tập hợp số thực mới lấp đầy trục số nên trục số còn được gọi là trục số thực.
- Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a.
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP (18 phút)
- BT 100 (tr.49.SGK):
- BT 102 (tr.50.SGK):
a) = 
b) = 
- BT 103 (tr.50.SGK):
- Số tiền lãi hàng tháng là :
(2 062 400 – 2 000 000) : 6 = 10 400 (đ)
Lãi suất hàng tháng là :
 = 0,52%.
- Thực hiện :
a) Từ : = Þ +1 = +1 Þ = 
b) Thực hiện tương tự.
- Gọi số lãi hai tổ phải chia lần lượt là x và y (đ), ta có :
 = và x + y = 12 800 000 (đ)
 Þ = = = = 1 600 000
Với = 1 600 000 Þ x = 4 800 000 (đ)
Với = 1 600 000 Þ y = 8 000 000 (đ)
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Ôn tập chương I, xem lại các câu hỏi ôn tập, các dạng bài tập chương I (tr.46.SGK).
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7Chuong I.doc