Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực – Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền

Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực – Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền

CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ , SỐ THỰC. (22 tiết)

Mục tiêu: Học xong chương này, học sinh cần đạt được:

Biết thứ tự thực hiện các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ, biết số vô tỉ, số thực

Có kỹ năng giải các bài toán đơn giản tìm x, so sánh các số hữu tỉ, so sánh các số.

Biết giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

Có kỹ năng tìm x khi biết giá trị tuyệt đối của số x, khi biết x và tìm được giá trị tuyệt đối của số x.

Hiểu và biết tỉ lệ thức, các tính chất tỉ lệ thức.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Biết tìm một số hạng trong tỉ lệ thức khi biết ba số hạng trong tỉ lệ thức đó. Vận dụng tính chất của dãy tỉ số để giải một số bài toán có liên quan đến thực tế.

 

doc 67 trang Người đăng vultt Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực – Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ , SỐ THỰC. (22 tiết)
Mục tiêu: Học xong chương này, học sinh cần đạt được:
Biết thứ tự thực hiện các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ, biết số vô tỉ, số thực
Có kỹ năng giải các bài toán đơn giản tìm x, so sánh các số hữu tỉ, so sánh các số.
Biết giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Có kỹ năng tìm x khi biết giá trị tuyệt đối của số x, khi biết x và tìm được giá trị tuyệt đối của số x.
Hiểu và biết tỉ lệ thức, các tính chất tỉ lệ thức.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Biết tìm một số hạng trong tỉ lệ thức khi biết ba số hạng trong tỉ lệ thức đó. Vận dụng tính chất của dãy tỉ số để giải một số bài toán có liên quan đến thực tế.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:
Tuần 
Tiết 
Nội dung
1
1
@ 1 . Tập hợp Q các số hữu tỉ
2
@ 2. Cộng trừ các số hữu tỉ
2
3
@ 3. Nhân, chia số hữu tỉ
4
@ 4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
3
5
@ . Luyện tập
6
@ 5. Lũy thừa của một số hữu tỉ
4
7
@ 6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)
8
@ . Luyện tập
5
9
@ 7. Tỉ lệ thức
10
@ . Luyện tập
6
11
@ 8.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
12
@ . Luyện tập
7
13
@ 9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
14
@ . Luyện tập
8
15
@ 10. Làm tròn số
16
@ . Luyện tập
9
17
@ 11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là - 
- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết = 0 
- Bỏ dòng : “ Có thể chứng minh rằng . . Số vô tỉ”.
18
@ 12. Số thực
10
19
@ . Luyện tập
20
@ . Ôn tập chương I (với sự trợ giúp của MTCT)
11
21
@ . Ôn tập chương I (tiếp)
22
@ . Kiểm tra 45 phút chương I
Tuần 1. Tiết 1: Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.
&
MỤC TIÊU: Qua bài học này, học sinh cần hiểu và biết:
- Khái niệm số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. So sánh các số hữu tỉ.
- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b là các số nguyên và b ¹ 0
- Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
- Nhận biết số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. Số hữu tỉ không âm, không dương
- Học sinh phải biết tỏ thái độ cẩn thận khi so sánh hai số hữu tỉ, cũng như khi biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số 
CHUẨN BỊ: 
G (giáo viên) : Thước thẳng có chia khoảng, phấn, phấn màu, giáo án, hệ thống câu hỏi. 
H (học sinh): Đầy đủ dụng cụ cho tiết học lý thuyết.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
G: Giới thiệu môn học và dặn dò đầu năm học
Hoạt động của thầy và trò (1) 
Nội dung (2)
Điểm M biểu diễn số 
G: Nhắc lại : “các phân số bằng nhau là các cách viết khác của cùng một số”
G: Số đó gọi là số tự nhiên hay số hữu tỉ?
H: 
G: Hãy viết các số sau: -3; 0,5; 0; dưới dạng các phân số?
H: . . . ; = . . .
. . . ; . . 
G: Vì sao các số -3; 0,5; 0; được gọi là số hữu tỉ?
H: 
G: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng nào?
H:
G: Cho HS đọc nội dung ?1 và ?2
Yêu cầu HS trả lời theo nhóm
H: Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ, vì các số này đều viết được dưới dạng là phân số.
H: Số nguyên a được coi là số hữu tỉ, vì số nguyên a được dưới dạng phân số là 
G: cho HS đọc nội dung ?3 
Yêu cầu HS biểu diễn các số nguyên: -1; 1; 2 trên trục số
H:
G: tương tự ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
G: cho HS quan sát hình vẽ 1, hãy cho biết các bước để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
H: cần làm ba bước như sau
- Chia đoạn thẳng đơn vị thành bốn phần bằng nhau
- Lấy một đoạn làm đơn vị mới, 1 đơn vị mới bằng đơn vị cũ
- Lấy về bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới, đó là điểm biểu diễn số hữu tỉ 
G: Ta đặt điểm đó là M, vậy số hữu tỉ được biểu diễn bới điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới.
G: Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, trước hết ta phải làm gì?
H: đổi số thành số 
G: Tiếp tục ta làm như ví dụ 1
H: thực hành
G: Trên trục số điểm biểu diễn số nguyên a gọi là điểm a, tương tự như vậy:
Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi điểm . . 
H: điểm x
1) Số hữu tỉ:
Các số -3; 0,5 ; 0; và là các số hữu tỉ vì chúng đều viết được dưới dạng phân số.
Ghi nhớ: 
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z, b ¹ 0
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
2) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Ví dụ 1:
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Điểm M biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới.Viết là M()
Ví dụ 2:
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
Ta thấy = 
Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.Viết là N()
Å Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x.
G: Hãy so sánh hai phân số : và ?
H: và 
Vì (do -10 > -12 và 15 > 0)
Vậy 
G: Qua đó để so sánh hai số hữu tỉ ta phải làm gì?
H:
G: Tương tự như trong số nguyên, với hai số hữu tỉ bất kỳ x và y ta luôn có:
- Hoặc x > y, hoặc x = y, hoặc x < y 
- Vì số hữu tỉ viết được dưới dạng phân số, do đó ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số, rồi so sánh hai phân số đó.
G: Để so sánh hai số hữu tỉ - 0,6 và , trước hết em phải làm gì?
H: 
G: Để so sánh hai số hữu tỉ và 0, em phải làm gì?
H: 
G: Ta có 1 < hãy quan sát trên trục số trong ví dụ 1, trên trục số ta thấy điểm 1 nằm bên trái điểm 
G: Nếu có số x nhỏ hơn số y khi biểu diễn trên trục số điểm x nằm bên trái hay bên phải điểm y ?
H: 
G: Khi nào số hữu tỉ được gọi là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm?
H:
G: Tìm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm trong các số sau đây:
H: Các số hữu tỉ dương là: 
Các số hữu tỉ âm là: 
G: Các số còn lại là số hữu tỉ âm hay dương?
H: các số hữu tỉ là số hữu tỉ 0, không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
3) So sánh hai số hữu tỉ:
Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số, rồi so sánh hai phân số đó
Ví dụ 3:
So sánh hai số hữu tỉ - 0,6 và 
Giải:
Ta có: - 0,6 = và 
Vì – 6 0 
Nên . Vậy -0,6 < 
Ví dụ 4:
So sánh hai số hữu tỉ và 0
Giải:
Ta có và 0 = 
Vì – 7 0 
Nên . Vậy < 0 
Ghi nhớ: 
Å Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y
Å Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm
Số hữu tỉ 0, không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
Cũng cố:
Bài 1/ 7: -3 Ï N ; -3 Î Z ; -3 Î Q ; Ï Z ; Î Q ; N Ì Z Ì Q 
Bài 2/7: Những phân số biểu diễn số hữu tỉ là 
Dặn dò:
Ôn tập so sánh hai số hữu tỉ, để làm bài 3/8 và bài 4/8
Từ bài 4/8 . Hãy cho biết làm thế nào để biết nhanh được phân số đã cho là số hữu tỉ dương hay số hữu âm.
