Giáo án Đại số 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị – Trường THCS Nghi Yên

Giáo án Đại số 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị – Trường THCS Nghi Yên

Yêu cầu cần đạt :

- Nắm được một số kiến thức về hàm số và vẽ đồ thị hàm số.

- HS hiểu và vận dụng được các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; biết xác định mặt phẳng toạ độ và vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0).

- Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về hàm số, đồ thị hàm số để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế.

 

doc 33 trang Người đăng vultt Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị – Trường THCS Nghi Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II – HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
----oOo----
Yêu cầu cần đạt :
- Nắm được một số kiến thức về hàm số và vẽ đồ thị hàm số. 
- HS hiểu và vận dụng được các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; biết xác định mặt phẳng toạ độ và vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0).
- Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về hàm số, đồ thị hàm số để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế.
-------
Tiết 23: 	§1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.
ND : 25/11/2008
I/ MỤC TIEÂU:
- HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không và biết được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết các tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của x hoặc y.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG II ( 3 phút )
- GV giới thiệu sơ lược về chương II.
- Ôn lại phần “đại lượng TLT” đã học ở lớp 6.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS mở mục lục ((tr.142 SGK)) để theo dõi.
Hoạt động 2 : 1. ĐỊNH NGHĨA. (10 phút)
- Làm (?1) : 
a) Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h) được tính theo công thức nào ?
b) Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3) tính theo công thức nào ?
- Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ?
- Giới thiệu đn SGK) (đưa lên b¶ng phô)
- Làm (?2) : Cho biết y TLT với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x TLT với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
- Giới thiệu phần chú ý, SGK).
- Làm (?3)
- HS làm (?1)
a) s = 15. t
b) m = D. V
- Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
- y = . x 	(vì y TLT với x)	Þ x = . y
Vậy x TLT với y theo hệ số tỉ lệ k’ = .
- HS đọc SGK) phần Chú ý.
- HS làm (?3)
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
Hoạt động 3 : 2. TÍNH CHẤT (15 phút)
- Làm (?4) : Cho biết 2 đại lượng y và x TLT với nhau :
x
x1 = 3
x2 = 4
x3 =5
x4 = 6
y
y1 = 6
y2 = ?
y3 = ?
y4 = ?
a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ?
b) Thay dấu “?” bằng một số thích hợ(tr.
c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng.
- Tính chất :
+ = = = . = k
+ = 
- HS nghiên cứu đề bài.
a) Vì y và x là 2 đại lượng TLT nên Þ y1 = k.x1
Þ 6 = k. 3 Þ k = 2. Vậy hệ số tỉ lệ là 2.
b) y2 = k. x2 = 2. 4 = 8.
 y3 = k. x3 = 2. 5 = 10.
 y4 = k. x4 = 2. 6 = 12.
c) Ta thấy : = = = = 2 = k (là hệ số tỉ lệ)
- Tính chất : Nếu hai đại lượng TLT với nhau thì :
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
+ Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP (15 phút)
- Bài 1, (tr. 53, SGK) : Cho x và y TLT với nhau và khi x = 6 thì y = 4.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đ/v x.
b) Hãy biểu diễn y theo x.
c) Tính giá trị của y khi x = 9; x = 15.
- Bài 2, (tr.54, SGK) : Cho x và y là 2 đại lượng TLT. Điền số vào ô thích hợp :
x
-3
-1
1
2
5
y
-4
- Bài 3, (tr.54, SGK) : Cho bảng sau :
V
1
2
3
4
5
m
7,8
15,6
23,4
31,2
39
a) Điền số thích hợp vào ô trống.
b) m và V có TLT với nhau không ? Vì sao ?
- HS đọc kỹ đề bài và thực hiện :
a) Vì x và y TLT với nhau nên y = kx. Thay x = 6; y = 4 vào công thức, ta có : 4 = k. 6 Þ k = = 
b) y = x
c) Khi x = 9 Þ y = . 9 = 6.
 Khi x = 15 Þ y = . 15 = 10.
- Ta có x và y là 2 đại lượng TLT nên y4 = k. x4
Þ k = = = -2
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
HS đọc kỹ đề :
a)
V
1
2
3
4
5
m
7,8
15,6
23,4
31,2
39
7,8
7,8
7,8
7,8
7,8
b) m và V là 2 đại lượng TLT vì = 7,8 Þ m = 7,8.V
Hoạt động 5 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học kỹ bài.
- Làm BT 4/(tr.54 SGK).
- BT 1, 2, 3, 4, 5/(tr.42,43, SBT).
Tiết 24:	 §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN 
	 VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.
ND: 25/11/2008
I/ MỤC TIEÂU:
- HS nắm được công thức của đại lượng tỉ lệ thuận.
- Có kỹ năng làm các bài toán về đại lượng TLT.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
- HS1 : a) Định nghĩa 2 đại lượng TLT ?
 b) Chữa BT 4, (tr. 43, SBT).
- HS2 : a) Phát biểu t/c của 2 đại lượng TLT.
	 b) BT 2, (tr.54, SGK) : Cho x và y là hai đại lượng TLT. Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS1 : a) Phát biểu đn. Giải BT 4 :
b) Vì x TLT với y theo hệ số tỉ lệ k = 0,8 Þ x = 0,8y (1)
Và y TLT với z theo hệ số tỉ lệ k’ = 5 Þ y = 5z (2)
Từ (1) và (2) Þ x = 0,8. 5z = 4z
Þ x TLT với z theo hệ số tỉ lệ k” = 4.
- HS2 : a) Phát biểu t/c.
b) 
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
Hoạt động 2 : 1. BÀI TOÁN 1 (15 phút)
- GV đưa đề bài lên b¶ng phô.
- Khối lượng và thể tích của chì là 2 đại lượng như thế nào ?
- Làm (?1) : Phân tích đề, ta có : 
 = và m1 + m2 = 222,5 (g)
- Bài toán 1 : Hai thanh chì có thể tích 12 cm3 và 17 cm3, thanh thứ 2 nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam ?
- Là 2 đại lượng TLT.
- Giải : Gọi m1 (g) và m2 (g) lần lượt là khối lượng của 2 thanh chì. Ta có :
 = và m2 - m1 (g) = 56,5 (g)
 = = = = 11,3
= 11,3 Þ m1 = 11,3. 12 = 135,6
 = 11,3 Þ m2 = 11,3. 17 = 192,1
Vậy : khối lượng cùa 2 thanh chì lần lượt là 135,6 (g) và 192,1 (g)
- HS giải tương tự.
Kết quả : m1 = 89 (g) ; m2 = 133,5 (g)
Hoạt động 3 : 2. BÀI TOÁN 2 (10 phút)
- GV đưa nội dung bài toán 2 lên b¶ng phô
- HS hoạt động nhóm là (?2).
- GV nhận xét kết quả.
- Giải : Gọi số đo các góc của D ABC là A, B, C thì theo đề bài ta có :
 = = = = = 300.
Vậy : 	A = 1. 300 = 300.
	B = 2. 300 = 600.
	C = 3. 300 = 900.
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10 phút)
- BT5, (tr.55, SGK) : (GV đưa 2 bảng phụ.) Hai đại lượng x và y có TLT với nhau không, nếu :
a)
x
1
2
3
4
5
y
9
18
27
36
45
b)
x
1
2
5
6
9
y
12
24
60
72
90
- BT 6, (tr.55, SGK) : Yêu cầu HS đọc đề.
- HS thực hiện :
a) x và y TLT vì = =  = = 9
b) x và y không TLT vì :
 = 12 ¹ = = 10
- Giải : Vì khối lượng của cuộn dây thép TLT với chiều dài nên :
a) y = kx = 25. x (vì mỗi mét dây nặng 25 gam)
b) Vì y = 25x nên khi y = 4,5 kg = 4500 g thì 
x = 4500 : 25 = 180 (m)
Vậy cuộn dây dài 180 mét.
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc bài.
- Làm BT 7, 8, 11/(tr.56, SGK).
- BT 8, 10, 11, 12/(tr.44, SBT).
Tiết 25:	 LUYỆN TẬP
ND : 26/11/2008
I/ MỤC TIEÂU:
- HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng TLT và chia tỉ lệ.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu.
- HS : Máy tính bỏ túi.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
- HS1 : Chữa BT 8, (tr.44, SBT) :
a)
x
-2
-1
1
2
3
y
-8
-4
4
8
12
b)
x
1
2
3
4
5
y
22
44
66
88
100
- HS2 : Chữa BT 8, (tr.56, SGK) :
- GV nhắc nhở HS việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ môi trường trong sạch.
- HS1 : Chữa BT :
a) a) x và y TLT vì = =  = = 4
b) x và y không TLT vì :
 = ¹ = 
- HS2 : Chữa BT :
 Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đề bài, ta có :
 = = = = = 
Vậy : 	 = Þ x = 32. = 8
	 = Þ y = 28. = 7
	 = Þ z = 36. = 9
Vậy : số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7, 9 cây.
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35 phút)
- BT7, (tr.56, SGK) :(đưa lên bảng phụ)
+ Tóm tắt đề bài.
+ Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x ?
+ Trả lời.
- BT9, (tr.56, SGK) :(đưa lên bảng phụ)
+ Có thể phát biểu bài toán đơn giản như thế nào ?
- BT 10, (tr.56, SGK) 
- HS đọc đề bài.
+ Tóm tắt :	2 kg dâu cần 3 kg đường.
	2,5 kg dâu cần x kg đường ?
+ Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng TLT. Ta có :
 = Þ x = = 3,75
+ Vậy : Bạn Hạnh nói đúng.
- HS đọc và phân tích đề bài.
+ Có thể nói gọn lại là chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3, 4, và 13.
+ Giải : Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z. Theo đề bài, ta có :
x + y + z = 150 và = = 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
 = = = = = 7,5.
Vậy :	 = 7,5 Þ x = 7,5. 3 = 22,5
	 = 7,5 Þ y = 7,5. 4 = 30
	= 7,5 Þ z = 7,5. 13 = 97,5
Trả lời : Khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5 kg; 30 kg và 97,5 kg.
- HS tự giải.
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- HS xem lại các bài tập đã làm và ôn lại kiến thức về đại lượng TLT.
- BT 13,14,15,17/(tr.44,45, SBT).
- Xem trước bài mới.
Tiết 26:	§3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH.
ND : 27/11/2008
I/ MỤC TIEÂU:
- HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng TLN, nhận biết hai đại lượng có TLN hay không, hiểu được các tính chất của hai đại lượng TLN.
- Có kỹ năng tìm hệ số TLN, tìm giá trị của một đại lượng.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 7 phút )
- Nêu đn và tính chất của hai đại lượng TLT ?
- Chữa BT 13, (tr.44, SBT) : Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã gó(tr.
- HS trả lời câu hỏi.
- Gọi số tiền lãi của 3 đơn vị lần lượt là a, b, c (triệu đồng), ta có :
 = = = = = 10
Þ a = 3. 10 = 30 (tr đ)
 b = 5. 10 = 50 (tr đ)
 c = 7. 10 = 70 (tr đ)
Trả lời : Tiền lãi của các đơn vị lần lượt là 30 triệu đồng, 50 triệu đồng, 70 triệu đồng.
Hoạt động 2 : 1. ĐỊNH NGHĨA (10 phút)
- Cho HS ôn lại kiến thức về đại lượng TLN đã học ở Tiểu học.
- Làm (?1) : Hãy viết công thức tính :
a) Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hcn có kích thước thay đổi nhưng DT bằng 12 cm2.
b) Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500 kg vào x bao.
c) Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 16 km.
- Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ?
- GV giới thiệu đn.
- Lưu ý công thức : y = hay x.y = a
- Làm (?2) :
- Chú ý : (tr.57, SGK).
- HS ôn lại kiến thức cũ.
- HS thực hiện :
a) DT hcn : S = xy = 12 (cm2)
Þ y = 
b) Lượng gạo trong tất cả các bao là : xy = 500 (kg)
Þ y = 
c) Quãng đường đi được của vật chuyển động đều :
v. t = 16 (km) Þ v = 
 ... 53 SBT).
Tiết 34:	 ®å thÞ hµm sè 
ND : 19/12/2008	
I/ MỤC TIEÂU :
- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số.
- HS nhËn d¹ng vµ vÏ ®­îc ®ß thÞ hµm sè 
- HS biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu.
- HS : Giấy có kể ô vuông, thước thẳng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
- HS1 : Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số : 
	y = 2x; y = 4x.
- HS2 : Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là đường như thế nào ? Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x và y = - 2x trên cùng một hệ trục toạ độ.
- HS trả lời và vẽ đồ thị.
- HS trả lời và vẽ đồ thị.
Hoạt động 2 : ®å thÞ hµm sè y = 
-ViÕt c¸c cÆp gi¸ trÞ t­¬ng øng cña hµm sè trªn khi:
x = 1; 1,5; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 12.Vµ 
x = -1; -1,5; -2; -3; -4; -5; -6; -8; -12
- BiÓu diÔn c¸c cÆp sè t­¬ng øng trªn lªn mÆt ph¼ng to¹ ®é?
* L­u ý: ta cã thÓ vÏ thªm nhiÒu ®iÓm n÷a.
* Nèi liÒn c¸c ®iÓm víi nhau ta ®­îc ®å thÞ ham sè y = gåm hai nh¸nh (hai ®­êng cong): mét nh¸nh n»m ë gãc phÇn t­ thø I vµ mét nh¸nh n»m ë gãc phÇn t­ thø III.
x
1
1,5
2
3
4
5
6
8
12
y
12
8
6
4
3
2,4
2
1,5
1
x
-1
-1,5
-2
-3
-4
-5
-6
-8
-12
y
-12
-8
-6
-4
-3
-2,4
-2
-1,5
-1
Hoạt động 3 : ®å thÞ hµm sè 
* Thùc hiÖn t­¬ng tù nh­ trªn ta ®­îc ®å thÞ hµm sè y = - 12/x gåm hai nh¸nh; mét nh¸nh n»m ë gãc phÇn t­ thø II vµ mét nh¸nh n»m ë gãc phÇn t­ thø IV.
Hoạt động 4 : LuyÖn tËp – Cñng cè
 VÏ ®å thÞ ham sè: 
- HS: Thùc hiÖn
Hoạt động 5 :H­íng dÉn vÒ nhµ
- Xem l¹i néi dung bµi häc.
- ¤n tËp l¹i toµn bé chh­¬ng II.
Tiết 35:	ÔN TẬP CHƯƠNG II
ND : 23/12/2008	
I/ MỤC TIEÂU:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Vận dụng các tính chất về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0). Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng TLT, TLN, vẽ đồ thị hàm số, xét điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số.
- HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH ( 25 phút )
- Khi nào 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ.
- Khi nào 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ.
- GV treo bảng “ Ôn tập về đại lượng TLT, đại lượng TLN” lên bảng.
- Bài tập :
* Bài 1 : Chia số 310 thành 3 phần :
a) TLT với 2; 3; 5
b) TLN với 2; 3; 5
* Bài 2 : Biết cứ 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo ?
* Bài 3 : Để đào 1 con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ ?
- HS trả lời câu hỏi và cho ví dụ.
- HS quan sát
- Cả lớp làm BT.
* a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c. Ta có :
 = = = = = 31
Þ a = 62; b = 93; c = 155.
 b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z. Chia số 310 thành 3 phần TLN với 2; 3; 5 ta phải chia 310 thành 3 phần TLT với , ; . Ta có :
 = = = = = 300.
Þ a = 150; b = 100; c = 60.
* Khối lượng của 20 bao thóc là : 60 kg. 20 = 1200 kg.
Vì số thóc và gạo là 2 đại lượng TLT nên ta có :
 = Þ x = = 720 (kg).
* Vì số người và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng TLN nên ta có :
 = Þ x = = 6 (giờ)
Vậy thời gian giảm được : 8 – 6 = 2 (giờ).
Hoạt động 2 : ÔN TẬP VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ (18 phút)
- Hàm số y = ax (a ¹ 0) cho ta biết y và x là 2 đại lượng TLT. Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) có dạng thế nào?
- Bài tập :
* Bài 1 : Cho hàm số y = - 2x
a) Biết điểm A(3; y0) thuộc dồ thị hàm số y = - 2x. Tính y0.
b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = - 2x hay không ? Tại sao ?
c) Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x.
- Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
- HS giải tại lớp :
* Hàm số y = - 2x.
a) A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. Ta thay x = 3 và y = y0 vào y = - 2x thì được : y0 = - 2. 3 = - 6.
b) Xét điểm B(1,5; 3). Ta thay x = 1,5 vào công thức y = - 2x , ta có : y = - 2. 1,5 = - 3 ( ¹ 3).
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = - 2x.
c) Hàm số : y = - 2x.
Khi x = 1 thì y = -2. 1 = - 2. Ta có điểm M(1; -2)
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Ôn tập theo các câu hỏi Ôn tập chương I và Ôn tập chương II SGK).
- Làm lại các dạng bài tậ(tr.
TiÕt 36: KiÓm tra ch­¬ng II
ND: 
I/ MỤC TIEÂU:
RÌn luyÖn mét sè kü n¨ng trong gi¶i to¸n.
HS cã tÝnh cÈn thËn trong khi tr×nh bµy.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: §Ò bµi kiÓm tra.
HS: §å dïng häc tËp.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
 §Ò ra:
C©u1:
a. §å thÞ hµm sè y = ax (a0) lµ ®­êng nh­ thÕ nµo?
b. VÏ ®å thÞ hµm sè y = 
C©u 2: 
BiÕt ®é dµi ba c¹nh cña mét tam gi¸c tØ lÖ víi 3; 4; 5. TÝnh ®é dµi mçi c¹nh cña tam gi¸c ®ã biÕt c¹nh lín nhÊt dµi h¬n c¹nh nhá nhÊt lµ 10 cm.
C©u 3: 
§å thÞ hµm sè y = ax (a0) ®I qua ®iÓm M(2; -5). H·y tÝnh hÖ sè a cña hµm sè ®ã.
 §¸p ¸n – BiÓu ®iÓm
C©u1: 
Tr¶ lêi ®óng (1 ®iÓm)
VÏ ®å thÞ ®óng (2,5 ®iÓm)
C©u 2:
Gäi ®é dµi 3 c¹nh cña tam gi¸c lÇn l­ît lµ a; b; c (cm) (1 ®iÓm)
Ta cã: (1,5 ®iÓm)
 (1 ®iÓm)
C©u 3:
M(2;-5) -5 = a.2 a = (2,5 ®iÓm)
- Tr×nh bµy cÈn thËn, s¹ch sÏ, râ rµng: (0,5 ®iÓm)
Tiết 37:	 ÔN TẬP HỌC KỲ I.
ND :	
I/ MỤC TIEÂU:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Vận dụng các tính chất về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0). Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng TLT, TLN, vẽ đồ thị hàm số, xét điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số.
- HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : ÔN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC ( 20 phút )
- Số hữu tỉ là gì ?
- Số vô tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào ?
- Số vô tỉ là gì ? Số thực là gì ?
- Các phép toán trong R. (đưa bảng tóm tắt lên bảng).
- BT 1 : Thực hiện các phép toán sau:
a) – 0,75 * * 4* (– 1)2.
b) * (– 24,8) - 75,2.
- BT 2 : 
a) + : - (-5) 
b) 12 * ( - )2
Error! Bookmark not defined.
- Là số viết được dưới dạng phân số , với a, b Î Z, b ¹ 0.
- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.
- HS quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép toán (lũy thừa, định nghĩa, căn bậc hai).
- HS làm BT :
a) = 
b) = 
- HS thực hiện :
a) = 
b) = 12*
Hoạt động 2 : ÔN TẬP TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU – TÌM X (23 phút)
- Tỉ lệ thức là gì ? 
- Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
- Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Bài tập :
* Bài 1 : Tìm x trong TLT :
	x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
* Bài 2 : Tìm 2 số x và y biết 7x = 3y và x – y = 16.
* Bài 3 : So sánh các số a, b, c biết :
* Bài 4 : Tìm các số a, b, c biết :
 = = = và a + 2b – 3c = - 20
* Bài 5 : Tìm x , biết : 
a) ç2x - 1÷ + 1 = 4
b) (x + 5)3 = -64
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số : = 
- Nếu = thì ad = bc.
- HS lên bảng và tự viết.
- HS tự giải hoặc giải theo nhóm.
* x = 
* 7x = 3y Þ = Þ = = = = - 4
Suy ra : x = 3 * (-4) = 12; y = 7(-4) = - 28.
* = = 1 Þ a = b = c.
* = = = = = = = 5
Þ a = 10; b = 15; c = 20.
* 
a) x = 2 hoặc x = -1.
b) x = -9.
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Ôn và học thuộc các kiến thức và xem lại các dạng bài tập đã ôn.
- BT 57,61,68,70/(tr.54,55,58, SBT).	
Tiết 38: 	ÔN TẬP HỌC KỲ I (T.T)
ND :	
I/ MỤC TIEÂU:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Vận dụng các tính chất về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0). Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng TLT, TLN, vẽ đồ thị hàm số, xét điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số.
- HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 5 phút )
- Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) có dạng như thế nào ? Vẽ đồ thị hàm số : y = 3x
- Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Đồ thị hàm số y = 3x.
Khi x = 1 thì y = 3. 1 = 3. Ta có M(1; 3)
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (38 phút)
- BT 48/ (tr.76, SGK).
- BT 51, (tr.77, SGK) :
- BT53, (tr. 77, SGK) :
- BT 54, (tr.77, SGK) :
- Gọi x (g) là khối lượng muối cần tìm.Vì khối lượng muối và nước biển là 2 đại lượng TLT, ta có :
 = Þ x = = 6,25 (g)
- Ta có tọa độ các điểm như sau :
	A(-1; 2)
	B(- 4; 0)
	C(1; 0)
	D(2; 4)
	E(3; - 2)
	F(0; - 2)
	G(- 3; - 2)
- Thời gian đi từ T(TR.HCM đến Vĩnh Long :
t = = = 4 (giờ)
Ta có điểm M(4, 140) thuộc đồ thị của chuyển động.
- 
* Hàm số y = - x : A(1; - 1)
* Hàm số y = x : B(2; 1)
* Hàm số y = - x : C(- 2; 1)
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc định nghĩa và các tính chất đã học.
- Chuẩn bị qua chương III.
Tiết 39;40:	 KIỂM TRA HỌC KỲ I	
ND : 
I/ MỤC TIEÂU:
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải một số bài tập.
- RÌn luyÖn c¸ch tr×nh bµy mét c¸ch cÈn thËn.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : §Ò bµi
- HS : Dông cô häc tËp.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
§Ò ra:
C©u 1:
a. Gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét sè h÷u tØ x ®­îc x¸c ®Þnh nh­ thÕ nµo?
b. TÝnh: biÕt: 
x = -0,5
x = 
C©u 2:
T×m x biÕt: 
C©u 3: VÏ ®å thÞ hµm sè 
C©u 4: §Ó lµm xong mét c«ng viÖc trong 5 giê cÇn 12 c«ng nh©n. NÕu sè c«ng nh©n t¨ng thªm 8 ng­êi th× thêi gian hoµn thµnh c«ng viÖc gi¶m ®­îc mÊy giê? (n¨ng suÊt c«ng viÖc mçi c«ng nh©n nh­ nhau)
C©u 5: Cho tam gi¸c ABC biÕt AB < BC. Trªn tia BA lÊy ®iÓm D sao cho BC = BD. Nèi C víi D. Ph©n gi¸c gãc B c¾t c¹nh AC, DC lÇn l­ît t¹i E vµ I.
a. Chøng minh BED = BEC vµ IC = ID.
b. Tõ A vÏ ®­êng vu«ng gãc AH víi DC (H thuéc DC). Chøng minh AH//BI.
§¸p ¸n – BiÓu ®iÓm
C©u 1: 
 0,75 ®iÓm
 0,75 ®iÓm
C©u 2: 2 ®iÓm
§S: x = 
C©u 3: 1,5 ®iÓm
C©u 4: 2 ®iÓm
§S: gi¶m 2 giê
C©u 5: 3 ®iÓm
- VÏ h×nh vµ viÕt gt, kl ®óng 1 ®iÓm
- Chøng minh ®­îc CE = DE vµ ID = IC 1 ®iÓm
- Chøng minh ®­îc BIDC vµ AH//BI 1 ®iÓm

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7Chuong II.doc