Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trương Thị Hồng Thịnh

Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trương Thị Hồng Thịnh

I. Mục tiêu:

*Kiến thức: - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau.

*Kĩ năng: - Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ.

*Thái độ: - Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số

bằng nhau, thông qua việc giải toán của các em.

II. Phương tiện: Bảng, bút.

III. Tiến trình:

Hđ 1:Kiểm tra bài cũ:(5) - Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

 - Từ = . Hãy tìm a, b, c, d theo các số hạng còn lại.( Gợi ý: xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức)

Hđ 2:Luyện tập(38)

 

doc 128 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trương Thị Hồng Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/2011 Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức: H nhaọn bieỏt khaựi nieọm soỏ hửừu tyỷ, caựch so saựnh hai soỏ hửừu tyỷ, caựch bieồu dieón soỏ hửừu tyỷ treõn truùc soỏ. Nhaọn bieỏt quaùn heọ giửừa ba taọp hụùp N, taọp Z, vaứ taọp Q.
*Kĩ năng: Bieỏt bieồu dieón soỏ hửừu tyỷ treõn truùc soỏ, bieỏt so saựnh hai soỏ hửừu tyỷ..
*Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. Phương tiện: 
G: SGK, truùc soỏ .
H: SGK, duùng cuù hoùc taọp.
III. Tiến trình: 
Hđ 1:Kiểm tra bài cũ(3’): Cho vớ duù phaõn soỏ ? Cho vớ duù veà hai phaõn soỏ baống nhau ?
Hđ 2: Giụựi thieọu baứi mụựi(2’): G giụựi thieọu toồng quaựt veà noọi dung chớnh cuỷa chửụng I.
Giụựi thieọu noọi dung cuỷa baứi 1.
Hđ 3: Soỏ hửừu tyỷ (5’):
? Vieỏt caực soỏ sau dửụựi daùng phaõn soỏ : 2 ; -2 ; -0,5 ; .
- G giụựi thieọu khaựi nieọm soỏ hửừu tyỷ thoõng qua caực vớ duù vửứa neõu.
1. Soỏ hửừu tyỷ :
 Soỏ hửừu tyỷ laứ soỏ vieỏt ủửụùc dửụựi daùng phaõn soỏ vụựi a, b ẻ Z, b ≠ 0.
Taọp hụùp caực soỏ hửừu tyỷ ủửụùc kyự hieọu laứ Q.
Hđ 4: Bieồu dieón soỏ hửừu tyỷ treõn truùc soỏ (12’):
? Veừ truùc soỏ .
? Bieồu dieón caực soỏ sau treõn truùc soỏ : -1 ; 2; 1; -2 .
? Dửù ủoaựn xem soỏ 0,5 ủửụùc bieồu dieón treõn truùc soỏ ụỷ vũ trớ naứo.
? Giaỷi thớch .
- G toồng keỏt yự kieỏn vaứ neõu caựch bieồu dieón.
Bieóu dieón caực soỏ sau treõn truùc soỏ : ( H thửùc hieọn theo nhoựm).
- G kieồm tra vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ. Lửu yự cho H caựch giaỷi quyeỏt trửụứng hụùp soỏ coự maóu laứ soỏ aõm.
2. Bieồu dieón soỏ hửừu tyỷ treõn truùc soỏ :
VD : Bieồu dieón caực soỏ sau treõn truùc soỏ :
VD : Bieồu dieón caực soỏ sau treõn truùc soỏ :
Hđ 5: So saựnh hai soỏ hửừu tyỷ (13’):
- Cho hai soỏ hửừu tyỷ baỏt kyứ x vaứ y,ta coự : 
hoaởc x = y , hoaởc x y.
- G neõu vớ duù a. H so saựnh.
- G kieồm tra vaứ neõu keỏt luaọn chung veà caựch so saựnh.
*Neõu vớ duù b.
Neõu vớ duù c ?
