Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012

Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I. Mục tiêu:

KT: Hệ thống lại kiến thức chương 3. Kỹ năng cần thiết, cơ bản: dấu hiệu, tần số, bảng tần số. Tính , mốt, biểu đồ

KN: Rèn khả năng giải một số bài tập cơ bản

TĐ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.

II.Phương tiện dạy học

 GV: SGK. Bảng phụ: Ghi hệ thống chương 3

 HS: Ôn tập bài cũ ,tập nhp

III. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra:Kết hợp với ơn tập

 3. Ôn tập:

 

doc 13 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:24
Tiết 41
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: / /2012
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG(tt)
I. Mục tiêu:
wKT: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông; Vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp: Cạnh huyền, cạnh góc vuông của hai tam giác vuông; Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh: hai đoạn thẳng; hai góc bằng nhau.
wKN: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích, tìm cách giải, trình bày chứng minh.
wTĐ: Phát huy trí lực của học sinh.
II.Phương tiện dạy học:
w GV: SGK, bài tập - thước 
w HS: SGK, - thước 
IV. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: (1’)
	2. Kiểm tra: 5’ HĐ1: 
	HS1: Nêu các trường hợp hai tam giác vuông bằng nhau?
	HS2: Cho , vuông tại A; . Tính BC?
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ2:
´ Nhờ định lý Pitago, ta chứng minh được sự bằng nhau gì nữa của hai tam giác vuông? 
´ So sánh AB; DE?
C/m: 
 thế nào?
w Phát biểu lại tính chất vừa chứng minh.
w Củng cố ´2
- Đọc nội dung trang 135 SGK
- Trả lời.
Xét và có:
Đọc bài toán
Cách 1:
Xét và có
AH cạnh chung
 (ch- cgv)
Cách 2
Xét và có
AH cạnh chung
 (ch- cgv)
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
GT: 
KL: 
HĐ3: 
w Bài 66 trang 137 SGK
- Tìm giả thiết bài toán
- Có mấy cặp tam giác bằng nhau.
w Bài 63 trang 136 SGK
´ Chứng minh thế nào?
Trả lời.
Cả lớp vẽ hình, ghi giả thiết - kết luận.
Xét và có:
AH cạnh chung
 (ch-cgv)
 (cạnh tươg ứg)
 (góc tươg ứg)
* Luyện tập
Bài 66 trang 137 SGK
Bài 63 trang 136 SGK
HĐ4: Củng cố
w Học ôn bài cũ
HS nhắc lại tại chỗ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
HĐ5: Dặn dò
² Ôn tập kỹ bài có liên quan, chứng minh hai tam giác bằng nhau.
² BT: 64, 65 trang 136 - 137 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
TUẦN :24
Tiết :42
Ngày soạn: / / 2012
Ngày dạy: / /2012
LUYỆN TẬP
KT:. Mục tiêu:
-KT: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
-KN: Rèn kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài chứng minh
 Phát huy trí lực của học sinh.
-TD:Nghiêm túc trong học tập
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: SGK, thước, compa, eke 
- HS: Ôn bài cũ, thước, compa, eke 
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra: HĐ1: 
	HS1: - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
	- Bài tập 64 trang 136 SGK, bổ sung điều kiện cạnh, góc để có hai tam giác vuông bằng nhau?