Hướng dẫn bài 5/8: 
 mà m > 0 thì a 0 thì hãy về nhà làm tiếp phần còn lại.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 1. Tiết 2: Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ.
&
MỤC TIÊU: Qua bài học này, học sinh cần hiểu và biết:
- Thực hiện thành thạo các phép tính trong Q. Làm thành thạo các phép toán cộng, trừ phân số, biết áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bài toán tìm x.
- Về thái độ học tập: Học sinh phải cẩn thận khi áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc bỏ dấu ngoặc. Tập luyện tính nhẩm
- Biết vận dụng các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ vào thực tế. Vận dụng vào các môn học khác như địa lý, lịch sử, vật lý . . .
CHUẨN BỊ:
G: Giáo án, hệ thống câu hỏi, phấn, thước có chia khoảng, 
H: Sách giáo khoa, nhớ qui tắc cộng, trừ phân số đã học, qui tắc chuyển vế.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: So sánh hai số hữu tỉ: x = và y = 
Đáp án: Ta có x = = và y = = 
Vì – 22 0 nên < Vậy x < y 
Câu 2: Nêu ghi nhớ cuối bài học 1
Đáp án: 
Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y
Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm
Số hữu tỉ 0, không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
(1)
(2)
G: Nêu qui tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu?
Cộng, trừ hai phân số không cùng mẫu?
H:
G: Để cộng, hay trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào?
H: Ta viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số cùng mẫu, rồi cộng, hay trừ hai tử số còn mẫu số giữ nguyên
G: Mỗi số hữu tỉ có bao nhiêu số đối?
H:
G: Giới thiệu lại qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y
G: Cho HS ghi ví dụ 
G: Hãy áp dụng công thức trên để tính 
a) 0,6 + ; b) - (- 0,4)
H: 
a) 0,6 + = 
 = 
b) - (-0,4) = 
G: Nhận xét và sửa nếu có sai
1) Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối 
Với x = ; y = (a,b,m Î Z, m > 0),
Ta có:
x + y = + = 
x – y = - = 
Ví dụ 1: 
a) = = = 
b) (- 3) – () = = 
 = 
G: Nêu quiytắc chuyển vế trong tập hợp số nguyên
H:
G: trong Q cũng có quy tắc chuyển vế
G: Cho HS ghi ví dụ 2
G: Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x, biết
a) x - = - ; b) - x = - 
H: 
a) x - = - Þ x = - + Þ x = - 
Þ x = - 
b) - x = - Þ - x = - - Þ - x = - 
Þ - x = Þ x = 
G: Cũng tương tự như trong Z< trong Q cũng có tổng đại số, trong đó có tính chất giao hoán, kết hợp để nhóm các số hạng một cách tùy ý.
2) Quy tắc chuyển vế:
 Khi chuyển một số hạng từ vế này
 sang vế kia của một đẳng thức, ta 
 phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z ÎQ: x + y = z
 Þ x = z – y 
Ví dụ 2: Tìm x, biết + x = 
Giải:
 + x = 
 x = + 
 x = 
 x = 
Vậy x = 
Å Chú ý: (SGK/ 9)
Cũng cố:
Bài 9/10 Tìm x, biết a) x + = ; c) – x - = - 
Đáp án: a) x + = Þ x = - Þ x = Þ x = 
b) - x - = - Þ - x = - + Þ - x = Þ - x = Þ - x = - 
Vậy x = 
Bài 10/10 Cho biểu thức:
A = 
Hãy tính giá trị của A theo hai cách:
Cách 1: Trước hết, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
G: Chia lớp thành hai nhóm: Một nhóm tính cách 1, một nhóm tính cách 2
Đáp án: 
Cách 1: 
A = = 
A = = - = - 
Cách 2:
A = = 
A = (6 – 5 – 3) + = ( -2) + (-) = - 
Dặn dò: 
Xem lại quy tắc nhân hai phân số, phép chia phân số . Luyện tập hai quy tắc cộng, trừ trên qua hai bài tập 6 và bài 8 trang 10. Luyện tập quy tắc chuyển vế qua hai câu còn lại trong bài 9 b và d 
Rút kinh nghiệm:
Tuần 2. Tiết 3: Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ.
&
MỤC TIÊU: Qua bài học này, học sinh cần hiểu và biết:
- Thực hiện thành thạo các phép tính trong Q. Làm thành thạo các phép toán nhân phân số, chia phân số cho phân số khác 0, biết viết hai số hữu tỉ x và y dưới dạng phân số để áp dụng quy tắc nhân, chia hai phân số, biết thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ x và y. 
- Về thái độ học tập: Học sinh phải cẩn thận khi áp dụng qui tắc nhân, chia hai số cùng dấu hoặc trái dấu. Tập luyện tính nhẩm
- Biết vận dụng các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ vào thực tế. Vận dụng vào các môn học khác như địa lý, lịch sử, vật lý . . .
CHUẨN BỊ:
G: Giáo án, hệ thống câu hỏi, phấn, thước có chi ... Biết được liên hệ giữa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, dãy tỉ số bằng nhau.
- Biết vận dụng tính chất các phép toán để tìm x trong một đẳng thức.
 - Luyện tập quan hệ giữa các tập hợp: Q ; I; R ; Æ 
- Biết biểu diễn các số thực trên trục số. Và so sánh các số thực
Về thái độ học tập: Biết sử dụng MTCT để thực hiện các phép tính trong biểu thức
CHUẨN BỊ: 
G : Giáo án, hệ thống câu hỏi.
H : Đầy đủ dụng cụ cho tiết ôn tập.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Kiểm tra bài cũ:
G: Kiểm tra hệ thống kiến thức của học làm ở nhà:
H:
G: Cho học sinh theo dõi và quan sát sơ đồ tư duy sau khi học xong chương I bằng những hình ảnh và ghi chú cụ thể, sau đó yêu cầu học sinh có thể về nhà tự mình ghi lại những gì đã học bằng hình ảnh mà mình yêu thích.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG I.
1) Quan hệ giữa các tập hợp số:
 R
Số tự nhiên N
Số nguyên Z 
Số nguyên dương 
Số nguyên 0
Số nguyên âm 
Số hữu tỉ Q 
Số hữu tỉ dương 
Số hữu tỉ 0 
Số hữu tỉ âm 
 Q
 Z
N
Số thực R 
Số thực dương 
Số thực 0 
Số thực âm 
Ì
Ì
Ì
Tính chất và các phép toán trong Q
 Với a, b, c, d, m ÎZ, m >0
Phép cộng: 
Phép trừ: 
Với b,d ¹ 0 
Phép nhân: 
Với b,c,d ¹ 0
Phép chia: = 
Với x, y Î Q, m,n Î N
Phép lũy thừa:
x n = x.x.x. . . .x (n thừa số x)
xm . xn = xm+n 
xm : xn = xm-n ,(x ¹ 0, m ³ n)
(xm)n = xm.n 
(x.y)n = xn . yn .
 ,(y ¹ 0)
Với a,b ÎQ, b ¹ 0
 là tỉ số của hai số a và b
 = là tỉ lệ thức
= Û a.d = b.c 
Các tỉ số đều có nghĩa
= Û a.d = b.c Û 
= Û 
= Û 
Các tỉ số đều có nghĩa
= Þ = = = = 
2) Các phép toán trong Q: (cũng vận dụng trong tập hợp R)
3) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ:
Các số dương là: a, -b. Các số âm là: -a, b 
½a½= ½-a½= a = - (-a) ; ½b½ = ½- b½= - b = - (b) 
½x - 1½ = x – 1, nếu x ³ 1 hoặc ½x - 1½= - (x – 1) = - x + 1 nếu x < 1
4) Bài tập:
(1)
(2)
G: Trong tiết này ta làm một số dạng toán về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, và thực hiện các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ dưới dấu căn bậc hai. Tính chất của tỉ lệ thức
G: Ôn luyện các bài toán có dấu giá trị tuyệt đối
Bài 1: (bài 101/49 SGK)
Tìm x, biết : a) ½x½= 2,5 ; b) ½x½= -1,2 
c) ½x½+ 0,573 = 2 ; d) ½x + ½- 4 = - 1
G: Yêu cầu các nhóm phân công để cùng làm bài 1
H: Đại diện một học sinh trong nhóm giải thích 
G: Nhận xét các bài làm của mỗi nhóm, hướng dẫn lại nếu các nhóm đều làm sai.
G: Chú ý đến câu d trong cách làm bài của học sinh
1) Dạng toán về giá trị tuyệt đối:
Bài 1: 
a) ½x½= 2,5 vì 2,5 > 0 
nên x = 2,5 hoặc x = - 2,5 
b) ½x½= -1,2 vì -1,2 < 0 
nên không tồn tại giá trị nào của x
c) ½x½+ 0,573 = 2
Û ½x½ = 2 – 0,573 
Û ½x½ = 1,427 vì 1,427 > 0
Nên x = 1,427 hoặc x = - 1,427
d) ½x + ½- 4 = - 1
Û ½x + ½ = - 1+ 4
Û ½x + ½ = 3 vì 3 > 0 
Nên x + = 3 hoặc x + = - 3
Do đó ta phải giải bài toán:
Å x + = 3 Û x = 3 - = 
Å x + = - 3 Û x = - 3 - = - 
Bài 2: (bài 105/50 SGK)
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) ; b) 0,5 . 
G: Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức.
H:
G: Nếu trong biểu thức có số dưới dấu căn, ta nên đổi số đó ra khỏi dấu căn, rồi tiếp tục thực như đã học
H:
Bài 2: 
a) = 0,1 – 0,5 = - 0,4
b) 0,5 . = 0,5 . 10 - 
 = 5 – 0,5 = 4,5
Bài 3: (bài 102/50 SGK) 
Từ tỉ lệ thức (a,b,c,d ¹ 0, a ¹ ± b; c ¹ ± d), hãy suy ra các tỉ lệ thức sau:
a) ; b) 
c) ; d) 
e) ; f) 
G: Hướng dẫn câu a, yêu cầu học sinh tiếp tục giải thích các câu còn lại, nếu tìm được các cách giải khác cũng nên trao đổi với các bạn trong nhóm học tập của mình.
Bài 3: 
Đặt = k 
Suy ra a = k.b và c = k . d 
a) Ta có: = 
 = 
Vậy = ( cùng = k + 1)
Bài 4: (bài 103/50 SGK)
Theo hợp đồng, hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3 : 5. Hỏi mỗi tổ dược chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là 12 800 000 đồng?
G: Cho học sinh đọc và tóm bài toán.
H:
G: để tìm số lãi của hai tổ , em phải làm như thế nào?
Dựa vào kiến thức nào đã học?
H:
Bài 4: 
Gọi số tiền lãi của mỗi tổ theo thứ tự là x và y ( đồng), với 0 < x, y < 12 800 000
Vì số tiền hai tổ được chia tỉ lệ với 3 : 5 
Nên ta có dãy tỉ số bằng nhau:
 và x + y = 12 800 000 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 
= 1 600 000
Suy ra x = 3. 1 600 000 = 4 800 000 đ
Và y = 5 . 1 600 000 = 8 000 000 đ
Dặn dò: Hãy xem lại phần hệ thống kiến thức. Tương tự như cách giải trong bài 3 câu , em hãy làm tiếp các câu còn lại. Tiết sau tiếp tục ôn tập phần giải bài tập trong sách giáo khoa.
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 11. Tiết 21: Ngày soạn: Ngày dạy:
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (2 tiết) (tt).
&
MỤC TIÊU: Qua tiết ôn tập này, học sinh cần hiểu và biết: 
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số. Biết so sánh hai số hữu tỉ.
 - Biết số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, hoặc vô hạn tuần, số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Biết được liên hệ giữa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, dãy tỉ số bằng nhau.
- Biết vận dụng tính chất các phép toán để tìm x trong một đẳng thức.
 - Luyện tập quan hệ giữa các tập hợp: Q ; I; R ; Æ 
- Biết biểu diễn các số thực trên trục số. Và so sánh các số thực
Về thái độ học tập: Biết sử dụng MTCT để thực hiện các phép tính trong biểu thức
CHUẨN BỊ: 
G : Giáo án, hệ thống câu hỏi.
H : Đầy đủ dụng cụ cho tiết ôn tập.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Từ tỉ lệ thức (với a, b, c, d khác 0). 
Hãy chứng tỏ 
Đáp án: Đặt = k suy ra a = k.b và c = k. d 
Ta có = 
và = 
Vậy (cùng bằng )
(1)
(2)
G: Trong tiết này các em sễ giải một số bài toán dạng tính toán, thứ tự thực hiện 
Bài 1: (bài 96/48) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể)
a) ; b) 
c) ; d) 
G: Hãy nêu cách tính bài này
H:
G: Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp đối với câu a, câu b dùng tính chất đặt thừa số chung giống nhau ra ngoài dấu ngoặc, câu d đổi từ toán chia thành toán nhân
H: 
G: Nhận xét : Cần lưu ý khi làm bài có hỗn số, nếu là toán cộng hay toán trừ kiểm tra xem có thu gọn phân số với phân số, phần nguyên với phần nguyên hay không? Sau đó mới đổi ra phân số.
1) Dạng thực hiện phép tính (tính nhanh):
Bài 1: 
a) 
= 
= 1 + 1 + 0,5 = 2,5
b) = 
= = -6
c) = = 0
d) 
= 
= = (-10). = 14
Bài 2: (bài 97/49 SGK)
Tính nhanh: a) (-6,37 . 0,4) . 2,5 
b) (- 0,125) . ( - 5,3) . 8 ;
c) ( -2,5) . (-4) . ( - 7,9)
d) ( - 0,375). . (-2)3 
G: Để tính nhanh các câu này phải làm sao?
H:
G: Cần lưu ý xem hai thừa số nào nhân với nhau để có kết quả là 1; hay 10; hay 100 tóm lại kết quả là lũy thừa của 10. Thì kết hợp hai thừa số đó lại với nhau.
H:
Bài 2: 
a)(-6,37 . 0,4) . 2,5 = ( -6,37) . (0,4 .2,5)
 = (-6,37) . 1 = - 6,37
b) (- 0,125) . ( - 5,3) . 8
= [(-0,125). 8 ] . ( -5,3) 
= ( -1) . ( -5,3) = 5,3
c) ( -2,5) . (-4) . ( - 7,9) 
= [( -2,5) . (-4)] . (-7,9)
= (-10) . (-7,9) = 79
d) ( - 0,375). . (-2)3 
= (-0,375)..(-8) = (-0,125) . (-8) . 13
= 1. 13 = 13
G: Để tìm số chưa biết trong biểu thức, em phải làm gì?
H:
G: Có thể dùng quy tắc chuyển vế, sau đó chia hai vế cho thứa số của chữ. (chữ là thừa số chưa biết)
Bài 3: (bài 98/49 SGK) . Tìm y, biết
a) . y = ; b) y : = 
c) ; d) + 0,25 = 
G: Phân nhóm, yêu cầu mỗi nhóm giải thích một câu
H:
G: Nhận xét kết quả bài làm của mỗi nhóm: nhanh – chậm, chi tiết – sơ sài 
2) Dạng tìm số chưa biết trong biểu thức :
Bài 3: 
a) . y = ; b) y : = 
y = : () ; y = .
y = . ; y = 
y = ; y = 
c); d) + 0,25 = 
 ; = - 0,25
; = - 
 ; = 
y = ; = 
y = ; y = : ()
y = ; y = 
Bài 4: (bài 99/49 SGK) Tính giá trị của các biểu thức sau:
P = 
Q = 
G: Để tính được giá trị của mỗi biểu thức, em phải làm thế nào?
H:
G: Có thể đổi hết ra phân số, tính trong ngoặc, rồi đến nhân và chia sau cùng là cộng và trừ
H:
G: học sinh có thể dùng máy tính hổ trợ tính toán, nhưng phải thể hiện thứ thứ tự thực hiện phép tính.
Bài 4: 
P = 
P = 
P = 
P = 
P = = = 
P = 
Q = 
Q = 
Q = 
Q = 
Q = = 
G: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế như : Tính lãi suất, hay tính chiều dài . . . 
Cụ thể có hai bài tập sau đây
Bài 5: (Bài 100/49 SGK) 
Mẹ bạn Minh gửi tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức “có kỳ hạn 6 tháng”. Hết thời hạn 6 tháng, mẹ bạn Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2 062 400 đ. Tính lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này.
G: Bài này em giải như thế nào?
H:
G: Có hai cách: Cách 1 em tìm lãi suất trong 6 tháng rồi chia cho 6
Cách 2 em tìm tiền lãi trong một tháng, sau đó tìm lãi suất trong một tháng.
G: Phân lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm giải một cách
H:
G: so sánh kết quả hai cách giải
H:
Bài 6: (bài 104/50 SGK) 
Một cửa hàng có ba tấm vải dài tổng cộng 108 m. Sau khi bán đi tấm thứ nhất, tấm thứ hai và tấm thứ ba thì số mét vải còn lại ở ba tấm bằng nhau. Tính chiều dài mỗi tấm vải lúc đầu?
G: Hướng dẫn yếu cầu học sinh về nhà làm bài 6
Bài 5: 
Cách 1: 
Lãi suất trong 6 tháng là:
(2 062 400 – 2 000 000 ): 2 000 000 
= 3,12%
Lãi suất trong một tháng là:
3,12 : 6 = 0,52%
Cách 2: 
Số tiền lãi trong một tháng là:
(2 062 400 – 2 000 000) : 6 = 10 400 đ
Lãi suất trong một tháng là:
10 400 : 2 000 000 = 0,52%
Nhận xét: Cả hai cách giải đều cho ta một kết như nhau
Bài 6: 
Tóm tắt: 
(Về nhà dựa vào số đồ này và giải)
Dặn dò: Tiết sau kiểm tra chương I, Các cần ôn tập các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra một tiết cho tốt: Trong bài kiểm tra có 3 điểm dành cho trắc nghiệm, 7 điểm dành cho tự luận
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 11. Tiết 22: Ngày soạn: Ngày dạy:
 KIỂM TRA CHƯƠNG I.
&
MỤC TIÊU: Thu thập thông tin, để đánh giá xem kết quả học tập của học sinh đã đạt chuẩn về kiến thức và kỹ năng hay chưa. Để từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các biện pháp thực hiện cho chương tiếp theo, nhằm giúp học sinh có hứng thú trong học tập.
HÌNH THỨC RA ĐỀ: 30% trắc nghiệm, 70% tự luận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng
Tổng cộng 
Mức độ cao
Mức độ thấp
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ.
Nhận biết được các số trong tập hợp Q
Hiểu được thứ tự thực hiện các phép tính trong Q
Nắm chắc các quy tắc, tính chất để giải bài toán tìm x
Nắm chắc các quy tắc, tính chất để giải bài toán tìm x
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ%
2
1
10
2
2
10
1
1
10
1
1
10
6
5
50
Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
Biết được tính chất của tỉ lệ thức
Hiểu tính chất của tỉ lệ thức để số hạng chưa biết trong tỉ lệ thức
Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Số câu 
Số điểm
Tỷ lệ %
2
1
10
1
1,5
15
1
1,5
15
4
4
40
Số thức
Số vô tỉ 
Nhận biết được các phân số viết được dưới dạng số thập phân
Số câu 
Số điểm
Tỷ lệ%
2
1
10
2
1
10
Tổng :
Số câu
Số điểm 
Tỷ lệ %
6
3 
30
3
3,5
35
2
2,5
25
1
1
10
12
10
100

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong I.doc