? Qua vớ duù c, em coự nhaọn xeựt gỡ veà caực soỏ ủaừ cho vụựi soỏ 0.
- G neõu khaựi nieọm soỏ hửừu tyỷ dửụng, soỏ hửừu tyỷ aõm. Lửu yự cho Hs soỏ 0 cuừng laứ soỏ hửừu tyỷ.
? Trong caực soỏ sau, soỏ naứo laứ soỏ hửừu tyỷ aõm:
3. So saựnh hai soỏ hửừu tyỷ :
VD : So saựnh hai soỏ hửừu tyỷ sau 
a) -0,4 vaứ 
Ta coự : 
b) 
Ta coự :
Nhaọn xeựt :
1) Neỏu x < y thỡ treõn truùc soỏ ủieồm x ụỷ beõn traựi ủieồm y.
2) Soỏ hửừu tyỷ lụựn hụn 0 goùi laứ soỏ hửừu tyỷ dửụng.
 Soỏ hửừu tyỷ nhoỷ hụn 0 goùi laứ soỏ hửừu tyỷ aõm.
 Soỏ 0 khoõng laứ soỏ hửừu tyỷ aõm, cuừng khoõng laứ soỏ hửừu tyỷ dửụng.
Hđ 6: Cuỷng coỏ - HDVN(10’):
Laứm baứi taọp aựp duùng 1; 2; 3/ 7sgk.
BTVN : Hoùc thuoọc baứi vaứ giaỷi caực baứi taọp 4 ; 5 / 8sgk vaứ 3 ; 4; 8 SBT.
Hửụựng daón : baứi taọp 8 SBT:duứng caực caựch so saựnh vụựi 0, so saựnh vụựi 1 hoaởc -1 ủeồ giaỷi.
Ngày soạn: 17/8/11 Tiết 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
*Kiến thức: H bieỏt caựch thửùc hieọn pheựp coọng, trửứ hai soỏ hửừu tyỷ vaứ thuoọc quy taộc, naộm ủửụùc quy taộc chuyeồn veỏ trong taọp Q caực soỏ hửừu tyỷ.
*Kĩ năng: Thửùc hieọn ủửụùc pheựp coọng, trửứ soỏ hửừu tyỷ.vaọn duùng ủửụùc quy taộc chuyeồn veỏ trong baứi taọp tỡm x..
*Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh.
II. Phương tiện: 
G: SGK.
H: Baỷng con, thuoọc baứi vaứ laứm ủuỷ baứi taọp veà nhaứ.
III. Tiến trình: 
Hđ 1:Kiểm tra bài cũ(5’): - Neõu caựch so saựnh hai soỏ hửừu tyỷ? So saựnh :
 - Vieỏt hai soỏ hửừu tyỷ aõm ?
 Hđ 2: Giụựi thieọu baứi mụựi (2’): Tớnh :
Ta thaỏy , moùi soỏ hửừu tyỷ ủeàu vieỏt ủửụùc dửụựi daùng phaõn soỏ do ủoự pheựp coọng, trửứ hai soỏ hửừu tyỷ ủửụùc thửùc hieọn nhử pheựp coọng trửứ hai phaõn soỏ .
Hđ 3: Coọng, trửứ hai soỏ hửừu tyỷ (13’):
? Qua vớ duù treõn , haừy vieỏt coõng thửực toồng quaựt pheựp coọng, trửứ hai soỏ hửừu tyỷ x, y . Vụựi 
- G lửu yự cho H, maóu cuỷa phaõn soỏ neõn laứ soỏ nguyeõn dửụng .
? Tớnh 
- G neõu vớ duù , yeõu caàu H thửùc hieọn caựch giaỷi dửùa treõn coõng thửực ủaừ ghi .
? Laứm baứi taõp ?1.