;
Bổ sung: 	- Cạnh: 
	- Góc: 
	HS2: Chữa bài tập 65 trang 137 SGK
Xét và có: góc chung; 
 (ch-gv) (cạng tươg ứg)
Xét và có: ; chung.
 (góc tương ứng) là phân giác .
	3. Luyện tập
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
30’
HĐ2:
w Giải BT 98 trang 110 SBT
- C/m cân - Ta c/m gì?
- Chứng minh cần vẽ thêm đường phụ cho dễ chứng minh hơn.
- So sánh ?
- Suy ra yếu tố nào bằng nhau?
´ có điều kiện gì thì tam giác cân.
w Giải bài 101 trang 110 SBT
- Quan sát hình vẽ, hãy tìm các cặp tam giác vuông bằng nhau?
- Chứng tỏ các cặp tam giác vuông đó quan hệ bằng nhau.
* Đọc bài toán - vẽ hình - ghi giả thiết, kết luận
GT: 
KL: cân
+ C/m hoặc 
+ Vẽ thêm 
* Giải:
Vẽ và 
Xét và có:
	(gt)
	MA cạnh chung
	(ch-gv)
	(cạng tương ứng)
Xét và có:
	(gt)
	(cmt)
	(ch-cgv)
	(góc tương ứng)
 cân tại A	(t/c)
+ Tam giác có đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến thì tam giác đó cân tại đỉnh xuất phát đường trung tuyến.
* Đọc bài toán, vẽ hình, viết giả thiết, kết luận.
GT: 
; 
Phân giác A cắt đường trung trực BC tại I.
KL: 
* Giải:
Xét và có: ; MI chung và 
 (cạnh tương ứng) (1)
Xét và 
Có:	 
	 (gt)
	AI chung
 (ch-cgv)
 (cạnh tương ứng)
Xét và có:
	 (cmt)
	 (cmt)
 (ch - cgv)
 (cạnh tương ứng)
2’
HĐ3: Dặn dò
² Ôn bài cũ
² BT: 105 - 107 trang 110 - 111 SBT
² Tiết sau thực hành ngồi trời,mỗi tổ chuẩn bị 10m dây,1 thước dây ,5 cây cọc.
IV. Rút kinh nghiệm:
 Ngày / / 2012
 Ký duyệt
 Tuần :24
Tiết 49
Ngày soạn: / /2013
Ngày dạy: / / 2013
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
wKT: Hệ thống lại kiến thức chương 3. Kỹ năng cần thiết, cơ bản: dấu hiệu, tần số, bảng tần số. Tính , mốt, biểu đồ
wKN: Rèn khả năng giải một số bài tập cơ bản
wTĐ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
II.Phương tiện dạy học
w GV: SGK. Bảng phụ: Ghi hệ thống chương 3
w HS: Ôn tập bài cũ ,tập nháp 
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra:Kết hợp với ơn tập 
	3. Ôn tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1:
´ Muốn điều tra về một dấu hiệu em làm gì? Trình bày kết quả thu được theo mẫu những bên nào và làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó,
Để có hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?
Quan sát hệ thống sau.
w Vẽ mẫu số liệu ban đầu.
´ Tần số của một giá trị là gì?
´ Nhận xét tổng các giá trị?
- Bảng “Tần số” gồm cột nào?
´ Để tính ta làm gì?
´ Giải thích công thức trên?
´ Mốt của dấu hiệu - kí hiệu?
´ Dùng biểu đồ làm gì?
´ Em biết các biểu đồ nào?
´ Thống kê có ý nghĩa gì?
Ôn bài tập
Bài 20 trang 23/SGK
Hãy làm bài 20 này.
Trả lời
Vẽ biểu đồ
STT
Đơn vị
Số liệu điều tra
Là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
Tổng các tần số đúng bằng tổng các đơn vị điều tra.
Gồm giá trị (x), tần số n, các tích , 
Giá trị có tần số lớn nhất - 
Có hình ảnh cụ thể về giá trị dấu hiệu và tần số.
Đoạn thẳng, hình chữ nhật, hình quạt.
Biết tình hình diễn biến của hiện tượng để dự đoán khả năng xảy ra để phục vụ tốt hơn.
Năng suất
