Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm (Hay nhất)

Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm (Hay nhất)

A.Mục tiêu: Soạn:. Giảng:.

+ HS nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.

+ HS có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: + Công thức cộng, trừ số hữu tỉ trang 8 SGK.

 + Qui tắc “chuyển vế” trang 9 SGK và các bài tập.

 -HS: Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc “chuyển vế” và qui tắc “dấu ngoặc”.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I. ổn định lớp (1 ph)

II. Kiểm tra bài cũ (10 ph).

-Câu 1:Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0).

• Làm BT 3 trang 8 SGK.

-Câu 2: Làm BT 5 trang 8 SGK.

-Vậy trên trục số, giữa hai điểm biểu diễn số hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ, bao giờ cũng có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và tập Q.

III. Bài mới

-ĐVĐ: Trên cơ sở của phép cộng hai phân số ta có thể xây dựng được phép cộng hai số hữu tỉ như thế nào?

 

doc 157 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm (Hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần đại số
Chương I : Số hữu tỉ – Số thực
Tuần 1:
Tiết 1: 	Tập hợp Q các số hữu tỉ	
Mục tiêu: 	 Soạn:...................... Giảng:................... 
 + HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Ì Z Ì Q.
+ HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: 
+ Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số: N, Z, Q và các bài tập.
+Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
 - HS: 
	+ Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
	+ Thước thẳng có chia khoảng.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Bài mới:
Tìm hiểu chương trình Đại số 7 
-Giới thiệu chương trình Đại số lớp 7 gồm 4 chương.
-Nêu yêu cầu về sách, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán.
-Giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – Số thực.
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu số hữu tỉ 
1. Số hữu tỉ:VD:
-Cho các số: 
 3; -0,5; 0; ;
-Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó.
-5 HS lên bảng lần lượt viết mỗi số đã cho thành 3 phân số bằng nó.
-Các HS khác làm vào vở.
-Hỏi: Mỗi số trên có thể viết thành bao nhiêu phân số bằng nó?
-GV bổ sung vào cuối các dãy số các dấu 
*
*
*
*
*
Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó.
-ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Vậy các số trên:
3; - 0,5; 0; ; đều là số hữu tỉ. 
-Hỏi: Vậy thế nào là số hữu tỉ?
-HS Trả lời: Theo định nghĩa trang 5 SGK.
-Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q.
-Yêu cầu HS làm 
-Yêu cầu đại diện HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi kết quả lên bảng.
-Yêu cầu HS làm 
+Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
-Hỏi thêm:
+Số tự nhiên n có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
+Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q?
-Giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa 3 tập hợp trên.
-Yêu cầu HS làm BT 1 trang 7 SGK vào vở bài tập in.
-Yêu cầu đại diện HS trả lời.
-Định nghĩa: 
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z, b ¹ 0
?1
*
*
*
Vậy các số trên đều là số hữu tỉ.
?2
a Î Z thì Þ a Î Q
n Î N thì Þ n Î Q
Số nguyên a là số hữu tỉ, vì số nguyên a viết được dưới dạng phân số là 
-Tương tự số tự nhiên n cũng là số hữu tỉ.
-Quan sát sơ đồ.
-Quan hệ: N Ì Z; Z Ì Q.
BT 1:
-3 Ï N ; -3 Î Z ; -3 Î Q Ï Z;
ÎQ; N Ì Z Ì Q.
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
-Vẽ trục số.
-Yêu cầu HS biểu diễn các số nguyên –1; 1; 2 trên trục số đã vẽ.
-Vẽ trục số vào vở theo GV.
-Tự biểu diễn các số nguyên –1; 1; 2 trên trục số.
-Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn.
-Nói: Tương tự đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
VD như biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
-Yêu cầu HS đọc VD 1 SGK
-Đọc VD1 và làm theo GV.
-GV thực hành trên bảng và yêu cầu HS làm theo.
(Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn sht theo tử số)
-Yêu cầu đọc và làm VD 2. 
-Đọc VD 2 SGK, làm vào vở.
-Hỏi: 
+Đầu tiên phải viết dưới dạng nào?
+Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần?
+Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào?
-Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn.
-Nói: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
-Yêu cầu làm BT 2 trang 7.
-Gọi 2 HS lên bảng mỗi em một phần.
-HS tự làm BT 2 trang 7 SGK vào vở bài tập.
-2 HS lên bảng làm mỗi em một phần.
?3
 Biểu diễn số –1; 1; 2
 | | | | | | | | | |
 -1 0 1 M 2
+ Đầu tiên viết dưới dạng phân số có mẫu số dương.( )
+ Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần bằng nhau.
+ Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
 | | | | | | | |
 -1 N 0 1 2
Bài 2 sgk tr.7
a) Những phân số biểu diễn số hữu tỉ là:
b) 
 | | | | | |
 -1 A 0 1
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ 
-Yêu cầu làm 
-Hỏi:
Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
-Trả lời:
Viết hai phân số về dạng cùng mẫu số dương. 
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
-Hỏi: Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta cũng sẽ làm như thế nào?
-Trả lời: Viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
-Cho làm VD1 và VD2 SGK
HS nêu cách làm VD1
-Cho 1 HS nêu cách làm VD1 GV ghi lên bảng.
-Tự làm VD 2 vào vở, 1 HS trình bày trên bảng.
-Gọi 1 HS lên bảng làm VD2.
-Hỏi:
 Qua 2 VD, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
-Trả lời:
+Viết hai số hữu tỉ dưới dạng cùng mẫu số dương.
+So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử số lớn hơn sẽ lớn hơn.
-Giới thiệu vị trí hai số hữu tỉ x, y trên trục số khi x < y
-Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0.
-Hỏi: Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm có những loại số hữu tỉ nào?
-Trả lời: Tập hợp số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm và số 0.
-Yêu cầu làm 
-Gọi 3 HS trả lời.
-GV nêu nhận xét:
.-Lắng nghe và ghi chép nhận xét của GV.
?4
-Đọc và tự làm
So sánh 2 phân số
 và 
Vì -10 > -12
Và 15 > 0 nên 
VD 1: So sánh hai số hữu tỉ: - 0,6 và 
vì -6 < -5
và 10 > 0 nên hay 
VD 2: So sánh và 0 Vì -7 0 
Nên hay < 0
Chú ý:
- x < y điểm x bên trái điểm y
- Nếu x > 0 : x là s.h.tỉ dương 
 x < 0 : x là s.h.tỉ âm.
 x = 0 : không dương cũng không âm.
- Số âm < 0 < Số dương.
Nhận xét:
 nếu a, b cùng dấu.
 nếu a, b khác dấu
III: Luyện tập củng cố 
+ Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ.
+ Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
- Cho hoạt động nhóm làm BT sau:
Đề bài: Cho hai số hữu tỉ: -0,75 và 
a) So sánh hai số đó.
b) Biểu diễn các số đó trên trục số, nhận xét vị trí hai số đối với nhau và đối với điểm 0.
-Trả lời:
+ Định nghĩa như SGK trang 5.
+ Hai bước: Viết dưới dạng phân số cùng mẫu số dương rồi so sánh hai phân số đó.
- Hoạt động nhóm:
Ghi lời giải vào bảng phụ
Sau 3 phút treo kết quả lên trước lớp.
Đại diện nhóm trình bày lời giải. 
IV. Hướng dẫn về nhà(2 ph).
- Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so 
sánh hai số hữu tỉ.
- BTVN: số 3, 4, 5/ 8 SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT.
- Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”; quy tắc “chuyển vế” (toán 6).
 ..............................................................................................................
Tiết 2: 	 Cộng, trừ số hữu tỉ
A.Mục tiêu: 	Soạn:...................... Giảng:................... 
+ HS nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
+ HS có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: + Công thức cộng, trừ số hữu tỉ trang 8 SGK.
 + Qui tắc “chuyển vế” trang 9 SGK và các bài tập.
 -HS: Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc “chuyển vế” và qui tắc “dấu ngoặc”.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ (10 ph).
-Câu 1:Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0).
Làm BT 3 trang 8 SGK.
-Câu 2: Làm BT 5 trang 8 SGK.
-Vậy trên trục số, giữa hai điểm biểu diễn số hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ, bao giờ cũng có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và tập Q.
III. Bài mới
-ĐVĐ: Trên cơ sở của phép cộng hai phân số ta có thể xây dựng được phép cộng hai số hữu tỉ như thế nào?
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
-Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z, b ¹ 0.
-Hỏi: Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào?
-Vậy với hai số hữu tỉ x, y ta cộng , trừ như thế nào?
-Yêu cầu nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số.
-Yêu cầu làm 
2HS làm trên bảng, ở dưới làm ra vở
-Gọi 2 HS lên bảng cùng làm.
Yêu cầu HS làm tiếp BT 6 a, b trang 10 SGK
-2HS lên bảng làm
Để cộng, trừ hai số hữu tỉ có thể viết chúng dưới dạng phân số cùng mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số.
Qui tắc: Với x, y Î Q
viết (với a, b, m Î Z; m > 0)
;
?1
BT 6 a, b:
Hoạt động 2: Qui tắc chuyển vế 
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc “chuyển vế” trong Z.
-1 HS đọc qui tắc “chuyển vế” trong SGK.
-Tương tự, trong Q ta cũng có quy tắc “chuyển vế”.
-Yêu cầu đọc quy tắc trang 9 SGK.
-Yêu cầu làm VD SGK.
-1 HS lên bảng làm VD các HS khác làm vào vở.
-Yêu cầu HS làm 
Tìm x biết: 
-2 HS lên bảng đồng thời làm 
 -Yêu cầu đọc chú ý SGK
-Phát biểu lại qui tắc “chuyển vế” trong Z.
-Quy tắc chuyển vế trong Q:
Với mọi x, y, z Î Q: x + y = z Þ x = z – y
VD: Tìm x biết: 
Kết quả: a)
IV: Luyện tập củng cố
-Yêu cầu làm BT 8a, c trang 10 SGK.
Tính: 
-Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
-Yêu cầu làm BT 7a trang 10 SGK.
Viết số hữu tỉ dưới dạng sau:
a)Tổng của 2 số hữu tỉ âm
VD: 
Em hãy tìm thêm một ví dụ?
-Yêu cầu hoạt động nhóm làm bài tập 9a,c vào bảng phụ, nhóm nào xong trước mang lên treo.
-Nếu có thời gian cho làm tiếp bài 10.
BT 8/10 SGK:
BT 7: a) HS tìm thêm ví dụ:
BT 9: Tìm x
V. Hướng dẫn về nhà(2 ph).
Cần học thuộc quy tắc và công thức tổng quát.
BTVN: bài 6c,d; 7; 8; 9; 10 trang 10 SGK; bài 12, 13 trang 5 SBT.
Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số.
 ......................................................................................................
Tuần 2
Tiết 3: 	 Nhân, chia số hữu tỉ	
A. Mục tiêu: 	 Soạn:...................... Giảng:................
HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. 
HS có kỹ năng làm các phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: +Công thức nhân, chia số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số của hai số, bài tập. 
+Hai bảng ghi BT 14 trang 12 SGK để tổ chức “trò chơi”.
 -HS: +Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6).
	+Bảng nhóm, bút dạ.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ (7 ph).
-Câu 1:
+Muốn cộng hoặc trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát.
+Chữa BT 8d trang 10 SGK.
-Sau khi HS chữa BT GV hướng dẫn HS giải theo cách bỏ ngoặc đằng trước có dấu “ - “
-Câu 2:
+Phát biểu quy tắc “chuyển vế”. Viết công thức.
+Chữa BT 9d trang 10 SGK.
-Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết.
-Cho điểm HS kể cả những HS có ý kiến hay.
III. Bài mới
-ĐVĐ: Trên cơ sở của phép nhân, chia hai phân số ta có thể xây dựng được phép nhân, chia hai số hữu tỉ như thế nào?
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ 
- ... ...........
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
Rốn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax ( với a0)
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV:, thước kẻ phấn màu. 
-HS: Bảng nhóm, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu.
c.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ 
 Kết hợp với ụn tập.
III. Bài mới (43 ph)
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: ễN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC
GV nờu cõu hỏi:
Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ.
Thế nào là số vụ tỉ ? Cho ví dụ.
Số thực là gì ?
Nờu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R.
Giá trị tuyệt đối của số x đuợc xác định như thế nào?
Giải BT 2 tr 89 SGK
hS lên bảng giải.
Giải BT 1 tr 89 SGK
GV yờu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các pháp tính trong biểu thức, nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số.
2HS lên bảng thực hiện giải 2 ý b và d.
*Quan hệ tập hợp số:
Z
N
Q
R
*Cách tớnh giá trị tuyệt đối của một số:
*Bài 2 tr 89 SGK
a) + x = 0 = - x x 0
b) x + = 2x = 2x – x = x 
 x 0
*Bài 1 tr 89 SGK
b) 
d) 
Hoạt động 2: ễN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC, CHIA TỈ LỆ
GV nêu câu hỏi:
Tỉ lệ thức là gỡ? Nêu tính chất cơ bản.
Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Học sinh trả lời và viết trên bảng
-Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số 
-Tính chất : + à a.d = b.c
+ .
-Tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
Cho HS làm nhanh bài 3 SGK
Giải BT 4 tr 89 SGK
GV đưa đề bài .
HS đọc và 1 HS lên bảng làm.
*Bài 3tr 89 SGK
Cú 
Từ 
*Bài 4tr 89 SGK
Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là c, b, c (triệu đồng)
 và a+b+c = 560
Ta cú :
a = 2.40 = 80 (triệu đồng)
 b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
 c = 7.40 = 280 (triệu đồng)
Hoạt động 2: ễN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
GV nêu câu hỏi:
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho ví dụ. Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận?
TC: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
+Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi
+Tỉ số hai giỏ trị bất kỡ của đại lượng này bằng tỉ số hai giỏ trị tương ứng của đại lượng kia.
Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ. Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
 TC: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thỡ:
+Tích hai giá trị tương ứng luôn không đổi.
+Tỉ số hai giỏ trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giỏ trị tươg ứng của đại lượng kia.
Hàm số là gì?
Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải 
 BT 6 tr 63 SBT
 aĐại lượng tỉ lệ thuõn
 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là 
hằng số khác 0) thì ta núi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
b.Đại lượng tỉ lệ nghịch
 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo cụng thức hay xy = a (a là hằng số khỏc 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
c. Hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giỏ trị xủa x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
 Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
-Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả cỏc điểm biểu diễn các cặp giỏ trị tương ứng (x, y) trên mặt phẳng tọa độ.
-Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
*Bài 6 tr63 SGK
IV. Hướng dẫn về nhà(1ph).
Học ụn lý thuyết chương 3 và chương 4.
Làm bài tập từ bài 17 đến bài 13 tr 89, 90, 91 SGK
Chuẩn bị bài mới: ễn tập cuối năm (tiếp)
Tuần:
Tiết 67: 	 Ôn tập cuối năm (tiết 2)
A.Mục tiêu: 	Soạn:............. Giảng: ...................
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số.
Rèn luyện kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng. 
Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước kẻ phấn màu.
-HS: Bảng nhóm, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu.
c.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp ụn tập với kiểm tra
III. Bài mới (43 ph)
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: ễN TẬP VỀ THễNG Kấ
GV đưa bài tập 7 tr 89, 90 SGK và yờu cầu HS đọc biểu đồ đồ.
Giải BT 12 tr 91 SGK
HS cả lớp cùng làm 
1 HS trình bày bảng.
HS nhận xét
*Bài 12 tr 91 SGK
a) Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa (tớnh theo tạ/ha)
- Bảng “tần số”
Sản lượng
(x)
Tần số
(n)
Cỏc tớch
31(tạ/ha)
34(tạ/ha)
35(tạ/ha)
36(tạ/ha)
38(tạ/ha)
40(tạ/ha)
42(tạ/ha)
44(tạ/ha)
10
20
30
15
10
10
5
20
310
680
1050
540
380
400
210
880
(tạ/ha)
N=20
4450
b) mốt của dấu hiệu là 35
Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ BIỂU THÚC ĐẠI SỐ
GV nêu câu hỏi:
Thế nào là đơn thức ?
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
Thế nào là đa thức ?
Cách xác định bậc của đa thức.
*GV đưa bài tập:
Cho cỏc đa thức:
A = 
B = 
a) tính A + B
b) tính A – B
c) tính giỏ trị của A – B tại x=-2, y=1
 HS hoạt động nhúm
Giải BT 11 tr 91 SGK
2 HS lên bảng làm bài
Giải BT 12 tr 91 SGK
GV:khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
HS lên bảng giải.
Giải BT 13 tr 91 SGK
 HS lên bảng giải.
Bài tập:
a) A + B = ( () = 
=
b) A – B = () - 
 ( )
=
= 
c) Thay x = -2 và y = 3 vào biểu thức A-B, ta cú:
3.(-2)2 + 3.(-2) - 4.12 + 2.1 – 4
= 12 – 6 – 4 + 2 – 4 = 0
*Bài 11 tr 91 SGK
kết quả x = 1
kết quả x = 
*Bài 12 tr 91 SGK
Đa thức P(x) = có một nghiệm là 
a = 2
*Bài 13 tr 91 SGK
a) P(x) = 3 – 2x = 0
 -2x = -3
 x = 
vậy đa thức P(x) có nghiệm là x= 
b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm
 vì với mọi x với mọi x.
IV. Hướng dẫn về nhà(1ph).
Học ôn kĩ lý thuyết, làm lại các dạng bài tập. 
 Làm thêm các bài tập trong sách bài tập. 
 Chuẩn bị Kiểm tra HKII
Tuần:
Tiết 68+69 Kiểm tra cuối năm
Soạn:............. Giảng:.................
ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Năm học: ..................
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
I.TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) 
Câu 1: Chọn phương án đúng bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu:
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?
A = ; 	 B = ; 	C = ; 	D = 
(Với x, y, z là các biến; a, b là hằng sô)
 b)Cho đa thức: A(x) = 2x3 – 12x – 1 . Tại x = - 1 ; giá trị của đa thức A(x) là:
	A. 7	B. - 7	C. 9	 	D. – 9
Câu 2: Ghép nối 2 cột để được câu đúng (VD: 1A – 1B )
CỘT A
CỘT B
THỨ TỰ
CÂU
THỨ TỰ
CÂU
1
Điểm cách đều ba cạnh của tam giác
1
Là giao điểm của 3 đường trung tuyến.
2
Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác
2
Là giao điểm của 3 đường trung trực.
3
Trọng tâm của tam giác
3
Là tam giác đều.
4
Tam giác cân có một góc bằng 600
4
Là điểm nằm trong tam giác.
5
Là giao điểm của 3 đường phân giác.
I.TỰ LUẬN: ( 8 điểm) 
 Bài 1: (1,5 điểm) 
Thực hiện phép tính (Tính hợp lý, nếu có thể)
	a) 	b) 	c) 
 Bài 2: (1 điểm) 
Tìm nghiệm của đa thức A(x) và B(x):
	a) A(x) = 	c) B(x) = 
 Bài 3: (1,5 điểm)
	Cho F(x) = 5x3 – 12x2 +1	; G(x) = 2x3 + 9x2 – 7x3 + 3x2 – 11 – 2x
Tính K(x) = F(x) +G(x)
Tinh H(x) = F(x) – G(x)
Xác định bậc và hệ số cao nhất của đa thức H(x) ?
 Bài 4: (3, 5 điểm)
	 Cho có AB < BC, phân giác BM. Trên tia BC lấy điểm N sao cho BN = AB.
	Gọi H là giao điểm của các đường thẳng AB và MN. Chứng minh rằng:
MA = MN
BM HC và AN // HC
BC – AB > MC - MA
 Bài 5: (0,5 điểm) 
	Cho cân tại A, có góc A = 200. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = BC. 
	Tính số do góc ACD ?	
ĐÁP ÁN 
I.TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) 
Câu 1: 	a) B	0,5 điểm
b) C	0,5 điểm
Câu 2: 	1A – 5B	0,25 điểm
	2A – 2B	0,25 điểm
	3A - 1B	0,25điểm
	4A – 3B	0,25 điểm
I.TỰ LUẬN: ( 8 điểm)
 Bài 1: (1,5 điểm) 
Thực hiện phép tính (Tính hợp lý, nếu có thể)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
 Bài 2: (1 điểm) 
Tìm nghiệm của đa thức A(x) và B(x):
	a) A(x) = 	c) B(x) = 
	Đặt A(x) = 0	 Đặt B(x) = 0
0,25 điểm
0,25 điểm
(5x – 1).(x2 + 7) = 0
5x – 1 = 0 hoặc x2 + 7 = 0
 Vì x2 0 với 
	Nên x2 + 7 > 0 với 
5x – 1 = 0
x = 
0,25 điểm
0,25 điểm
 Bài 3: (1,5 điểm)
	Cho F(x) = 5x3 – 12x2 +1	; G(x) = 2x3 + 9x2 – 7x3 + 3x2 – 11 – 2x
 K(x) = F(x) +G(x)
 = (5x3 – 12x2 + 1) + (2x3 + 9x2 – 7x3 + 3x2 – 11 – 2x)
0,5 điểm
 = 5x3 – 12x2 + 1 + 2x3 + 9x2 – 7x3 + 3x2 – 11 – 2x
 = - 2x -10 
Tinh H(x) = F(x) – G(x)
 = (5x3 – 12x2 + 1) - (2x3 + 9x2 – 7x3 + 3x2 – 11 – 2x)
0,5 điểm
 = 5x3 – 12x2 + 1 - 2x3 - 9x2 + 7x3 - 3x2 + 11 + 2x
 = 10x3 – 24x2 + 2x + 1
0,5 điểm
 Bậc của đa thức H(x) là: 3
Hệ số cao nhất của đa thức H(x): 10
 Bài 4: (3, 5 điểm)
	Vẽ hình đúng :( hình vẽ sai không chấm bài hình) 	0,5 điểm 
Chứng minh đúng: MA = MN	1 điểm
Chứng minh đúng: 	1 điểm
Chứng minh đúng: BM HC và AN // HC (Mỗi ý: 0,25 điểm)
Chứng minh đúng: BC – AB > MC – MA 	0,5 điểm
Bài 5: (0,5 điểm) 
	Chứng minh và tính đúng số do góc ACD = 100	0,5 điểm
Ngµy d¹y : ................. 
TiÕt 70
Tr¶ bµi kiÓm tra cuèi n¨m (phÇn ®¹i sè)
A/Môc tiªu
Häc xong tiÕt nµy HS cÇn ph¶i ®¹t ®­îc :
KiÕn thøc 
- Hs hiÓu vµ n¾m ®­îc ®¸p ¸n ®óng cña bµi kiÓm tra häc k× II (phÇn ®¹i sè)
	- ThÊy ®­îc chç sai cña m×nh m¾c ph¶i trong bµi kiÓm tra vµ tù m×nh kh¾c phôc sai lÇm ®ã.
	- BiÓu d­¬ng nh÷ng bµi lµm tèt, rót kinh nghiÖm nh÷ng bµi lµm ch­a tèt	
KÜ n¨ng 
- Cñng cè vµ kh¾c s©u cho HS c¸c kiÕn thøc, kü n¨ng liªn quan ®Õn bµi kiÓm tra häc k× I
Th¸i ®é 
- HS ý thøc ®­îc m×nh cÇn cè g¾ng h¬n n÷a ®Ó lµm bµi tèt h¬n, cã ý chÝ phÊn ®Êu häc tËp trong häc k× II
B/ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß
- GV: 
Bµi kiÓm tra häc k× II, biÓu ®iÓm, ®¸p ¸n
- HS:
§Ò bµi kiÓm tra häc k× II
C/TiÕn tr×nh bµi d¹y
1. Néi dung
	- Cho HS xem l¹i ®Ò bµi
	- GV h­íng dÉn HS ch÷a bµi
	- GV gi¶i thÝch vµ th«ng b¸o ®¸p ¸n biÓu ®iÓm
	- Tr¶ bµi cho HS ®Ó ®èi chiÕu
	- Gäi mét sè em tù nhËn xÐt bµi lµm cña m×nh
* Gi¸o viªn nhËn xÐt ­u ®iÓm, nh­îc ®iÓm chung
+ ¦u ®iÓm:
	- 100% sè HS nép bµi
	- HS lµm bµi t­¬ng ®èi nghiªm tóc
	- NhiÒu b¹n cã cè g¾ng vµ ®¹t ®iÓm kh¸, giái 
	- Nªu tªn mét sè bµi lµm tèt, biÓu d­¬ng vµ khen ngîi nh÷ng 	HS ®ã 
+ Nh­îc ®iÓm:
	- NhiÒu b¹n bÞ ®iÓm kÐm)
	- Mét sè em tr×nh bµy bµi ch­a tèt
	- GV nªu mét sè lçi c¬ b¶n nh­ : HS cßn nhÇm dÊu khi rót gän biÓu thøc,.................
	- Mét sè em l­êi «n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc dÉn ®Õn bµi kiÓm tra kh«ng ®¹t yªu cÇu
	- Nªu tªn mét sè bµi lµm ch­a tèt, rót kinh nghiÖm
2. Tæng kÕt 
	- Rót kinh nghiÖm chung c¸ch lµm bµi
3. H­íng dÉn vÒ nhµ 
	- Xem l¹i bµi
	- Lµm l¹i bµi kiÓm tra vµo vë ghi
D. KÕt qu¶
Líp, sÜ sè
Sè bµi kiÓm tra
§iÓm
D­íi 5
Kh¸
Giái
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
7A 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_chuong_trinh_ca_nam_hay_nhat.doc