1. Coọng, trửứ hai soỏ hửừu tyỷ :
Vụựi 
(a,b ẻ Z , m > 0) , ta coự :
VD : 
Hđ 4: Quy taộc chuyeồn veỏ (15’):
? Nhaộc laùi quy taộc chuyeồn veỏ trong taọp Z ụỷ lụựp 6.
- G: Trong taọp Q caực soỏ hửừu tyỷ ta cuừng coự quy taộc tửụng tửù .
- G giụựi thieọu quy taộc .
? Vieỏt coõng thửực toồng quaựt.
? Neõu vớ duù (Yeõu caàu hs giaỷi baống caựch aựp duùng quy taộc chuyeồn veỏ) ?
? Laứm baứi taọp ?2.
- G kieồm tra keỏt quaỷ.
- G: Giụựi thieọu phaàn chuự yự :
Trong Q,ta cuừng coự caực toồng ủaùi soỏ vaứ trong ủoự ta coự theồ ủoồi choó hoaởc ủaởt daỏu ngoaởc ủeồ nhoựm caực soỏ haùng moọt caựch tuyứ yự nhử trong taọp Z.
2. Quy taộc chuyeồn veỏ :
Khi chuyeồn moọt soỏ haùng tửứ veỏ naứy sang veỏ kia cuỷa moọt ủaỳng thửực, ta phaỷi ủoồi daỏu soỏ haùng ủoự.
Vụựi moùi x,y,z ẻ Q:
 x + y = z => x = z – y
VD : Tỡm x bieỏt :?
Ta coự : 
Chuự yự :(SGK)
Hđ 5: Cuỷng coỏ -HDVN(10’):
Laứm baứi taọp aựp duùng 6 ; 9 /10sgk. 
BTVN : Giaỷi baứi taọp 7; 8; 10 / 10sgk. SNCPT :1,2,3.
Hửụựng daón : Baứi 10: Nhaộc laùi quy taộc boỷ daỏu ngoaởc ủaừ hoùc ụỷ lụựp 6.vaọn duùng quy taộc boỷ ngoaởc ủeồ giaỷi baứi taọp 10.
Lưu ý khi sử dụng GA : Đ/v H khá BTVN : SNCPT : 1,2,3.
Ngày soạn: 22/8/11 Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
*Kiến thức: H naộm ủửụùc quy taộc nhaõn, chia soỏ hửừu tyỷ, khaựi nieọm tyỷ soỏ cuỷa hai soỏ vaứ kyự hieọu tyỷ soỏ cuỷa hai soỏ .
*Kĩ năng: Reứn luyeọn kyừ naờng nhaõn, chia hai soỏ hửừu tyỷ..
*Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. Phương tiện: 
 - G: Baứi soaùn , baỷng veừ oõ soỏ ụỷ hỡnh 12.
 - H: SGK, thuoọc quy taộc coọng trửứ hai soỏ hửừu tyỷ, bieỏt nhaõn hai phaõn soỏ.
III. Tiến trình: 
Hđ 1:Kiểm tra bài cũ(10’): - Vieỏt coõng thửực toồng quaựt pheựp coọng, trửứ hai soỏ hửừu tyỷ ? Tớnh :
 - Phaựt bieồu quy taộc chuyeồn veỏ ? Tỡm x bieỏt : 
 - Sửỷa baứi taọp veà nhaứ.
Hđ 2: Nhaõn hai soỏ hửừu tyỷ(12’): 
- Pheựp nhaõn hai soỏ hửừu tyỷ tửụng tửù nhử pheựp nhaõn hai phaõn soỏ .
? Nhaộc laùi quy taộc nhaõn hai phaõn soỏ .
 ? Vieỏt coõng thửực toồng quaựt quy taộc nhaõn hai soỏ hửừu tyỷ .
? Aựp duùng tớnh: 
1. Nhaõn hai soỏ hửừu tyỷ:
Vụựi : , ta coự :
VD : 
Hđ 3: Chia hai soỏ hửừu tyỷ (13’): 
? Nhaộc laùi khaựi nieọm soỏ nghũch ủaỷo. Tỡm nghũch ủaỷo cuỷa cuỷa2 .