Tần số
Các tích
20
1
20
25
3
75
30
7
210
35
9
315
40
6
240
45
4
180
50
1
50
T: 1090
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê
Cần:
+ Lập bảng số liệu ban đầu
+ Tìm các giá trị khác nhau
+ Tìm tần số của mỗi giá trị
Bảng “Tìm số”
 Biểu 	 Số của
 đồ dấu hiệu
Ý nghĩa của thống kê trong cuộc sống
HĐ4: Dặn dò
² Ôn lý thuyết chương 3; Xem và làm làm bài tập; Tiết sau kiểm tra 45 phút.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần:24
Tiết 50
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: / / 2012
KIỂM TRA CHƯƠNG III
Thời gian 45 phút
1. Mục tiêu:
w KT: Cách lập bảng tần số, lập bảng thống kê dữ liệu ban đầu. Tính . Tính tần suất. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
w KN:Vận dụng giải bài tập lập bảng tần số, lập bảng thống kê, tính , tính tần suất, vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
w TĐ:Giáo dục tính chăm học, cẩn thận, trình bày bài giải
II. Phương tiện dạy học
w GV: Soạn đề kiểm tra
w HS: Oân tập bài cũ, xem lại các bài tập đã giải.
III. Nội dung kiểm tra:
1.Đề: (đề và đáp án kèm theo)
2.Ma trận:
Nội dung
Nhận thức
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
3. Thống kê:
Lóp
Sĩ số
Giỏi
Khá 
Trung bình
Yếu
Kém 
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A4
7a5
7A6
Nhận xét:a.Những sai xĩt chủ yếu của H/S:
 b.Hướng phấn đấu: 	
Rút kinh nghiệm:
 Ngày / / 2013
 Ký duyệt tt
Trường THCS Hưng Phú	KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp 7A.	MƠN : ĐẠI SỚ
Họ và tên:..	Thời gian : 45 phút
Điểm
Lời phê của GV
A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
I.Hãy lựa chọn Đúng (Đ) hoặc Sai (S) trong mỗi phát biểu sau: (2đ)
1.Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
2.Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đĩ.
3.Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu
4.Số tất cả các giá trị của dấu hiệu khơng bằng số các đơn vị điều tra
II.Khoanh tròn câu trả lời đúng : (2đ)
1.“Dấu hiệu” được kí hiệu là:
	a. X	b. 	c. N	d. n
2.Cho bảng số liệu sau,giá trị 37cĩ tần số là?	
Cỡ dép (x)
36
37
38
39
Số dép bán được (n)
3
4
11
2
	a. 4	b. 3	c. 11	d.2
III.hãy điền vào chỗ trống các câu sau: (1đ)
 a/ Tần sớ là gì?  .
 b/ Mớt của dấu hiệu là gì?  
	B/ PHẦN TỰ LUẬN( 5 điểm)
Sớ cân nặng của 30 bạn học sinh trong mợt lớp ( tính tròn đến kg ) được ghi lại trong bảng sau:
 30 31 35 34 35 31 35 32 35 31 
 32 35 34 32 33 35 33 32 35 35 
 35 32 35 32 30 31 32 35 34 33
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ?
b/ Lập bảng tần sớ và rút ra mợt sớ nhận xét
c/ Tính sớ trung bình cợng và tìm Mớt của dấu hiệu.
d/ Dựng biểu đờ đoạn thẳng.
Trường THCS Hưng Phú	KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp 7A.	MƠN : ĐẠI SỚ
Họ và tên:..	Thời gian : 45 phút
Điểm
Lời phê của GV
A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
I.Hãy lựa chọn Đúng (Đ) hoặc Sai (S) trong mỗi phát biểu sau: (2đ)
1.Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đĩ.
2.Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
3.Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu
4.Số tất cả các giá trị của dấu hiệu khơng bằng số các đơn vị điều tra
II.Khoanh tròn câu trả lời đúng : (2đ)
1.“Dấu hiệu” được kí hiệu là:
	a. X	b. 	c. N	d. n
2.Cho bảng số liệu sau,giá trị 37cĩ tần số là?	
Cỡ dép (x)
36
37
38
39
Số dép bán được (n)
3
4
11
2
	a. 4	b. 3	c. 11	d.2
III.hãy điền vào chỗ trống các câu sau: (1đ)
 a/ Tần sớ là gì?  .
 b/ Mớt của dấu hiệu là gì?  
	B/ PHẦN TỰ LUẬN( 5 điểm)
Sớ cân nặng của 30 bạn học sinh trong mợt lớp ( tính tròn đến kg ) được ghi lại trong bảng sau:
 30 31 35 34 35 31 35 32 35 31 
 32 35 34 32 33 35 33 32 35 35 
 35 32 35 32 30 31 32 35 34 33
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ?
b/ Lập bảng tần sớ và rút ra mợt sớ nhận xét
c/ Tính sớ trung bình cợng và tìm Mớt của dấu hiệu.
d/ Dựng biểu đờ đoạn thẳng.
Trường THCS Hưng Phú	KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp 7A.	MƠN : ĐẠI SỚ
Họ và tên:..	Thời gian : 45 phút
Điểm
Lời phê của GV
A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
I.Hãy lựa chọn Đúng (Đ) hoặc Sai (S) trong mỗi phát biểu sau: (2đ)
1.Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu
2.Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đĩ.
3.Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
4.Số tất cả các giá trị của dấu hiệu khơng bằng số các đơn vị điều tra
II.Khoanh tròn câu trả lời đúng : (2đ)
1.“Dấu hiệu” được kí hiệu là:
	a. X	b. 	c. N	d. n
2.Cho bảng số liệu sau,giá trị 37cĩ tần số là?	
Cỡ dép (x)
36
37
38
39
Số dép bán được (n)
3
4
11
2
	a. 4	b. 3	c. 11	d.2
III.hãy điền vào chỗ trống các câu sau: (1đ)
 a/ Tần sớ là gì?  .
 b/ Mớt của dấu hiệu là gì?  
	B/ PHẦN TỰ LUẬN( 5 điểm)
Sớ cân nặng của 30 bạn học sinh trong mợt lớp ( tính tròn đến kg ) được ghi lại trong bảng sau:
 30 31 35 34 35 31 35 32 35 31 
 32 35 34 32 33 35 33 32 35 35 
 35 32 35 32 30 31 32 35 34 33
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ?
b/ Lập bảng tần sớ và rút ra mợt sớ nhận xét
c/ Tính sớ trung bình cợng và tìm Mớt của dấu hiệu.
d/ Dựng biểu đờ đoạn thẳng.
Hướng dẫn chấm
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM
I.Hãy lựa chọn Đúng (Đ) hoặc Sai (S) trong mỗi phát biểu sau: (2đ)
Đúng( 0,5đ)
Đúng( 0,5đ)
Đúng( 0,5đ)
Đúng( 0,5đ)
II.Khoanh tròn câu trả lời đúng : (1đ)
A (0,5đ )
A (0,5đ)
III.hãy điền vào chỗ trống các câu sau: (2đ)
a/ Tần sớ là sớ lần xuất hiện của mợt giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu ( 1điểm )
b/ Mớt của dấu hiệu là giá trị có tần sớ lớn nhất trong bảng tần sớ ( 1 điểm )
B/ PHẦN TỰ LUẬN
a/ X : Sớ cân nặng của các HS trong mợt lớp ( 0,5điểm )
b/ ( 1 điểm)
Giá trị( x)
30
31
32
33
34
35
Tần sớ(n)
2
4
7
3
3
11
N = 30
Nhận xét:( 0,5 điểm)
-Tuy có 30 giá trị trong dãy nhưng chỉ có 6 giá trị khác nhau.
-Sớ bạn nặng 32 kg và 35 kg là chủ yếu.
d/ X= ( 0,5 điểm )
 = ( 0,5 điểm )
 = = 33,1 (kg) ( 0,5 điểm )
M0 = 35 ( 0,5 điểm )
/ Dựng đúng 1 điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tuan_24_nam_hoc_2011_2012.doc