Tiết : 01 §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q.
2. Kỹ năng :
HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
3. Thái độ :
Thấy được sự phát triển của toán học. Rèn tính cẩn thận chính xác.
Phân phối chương trình môn Đại số lớp 7 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Cả năm : 140 tiết Đại số 7 : 70 tiết Hình học 7 : 70 tiết Học kì I 19 tuần (72 tiết) 15 tuần đầu × 4 tiết = 60 tiết 4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết 40 13 tuần đầu × 2 tiết = 26 tiết 2 tuần giữa × 3 tiết = 6 tiết 4 tuần cuối × 2 tiết = 8 tiết 32 13 tuần đầu × 2 tiết = 26 tiết 6 tuần cuối × 1 tiết = 6 tiết Học kì II 18 tuần (68 tiết) 14 tuần đầu × 4 tiết = 56 tiết 4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết 30 12 tuần đầu × 2 tiết = 24 tiết 6 tuần giữa × 1 tiết = 6 tiết 38 12 tuần đầu × 2 tiết = 24 tiết 2 tuần giữa × 3 tiết = 6 tiết 4 tuần cuối × 2 tiết = 8 tiết PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I Tiết § Tên bài dạy Chương I SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC(22 tiết) 1 §1 Tập hợp Q các số hữu tỉ 2 §2 Cộng, trừ số hữu tỉ 3 Luyện tập 4 §3 Nhân, chia số hữu tỉ 5,6 §4 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Công, trừ, nhân, chia số thập phân 7 §5 Luỹ thừa của một số hữu tỉ 8 §6 Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo) 9 Luyện tập 10 §7 Tỉ lệ thức 11 Luyện tập 12,13 §8 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 14 §9 Số thâph phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 15 Luyện tập. 16 §10 Làm tròn số 17 Luyện tập 18 §11 Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai 19 §12 Số thực 20 Luyện tập 21 Ôn tập chương I (với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính có chức năng tương đương) 22 Kiểm tra chương I Chương II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (18 tiết) 23 §1 Đại lượng tỉ lệ thuận 24,25 §2 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 26 §3 Đại lượng tỉ lệ nghịch 27,28 §4 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch 29 Luyện tập. 30 §5 Hàm số 31 Luyện tập. 32 §6 Mặt phẳng toạ độ 33 Luyện tập 34,35 §7 Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) 36 Ôn tập chương 37 Kiểm tra chương II 38 Ôn tập học kì I 39 Kiểm tra học kì I (Cùng với tiết 32 của Hình học để kiểm tra cả Đại số và Hình học) 40 Trả bài kiểm tra học kì I HỌC KÌ II Chương III THỐNG KÊ (10 tiết) 41,42 §1 Thu thập số liệu thống kê, tần số 43 §2 Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu 44 Luyện tập 45,46 §3 Biểu đồ 47,48 §4 Số trung bình cộng 49 Ôn tập chương III (với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính có chức năng tương đương) 50 Kiểm tra Chương III Chương IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (20 tiết) 51 §1 Khái niệm về biểu thức đại số 52 §2 Giá trị của một biểu thức đại số 53,54 §3 Đơn thức 55,56 §4 Đơn thức đồng dạng 57 Luyện tập. 58 §5 Đa thức 59,60 §6 Cộng, trừ đa thức 61 Luyện tập 62 §7 Đa thức một biến 63,64 §8 Cộng, trừ đa thức một biến 65 §9 Nghiệm của đa thức một biến 66 Ôn tập chương IV (với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính có chức năng tương đương) 67 Kiểm tra chương IV 68,69 Ôn tập cuối năm 70 Kiểm tra cuối năm (Cùng với tiết 69 của Hình học để kiểm tra cả Đại số và Hình học) Chương I SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC Ngày soạn : 15/08/2010 Ngày dạy : 16/08/2010 Tiết : 01 §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I) MỤC TIÊU : Kiến thức : HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Ì Z Ì Q. Kỹ năng : HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. Thái độ : Thấy được sự phát triển của toán học. Rèn tính cẩn thận chính xác. II) CHUẨN BỊ : Chuẩn bị của GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập và sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số : N Ì Z Ì Q. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. Chuẩn bị của HS : Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : (1 ph) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Giảng bài mới : Ø Giới thiệu bài : (3 ph) GV giới thiệu chương trình Đại số lớp 7. GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán. Giới thiệu sơ lược về chương I : Số hữu tỉ – Số thực. Ø Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG 12’ HOẠT ĐỘNG 1 Giả sử ta có các số : 3 ; –0,5 ; 0 ; ; Em hãy viết mỗi số trên bằng 3 phân số bằng nó. Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó? (Sau đó GV bổ sung vào cuối các dãy số dấu ) GV : Ở lớp 6 ta đã biết : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là một số hữu tỉ. Vậy các số trên : 3 ; –0,5 ; 0 ; ; đều là số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ ? GV giới thiệu : Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q. GV yêu cầu HS làm : Vì sao các số 0,6 ; –1,25 ; là các số hữu tỉ ? GV yêu cầu HS làm : Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao ? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? Vì sao ? Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q ? GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa ba tập hợp số (trong khung SGK-Tr.4) GV yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK-Tr.7). HS : HS : Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó. HS : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z, b ¹ 0. HS : Các số trên là số hữu tỉ (theo định nghĩa). HS : Với aÎ Z thì a = Þ aÎ Q Với n Î N thì n = Þ n Î Q. HS : N Ì Z ; Z Ì Q. HS quan sát sơ đồ : ® Bài 1 (SGK-Tr.7) : 1. Số hữu tỉ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z, b ¹ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. 10’ HOẠT ĐỘNG 2 GV : Vẽ trục số Hãy biểu diễn các số nguyên –2 ; –1 ; 2 trên trục số. Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. Ví dụ 1 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số . GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 1 (SGK-Tr.5), sau khi đọc xong, GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS làm theo. (Chú ý : Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số ; xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số). Ví dụ 2 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. – Viết dưới dạng phân số có mẫu số dương. – Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần ? – Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào ? GV gọi một HS lên bảng biểu diễn. GV: trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. GV yêu cầu HS làm bài tập 2 (SGK-Tr.7). GV gọi hai HS lên bảng, mỗi em làm một phần. HS lên bảng biểu diễn các số nguyên trên trục số : HS đọc SGK cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. HS : HS : Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau. Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới. Bài 2 (SGK-Tr.7) : 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Ví dụ 1 : (SGK-Tr.5) Ví dụ 2 : (SGK-Tr.6) 10’ HOẠT ĐỘNG 3 GV cho HS làm : So sánh hai phân số và Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào ? Ví dụ : a) So sánh hai số hữu tỉ : –0,6 và . Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? Hãy so sánh –0,6 và . (HS phát biểu, GV ghi lại trên bảng) b) So sánh hai số hữu tỉ : 0 và GV : Qua hai ví dụ, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào ? GV : Giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0. Cho HS làm GV : Rút ra nhận xét : nếu a, b cùng dấu ; < 0 nếu a, b khác dấu. HS : HS : Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. HS làm vào vở. Một HS lên bảng thực hiện : HS : Để so sánh hai số hữu tỉ, ta cần làm : + Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. + So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. HS chú ý lắng nghe. : Số hữu tỉ dương : . Số hữu tỉ âm : ; –4. Số hữu tỉ không âm, cũng không dương : . 3. So sánh hai số hửu tỉ Ví dụ 1. (SGK-Tr.6) Ví dụ 2. (SGK-Tr.7) Nhận xét : Rút ra nhận xét : nếu a, b cùng dấu ; < 0 nếu a, b khác dấu. 6’ HOẠT ĐỘNG 4 Củng cố, hướng dẫn giải bài tập Thế nào là số hữu tỉ ? cho ví dụ. Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? GV cho HS hoạt động nhóm. Đề bài : Cho hai số hữu tỉ : –0,75 và a) So sánh hai số đó. 0 1 2 –1 b) Biểu diễn các số đó trên trục số. Nêu nhận xét về vị trí hai số đó đối với nhau, đối với 0. GV : Như vậy với hai số hữu tỉ x và y : Nếu x < y thì trên trục số nằm ngang điểm x ở bên trái điểm y (nhận xét này cũng giống như đối với hai số nguyên) HS trả lời câu hỏi. HS hoạt động nhóm. (Có thể so sánh bắc cầu qua số 0) b) ở bên trái trên trục số nằm ngang. ở bên trái điểm 0. ở bên phải điểm 0. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph) Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ. Bài tập về nhà : Bài 3, 4,,5 (SGK-Tr.8) + bài 1, 3, 4, 8 (SBT-Tr3, 4) Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số ; quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế” (Toán 6). IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : & Ngày soạn : 15/08/2010 Ngày dạy : 16/08/2010 Tiết : 02 §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ I) MỤC TIÊU : Kiến thức : HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. Kỹ năng : Có kĩ năng làm phép cộng, trừ nhanh và đúng. Có kĩ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế”. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt. II) CHUẨN BỊ : Chuẩn bị của GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế” và các bài tập. Chuẩn bị của HS : Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm. Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” (Toán 6). III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : (8 ph) Câu hỏi Đáp án Điểm a) Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0). b) Làm bài tập 3 (SGK-Tr.8). So sánh: a/ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z, b ¹ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. b/ Ta có: 4 đ 2 đ 2 đ 2 đ GV : Từ kết quả bài tập 3, GV kết luận : Như vậy trên trục số, giữa hai điểm hữu tỉ khác nhau bất kì bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy trong tập hợp số hữu tỉ, giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kì có vô số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và tập Q. 3. Giảng bài mới : Ø Giới thiệu bài : (1 ph) GV : Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z, b ¹ 0. Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào ? HS : Để cộng trừ hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số. GV : Tiết học hôm nay các em nghiên cứu về cộng trừ hai số hữu tỉ. Ø Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG 13’ HOẠT ĐỘNG 1 GV : Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phan số khác mẫu. GV : Như vậy, với hai số hữu tỉ bất kì ta đều có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu. ... & Ngày soạn : 29 /10 /2010 Ngày dạy : 01/11/2010 Tiết : 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I & I) MỤC TIÊU : Kiến thức : Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. Ôn tập các tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau, khái niệm số vô tỷ, số thực, căn bậc hai. Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, hợp lí (nếu có), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỷ lệ thức, trong dãy tỷ số bằng nhau, giải toán về tỷ số, chia tỷ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt. II) CHUẨN BỊ : Chuẩn bị của GV : SGK, giáo án, bảng phụ ghi : Bảng tổng kết “Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R” và bảng “Các phép toán trong Q” ; Định nghĩa, tính chất cơ bản của tỷ lệ thức, tính chất dãy tỷ số bằng nhau, bài tập.. MTBT. Chuẩn bị của HS : Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng, MTBT. Làm theo hướng dẫn tiết trước. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án Điểm a/ Hãy nêu quan hệ các tập hợp số N, Z, Q, I, R.Vẽ sơ đồ Ven b/ Nhận xét về thứ tự, các phép tính trong tập hợp Q và R. a/ N Ì Z ; Z Ì Q ; Q Ì R ; I Ì R ; Q I = R Q Z N R I b/ Để so sánh, thực hiện các phép tính các số trong R ta cũng thực hiện như trong Q. 4đ 3đ 3đ Nhận xét: 3. Giảng bài mới : Ø Giới thiệu bài : Để củng cố và nắm vững hơn kiến thức chương I ta tiến hành học tiết Ôn tập chương I Ø Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG 5’ HOẠT ĐỘNG 1 GV : Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó. –GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ trong sơ đồ. GV chỉ vào sơ đồ cho HS thấy : Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Số hữu tỉ gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên âm. –GV gọi HS đọc các bảng còn lại ở trang 47 SGK. HS : Các tập hợp số đã học là : Tập N các số tự nhiên. Tập Z các số nguyên. Tập Q các số hữu tỉ. Tập I các số vô tỉ. Tập R các số thực. N Ì Z ; Z Ì Q ; Q Ì R ; I Ì R ; Q Ç I = Æ HS lấy ví dụ theo yêu cầu của GV. Một HS đọc các bảng (SGK.Tr 47). 1. Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R N Ì Z ; Z Ì Q ; Q Ì R ; I Ì R ; Q Ç I = Æ Q Z N R I 9’ HOẠT ĐỘNG 2 a) Định nghĩa số hữu tỉ ? –Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm ? Cho ví dụ. –Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương ? –Nêu ba cách viết của số hữu tỉ và biểu diễn số trên trục số. b) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ : –Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. – Làm bài tập số 101 (SGK/Tr 49) GV ghi đề bài trên bảng. Tìm x biết : GV gọi 4 HS lên bảng làm bài. (Mỗi em một câu) c) Các phép toán trong Q : GV treo bảng phụ đã viết vế trái của công thức yêu cầu HS điền tiếp vế phải. HS : ® HS : ® HS tự lấy ví dụ minh hoạ. HS : Số 0. HS : HS : ® Bài 101 (SGK. Tr 49) Bốn HS lên bảng . Kết quả : a) x = ± 2,25 b) Không tồn tại giá trị nào của x. c) x = ± 1,427 2. Ôn tập số hữu tỉ a) Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z; b ¹ 0. –Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0. –Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0 –Số 0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương. b) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ : Với x Î Q, ta có : Bài 101 (SGK. Tr 49) Bốn HS lên bảng . Kết quả : a) x = ± 2,25 b) Không tồn tại giá trị nào của x. c) x = ± 1,427 c) Các phép toán trong Q : (SGK. Tr 48) Với a, b, c, d, m Î Z, m > 0 Phép cộng : Phép trừ : Phép nhân : Phép chia : Phép luỹ thừa : Với x, y Î Q ; m, n Î N xm.xn = ; xm : xn = (xm)n = ; (x.y)n = (với y ¹ 0) 7’ HOẠT ĐỘNG 3 Thế nào là tỷ số của hai số hữu tỷ a và b (b ¹ 0) cho ví dụ. Tỷ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. GV Treo bảng phụ ghi các kiến thức trên. GV : Cho HS làm bài tập 133 (SBT) Tìm x trong tỷ lệ thức sau : a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 b) GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 81 (SBT. Tr 44) : Tìm số a, b, c biết : và a – b + c = -49. Gợi ý : Từ lập dãy tỷ số bằng nhau của ba số a, b, c. HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV: Tỷ số của hai số hữu tỷ a và b (b ¹ 0) là thương của phép chia a cho b. Hai tỷ số bằng nhau lập thành một tỷ lệ thức. TC : Hai HS lên bảng chữa bài tập : a) x = b) x = = HS lên bảng giải bài tập : Þ a = -70 ; b = -105 ; c = -84. 1. Ôn tập về tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau. (HS soạn trước câu hỏi ôn tập vào vở) Bài tập 133 (SBT) Tìm một số hạng chưa biết của tỷ lệ thức. Bài 81. (SBT.Tr 44) Vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. 4’ HOẠT ĐỘNG 4 GV : Yêu cầu HS nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a . Bài tập số 105 (SGK. Tr 50) Tính giá trị của biểu thức : a) b) Thế nào là số vô tỷ ? Cho ví dụ. Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng số thập như thế nào ? Cho ví dụ. Số thực là gì ? GV nhấn mạnh : Tất cả các số đã học số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỷ, số vô tỷ đề là số thực. HS nêu định nghĩa (SGK. Tr 40) Hai HS lên bảng làm : a) = 0,1 – 0,5 = –0,4 b) = 0,5 .10 - = 5 – 0,5 = 4,5 HS : Số vô tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. HS tự lấy ví dụ. Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. HS tự lấy ví dụ. HS : Số hữu tỷ và số vô tỷ được gọi chung là số thực. 2. Ôn tập về số hữu tỷ, số thực 15’ HOẠT ĐỘNG 5 Dạng 1. Thực hiện phép tính Bài 96 (a, b, d) (Tính bằng cách hợp lí nếu có thể) a) b) d) GV gọi ba HS lên bảng thực hiện. Bài 97. (SGK. Tr 49) Tính nhanh : (-6,37.0,4). 2,5 (-0,125).(-5,3). 