? Vieỏt coõng thửực chia hai phaõn soỏ . 
- Coõng thửực chia hai soỏ hửừu tyỷ ủửụùc thửùc hieọn tửụng tửù nhử chia hai phaõn soỏ.
- G neõu vớ duù , yeõu caàu H tớnh.
Chuự yự :
- G giụựi thieọu khaựi nieọm tyỷ soỏ cuỷa hai soỏ thoõng qua moọt soỏ vớ duù cuù theồ nhử :
Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta vieỏt :
, vaứ ủaõy chớnh laứ tyỷ soỏ cuỷa hai soỏ 0,12 vaứ 3,4.Ta cuừng coự theồ vieỏt : 0,12 : 3,4.
? Vieỏt tyỷ soỏ cuỷa hai soỏ vaứ 1,2 dửụựi daùng phaõn soỏ .
2. Chia hai soỏ hửừu tyỷ :
Vụựi : , ta coự :
VD : 
Chuự yự :
Thửụng cuỷa pheựp chia soỏ hửừu tyỷ x cho soỏ hửừu tyỷ y (y ≠ 0) goùi laứ tyỷ soỏ cuỷa hai soỏ x vaứ y.
 KH : hay x : y.
VD : Tyỷ soỏ cuỷa hai soỏ 1,2 vaứ 2,18 laứ hay 1,2 : 2,18.
 Tyỷ soỏ cuỷa vaứ -1, 2 laứ ứ hay :(-1,2)
Hđ 5: Cuỷng coỏ- HDVN(10’): 
Laứm baứi taọp 11 .14; 13.
Baứi 14:
G chuaồn bũ baỷng caực oõ soỏ . Yeõu caàu H ủieàn caực soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng.
BTVN : Hoùc thuoọc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 12; 15; 16 / 13.
Hửụựng daón baứi 16: ta coự nhaọn xeựt : a) Caỷ hai nhoựm soỏ ủeàu chia cho , do ủoự coự theồ aựp duùng coõng thửực a : c + b : c = (a+b) : c .
 b) Caỷ hai nhoựm soỏ ủeàu coự chia cho moọt toồng , do ủoự aựp duùng coõng thửực : 
a . b + a . c = a . ( b + c ), sau khi ủửa baứi toaựn veà daùng toồng cuỷa hai tớch.
Ngày soạn: 24/8/11 Tiết 4: Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
	Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
I. Mục tiêu:
*Kiến thức: H hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ hửừu tyỷ.hieồu ủửụùc vụựi moùi xẻQ, thỡ ụxụ³ 0, ụxụ=ụ-xụvaứ ụxụ³ x.
*Kĩ năng: Reứn luyeọn kyừ naờng laỏy giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ hửừu tyỷ, thửùc hieọn ủửụùc caực pheựp tớnh coọng, trửứ, nhaõn , chia soỏ thaọp phaõn..
*Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. Phương tiện: 
 - G: Baứi soaùn.
 - H: SGK, bieỏt thửùc hieọn caực pheựp tớnh coọng, trửứ, nhaõn, chia soỏ thaọp phaõn.
III. Tiến trình: 
Hđ 1:Kiểm tra bài cũ(5’): - Theỏ naứo laứ tyỷ soỏ cuỷa hai soỏ ? Tỡm tyỷ soỏ cuỷa hai soỏ 0,75 vaứ ?
Tớnh :
Hđ 2: Giụựi thieọu baứi mụựi (2’): 
Tỡm giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa :2 ; -3; 0 ? cuỷa Tửứ baứi taọp treõn, G giụựi thieọu ndung baứi mụựi .
Hđ 3: Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ hửừu tyỷ (13’):
? Neõu ủũnh nghúa giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ nguyeõn.
_ Tửụng tửù cho ủũnh nghúa giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ hửừu tyỷ.
? Giaỷi thớch dửùa treõn truùc soỏ .
? Laứm baứi taọp ?1.
? Qua baứi taọp ?1 , haừy ruựt ra keỏt luaọn chung vaứ vieỏt thaứnh coõng thửực toồng quaựt .
? Laứm baứi taọp ?2.
1. Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ hửừu tyỷ :
Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa soỏ hửừu tyỷ x, kyự hieọu ụxụ, laứ khoaỷng caựch tửứ ủieồm x ủeỏn ủieồm 0 treõn truùc soỏ .
 Ta coự :
 ỡ x neỏu x ³ 0
 ụxụ = ớ
 ợ -x neỏu x < 0
VD : 
 x = -1,3 => ụxụ= 1,3
Nhaọn xeựt : Vụựi moùi x ẻ Q, ta coự: 
ụxụ³ 0, ụxụ = ụ-xụvaứ ụxụ³ x
Hđ 4: Coọng, trửứ, nhaõn, chia soỏ thaọp phaõn (15’): 
- ẹeồ coọng ,trửứ ,nhaõn, chia soỏ thaọp phaõn, ta vieỏt chuựng dửụựi daùng phaõn soỏ thaọp phaõn roài tớnh.
? Nhaộc laùi quy taộc veà daỏu trong caực pheựp tớnh coọng, trửứ, nhaõn , chia soỏ nguyeõn.
- G neõu baứi taõp aựp duùng .
2. Coọng, trửứ, nhaõn, chia soỏ thaọp phaõn :
1) Thửùc haứnh theo caực quy taộc veà giaự trũ tuyeọt ủoỏi vaứ veà daỏu nhử trong Z. 
VD 1: 
a) 2,18 + (-1,5) = 0,68
b) -1,25 – 3,2 = -1,25 + (-3,5)
 = -4,75.
c ) 2,05.(-3,4) = -6,9
d) -4,8 : 5 = - 0,96
 2) Vụựi x, y ẻ Q, ta coự :
 (x : y) ³ 0 neỏu x, y cuứng daỏu .
 ( x : y ) < 0 neỏu x,y khaực daỏu .
VD 2 : 
a) -2,14 : ( - 1,6) = 1,34
b) - 2,14 : 1,6 = - 1,34 .
Hđ 5: Cuỷng coỏ - HDVN (10’): 
Nhaộc laùi ủũnh nghúa giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ hửừu tyỷ.
Laứm baứi taọp aựp duùng 17; 18 / 15. 
BTVN : Hoùc thuoọc baứi , giaỷi caực baứi taọp 19; 20; 27; 31 /8 SBT.
Hửụựng daón baứi 31 : ụ2,5 – x ụ= 1,3
 Xem 2,5 – x = X , ta coự : ụX ụ = 1,3 => X = 1,3 hoaởc X = - 1,3.
	Vụựi X = 1,3 => 2,5 – x = 1,3 => x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2
	Vụựi X = - 1,3 => 2,5 – x = - 1,3 => x = 2,5 – (-1,3) => x = 3,8
Ngày soạn: 29/8/11 Tiết 5: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, quy tắc “chuyển
vế”, định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 *Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập như: Tính nhanh, phố ...  ba đường trung trực của tam giác
17) Phát biểu định lí về tính chất ba đường cao của tam giác
18)Hãy cho biết: - Trọng tâm của tam giác là gì?
 - Trực tâm của tam giác là gì?
 - Tâm đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác là gì?
 - Điểm nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh của tam giác là gì?
 - Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác là gì?
19)Những tam giác nào có ít nhất 1 đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao
20) Những tam giác nào có trọng tâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều 3 đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh
B. Bài tập: 
* Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng sau:
9
8
9
10
9
9
10
8
7
9
8
10
7
10
9
8
10
8
9
8
9
10
7
9
9
9
8
7
10
9
1)Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Tính số giá trị của dấu hiệu
2)Lập bảng “Tần số”
3)Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
4)Tìm mốt của dấu hiệu. Nêu ý nghĩa
5)Dựng biểu đồ đoạn thẳng
* Làm bài ôn tập chương IV (Đại số)
* Làm bài ôn tập chương IV (Hình học)
Ngày soạn : /4/12 Tiêt 66: ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Học sinh được ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0)..
-Thái độ : Giáo dục cho học sinh ý thức ôn tập một cách có hệ thống
II. Phương tiện: - G: : baỷng.
 - H: duùng cuù hoùc taọp.
 III. Tiến trình:
Hđ 1: Kieồm tra baứi cuừ: Kết hợp khi ôn tập
Hđ 2: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực(27’) 
Gv:Nêu câu hỏi
- Thế nào là số hữu tỉ?Cho ví dụ
- Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được viết như thế nào?Cho ví dụ
- Thế nào là số vô tỉ?Cho ví dụ
- Số thực là gì?
- Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R
Hs:Suy nghĩ – Trả lời lần lượt từng yêu cầu Gv đưa ra 
Gv:Hỏi tiếp
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Hs:Trả lời tại chỗ
Gv:Ghi bảng đề bài tập 2/89SGK
Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ
Gv+Hs:Cùng chữa vài bài đại diện
Hoạt động 2:Ôn về tỉ lệ thức
Gv:Nêu câu hỏi
- Tỉ lệ thức là gì?
- Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Hs:Suy nghĩ – Trả lời lần lượt từng yêu cầu Gv đưa ra 
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 4/89SGK
1Hs:Lên bảng trình bày
Hs:Còn lại cùng làm bài vào vở sau đó đối chiếu, nhận xét bài trên bảng
Gv:Chốt lại cách giải của bài
Dùng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực
*Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng 
(a, b ẻ Z , b ạ 0)
VD: ; 
*Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bời 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
VD: = 0,4 ; = - 0,(3)
*Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
VD: = 1,4142153623.....
*Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
* x nếu x ³ 0
 = 
 - x nếu x < 0
Bài 2/89SGK
Với giá trị nào của x thì ta có :
a) + x = 0 b) x + = 2x
 = - x = 2x - x
 x Ê 0 = x
 x ³ 0
c) = 5 – 2
 = 3
* 3x – 1 = 3 * 3x – 1 = - 3
3x = 3 + 1 3x = - 3 + 1
 x = x = 
2. Ôn về tỉ lệ thức
*Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
*Trong tỉ lệ thức, tích 2 ngoại tỉ bằng tích 2 trung tỉ
 Nếu thì ad = bc
* (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Bài 4/89SGK
Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng). Theo bài ra ta có:
 và a + b + c = 560
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được 
Từ đó: a = 2.40 = 80 (triệu đồng).
 b = 5.40 = 200 (triệu đồng).
 c = 7.40 = 280 (triệu đồng).
Trả lời: Số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là 80 (triệu đồng), 200 (tđồng), 280 (tđồng).
Hđ 3: Ôn về hàm số, đồ thị của hàm số (13’) 
Gv:Nêu câu hỏi
- Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ? Cho ví dụ
- Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ? Cho ví dụ
- Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) có dạng như thế nào?
Hs:Suy nghĩ – Trả lời lần lượt từng yêu cầu Gv đưa ra 
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 6/63SBT
1Hs:Lên bảng trình bày
Hs:Còn lại cùng làm bài vào vở sau đó đối chiếu, nhận xét bài trên bảng
Gv:Chốt lại vấn đề và sửa bài cho Hs
3. Ôn về hàm số, đồ thị của hàm số
* y tỉ lệ thuận với x y = k.x (k ạ 0)
VD: Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 40km/h thì quãng đường y (km) và thời gian x (h) là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, được liên hệ bởi công thức y = 40x
* y tỉ lệ nghịch với x y = (a ạ 0)
VD: Một hình chữ nhật có diện tích là 
300 m2.Độ dài 2 cạnh x và y của hình chữ nhật là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, được liên hệ bởi công thức x.y = 300 hay y = 
*Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài 6/63SBT
 A(1; 2)
Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y = ax (a ạ 0). Vì đường thẳng đi qua A(1; 2) x = 1; y = 2
Ta có: 2 = a.1 a = 2
Vậy đg thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x.
Hđ 4: Củng cố - HDVN(5’)
 Gv: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thứcvừa ôn.
Dặn dò – Hdhọc ở nhà : -Tiếp tục ôn tập phần lí thuyết.
 - Làm các bài 7/SGK.
Ngày soạn : /4/12 Tiêt 67: ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Học sinh được ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và chương biểu thức đại số
*Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như : dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng..
- Củng cố các khái niệm : đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức 
- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức, cộng, từ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến
*Thái độ : Giáo dục cho học sinh ý thức ôn tập một cách có hệ thống
II. Phương tiện: - G: : baỷng.
 - H: Bảng nhỏ ,duùng cuù hoùc taọp.
 III. Tiến trình:
Hđ 1: Kieồm tra baứi cuừ: (Kết hợp khi ôn tập )
Hđ 2: Ôn về thống kê (15’)
Gv:Để tiến hành điều tra về 1 vấn đề nào đó (ví dụ: đánh giá kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gì và trình bày kết quả như thế nào?
Hs:Đầu tiên em phải thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu.Từ đó lập bảng “Tần số”, tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét
Gv:Trên thực tế người ta thường dùng biểu đồ để làm gì?Có mấy loại biểu đồ?
Hs:Người ta dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.Có 3 loại biểu đồ : cột, ô vuông, quạt
Gv:Số trung bình cộng thường được dùng làm gì? Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó 
Hs: - Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại 
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch lớn thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó 
Gv:Mốt của dấu hiệu là gì?
Hs: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần
số lớn nhất trong bảng tần số 
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 
1Hs:Đọc to đề bài
Gv:Cho Hs cùng suy nghĩ trong 2 phút sau đó yêu cầu
Hs1: Trả lời tại chỗ câu a
Gv:Có mấy cách lập bảng “Tần số” ? Đó là những cách nào?
Hs2: Trả lời tại chỗ 
Gv:Vẽ bảng “Tần số” lên bảng
Hs3:Đọc các số liệu tương ứng, Gv điền vào bảng
Gv:Hãy nêu cách tính số trung bình cộng
Hs:Trả lời tại chỗ, Gv ghi thêm cột tích (x.n) vào bảng
Gv:Yêu cầu Hs cùng tính và thông báo kết quả
Gv:Hãy nêu cách dựng biểu đồ đoạn thẳng 
Hs4: Trả lời tại chỗ 
Gv:Vẽ biểu đồ lên bảng và nói
Nhìn vào biểu đồ ta dễ dàng nhận thấy số các cụ có tuổi càng cao ít dần
1. Ôn về thống kê
Bài tâp: Để tìm hiểu về số tuổi của các cụ ở một câu lạc bộ người cao tuổi , kết quả điều tra được ghi lại như sau:
Tuổi 70 có 11 cụ
Tuổi 80 có 8 cụ
Tuổi 90 có 4 cụ
Tuổi 100 có 2 cụ
a)Dấu hiệu ở đây là gì ? Hãy lập bảng “Tần số”
b)Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
c)Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
Bài giải:
a)Dấu hiệu:Số tuổi của từng cụ trong câu lạc bộ
Lập bảng “Tần số”
Số tuổi
(x)
Tần số
(n)
Các tích
(x.n)
60
70
90
100
8
7
4
1
480
490
360
100
N = 20
Tổng: 1430
 b)Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
 = 71,5(tuổi)
M0 = 60 (tuổi)
c)Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
Hđ 3: Ôn về biểu thức đại số (25’)
Gv:Gắn bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1 
Hs: Cùng suy nghĩ trong 2 phút
Gv:Gọi 1 Hs lên điền vào bảng
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét bổ xung
Gv:Chữa bài cho Hs và chốt lại vấn đề bằng cách yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau 
 - Thế nào là đơn thức, đơn thức đồng dạng?
 - Thế nào là đa thức? Nêu cách xác định bậc của đơn thức, bậc của đa thức
Hs:Trả lời tại chỗ
Gv:Cho Hs so sánh 2 đa thức có trong bài để phân biệt đa thức 1 biến và đa thức nhiều biến
Gv: Gắn bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 2
Hs:Làm bài theo nhóm tổ trong thời gian 4 phút
Gv:Yêu cầu đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn
Gv+Hs:Cùng chữa bài 2 nhóm
Gv:Khắc sâu cho Hs cách cộng, trừ đa thức nhiều biến và cách tính giá trị của biểu thức
Gv:Ghi bảng đề bài tập 3
Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn trong thời gian 3 phút
Gv:Yêu cầu đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn
Hs:Các nhóm còn lại đối chiếu và nhận xét bài nhóm bạn trên bảng
Gv:Chữa bài cho Hs
Gv:Ghi tiếp yêu cầu 2 của bài lên bảng
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv:Ghi tiếp yêu cầu 3 của bài lên bảng
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv:Khắc sâu cho Hs 
- Cách nhẩm nghiệm của đa thức
- Cách tìm nghiệm của đa thức
- Cách chứng tỏ đa thức không có nghiệm
2. Ôn về biểu thức đại số
Bài 1: Điền dấu (ì) hoặc số thích hợp
 vào ô trống trong bảng sau:
Biểu thức
Đơn thức
 Đa thức(khác đơn thức)
Bậc
2xy2
ì
3
3x3 +x2y2 - 5y
ì
4
- y2x
ì
3
3xy.2y
ì
3
4x5 – 3x3 + 2
ì
5
- 2
ì
0
0
ì
K0có
y
ì
1
ì
0
Nhóm các đơn thức đồng dạng
Nhóm 1
Nhóm 2
2xy2 ; - y2x ; 3xy.2y
- 2 và 
Bài 2: Cho hai đa thức
A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 
B = - 2x2 + 3y2 – 2x + y + 3
a)Tìm đa thức C sao cho C = A – B 
b)Tính giá trị của đa thức C tại x =-1;y =2
Bài giải:
a) C = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 + 2x2 – 3y2 + 
 + 2x – y – 3
 C = 3x2 – 4y2 + 2y – 4 
b)Giá trị của đa thức C tại x = -1; y = 2 là:
 C = 3.(-1)2 – 4.22 + 2.2 – 4 
 = 3 – 16 + 4 – 4 
 = - 13
Bài 3: Cho hai đa thức
 P(x) = 2x4 – x – 4x3 + 1
 Q(x) = 4x3 + x2 – 2x4 + x – 5
a)Tính P(x) + Q(x) (theo hàng dọc)
 P(x) = 2x4 – 4x3 – x + 1
 Q(x) = -2x4 + 4x3 + x2 + x – 5
P(x)+Q(x) = x2 – 4 
b)Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức x2 – 4
A. – 2 B. 2 C. 4 D. - 4
c) Đa thức x2 + 4 có nghiệm hay không? Vì sao?
Đa thức x2 + 4 không có nghiệm vì:
 x2 ³ 0 "x ẻ R x2 + 4 ³ 4 > 0 "x ẻ R.
Hđ 4: Củng cố(4’)
 Gv: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thứcvừa ôn
Hđ 5: Dặn dò – Hdhọc ở nhà(1’) -Tiếp tục ôn tập phần lí thuyết.
 - Làm tiếp các bài còn lại phần ôn tập cuối năm.
 - Ôn tập tốt chuẩn bị cho thi học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2011_2012_truon.doc