8 GV gọi HS lên bảng trình bày. Hỏi : Đã sử dụng các tính chất nào để giải bài tập trên? Bài 99. (SGK. Tr 49) Tính giá trị của biểu thức : -GV : Nhận xét mẫu các phân số, cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân. -Nêu thứ tự thực hiện phép tính. -Tính giá trị của biểu thức. Dạng 2. Tìm x (hoặc y) Bài 98(b, d). (SGK. Tr 98) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. Nhận xét, cho điểm tốt vài nhóm. Ba HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở bài tập. HS1 làm câu a) : = 2,5 HS2 làm câu b) : = –6 HS3 làm câu d) : = 14 HS lên bảng làm bài tập 97 a) = -6,37 b) ... = 5,3 HS : Đã sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. HS nghiên cứu đề bài. HS : -Ở biểu thức này có phân số không biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, do đó nên thực hiện phép tính ở dạng phân số. -Thứ tự thực hiện phép tính : Trong ngoặc ( ) ® chia ® cộng, trừ. -HS : Lên bảng tính giá trị của biểu thức : ® HS hoạt đông theo nhóm. Bảng nhóm : 3. Luyện tập Dạng1.Thực hiện phép tính Bài 96 (a, b, d) (SGK. Tr 48) a) Bài 97. (SGK. Tr 49) a) = -6,37. (0,4. 2,5) = -6,37. 1 = -6,37 b) = (-0,125. 8). (-5,3) = (-1). (-5,3) = 5,3 Bài 99. (SGK. Tr 49) Dạng 2. Tìm x (hoặc y) Bài 98(b, d). 3’ HOẠT ĐỘNG 6 Củng cố, hướng dẫn giải bài tập Biết dấu “ = “ xảy ra xy 0 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Bài 1. Chứng minh : 106 – 57 59 Bài 2. So sánh 291 và 535 Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2000 (x-2001)và (1-x) cùng dấu HS : 106 – 57 = (5. 2)6 - 57 = 56(26 – 5) = 56. (64 – 5) = 56. 59 59 HS : 291 > 290 = (25)18 = 3218 535 < 536 = (52)18 = 2518 Có 3218 > 2518 Þ 291 > 535 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1 ph) Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm. Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Nội dung kiểm tra gồm câu hỏi lí thuyết, áp dụng và các dạng bài tập IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : & Ngày soạn :30 /10 /2010 Ngày dạy : 03/11/2010 Tiết : 22 KIỂM TRA CHƯƠNG I & I) MôC §ÝCH Y£U CÇU : § Kiểm tra HS việc nắm chắc các kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương I về : Số hữu tỷ, giá trị tuyệt đối, thực hiện phép tính, tỷ lệ thức, tính chất dãy tỷ số bằng nhau, luỹ thừa của một số hữu tỷ. § Đánh giá đúng năng lực học tập toán của HS. Có kế hoạch bổ sung khắc phục hạn chế của học sinh trong giai đoạn tiếp theo. II) CHUẨN BỊ : Chuẩn bị của GV : Đề bài kiểm tra (mỗi em một đề) Chuẩn bị của HS : Ôn tập theo hướng dẫn tiết trước. Đầy đủ dụng cụ học tập. III) ĐỀ BÀI KIỂM TRA : MA TRẬN BẢNG HAI CHIỀU Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Tập hợp Q các số hữu tỷ 1 (1b) 0,5 1 (3a) 1,0 2 (1c, 2c) 1,0 1 (3b,) 1,0 1 (1b) 0,5 1 0,5 1 (Câu2) 1,0 8 5,5 Tỷ lệ thức 1 (Câu2) 1,0 1 (3b,c) 1,0 2 2,0 Số thực 3 1a,2A 1,5 1 2B 1,0 4 2,5 Tổng 4 2,0 2 2,0 2 1,0 2 2,0 1 0,5 1 1,0 1 0,5 1 1,0 14 10,0 (Trong moãi oâ : Soá ghi ôû goùc treân beân traùi chæ soá caâu. Soá ghi ôû goùc döôùi beân phaûi chæ soá ñieåm) NỘI DUNG KIỂM TRA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng a) thì giá trị của x là : A. ± 7 ; B. 7 ; C. –7 ; D. Cả A, B, C đều sai. b) bằng : A. –3,25 ; B. ± 3,25 ; C. –(–3,25) ; D. Cả A, B, C đều sai. c) Giá trị của x thoả mãn là : A. ; B. ; C. ; D. Một kết quả khác. Câu 2. (2,5 điểm) : Điền số hoặc các dấu Î, Ï, Ì thích hợp vào A. N ; B. ; C. 0,375 I ; D. Q R ; F. ; 2412 = 2. 312 II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) : Tính a) ; b) ; c) Câu 2. (2,0 điểm) : Cho DABC, biết 3 = 4 = 6 . Tính , , ? Câu 3. (1,0 điểm) : Chứng tỏ P = (910 – 99 – 98) : (–71) là một số nguyên. So sánh M với N, biết M = 999910 và N = 9920 . IV. BIỂU ĐIỂM : A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) : Mỗi kết quả đúng (0,5 điểm) a) Chọn D b) Chọn C c) Chọn B Câu 2. (2,5 điểm) : Điền số hoặc các dấu Î, Ï, Ì thích hợp vào : Mỗi kết quả đúng (0,5 điểm) ; B. ; C. ; D. ; F. 36 B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) : Tính (Mỗi câu làm đúng 1,0 điểm) a) ; b) 9 ; c) Câu 2. (2,0 điểm) : Lập được dãy tỷ số bằng nhau : (1,0 điểm) Làm đúng kết quả : (1,0 điểm) Câu 3. (1,0 điểm) : P = (910 – 99 – 98) : (–71) = 98(92 – 9 – 1) : (–71) (0,25 điểm) = 98(81 – 10) : (–71) = –98 Z (0,25 điểm) N = 9920 = (992)10 = 980110 < 999910. (0,50 điểm) IV ) THỐNG KÊ KẾT QUẢ : LỚP SĨ SỐ GIỎI KHÁ T.BÌNH T.BÌNH YẾU KÉM GHI CHÚ TỔNG V) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : &
Tài liệu đính kèm: