Giáo án Đại số 7 (dạy thêm) năm học 2009 - 2010

Giáo án Đại số 7 (dạy thêm) năm học 2009 - 2010

I. Mục tiêu

1.Về kiến thức:

- HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- HS hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

2.Về kĩ năng:

 - HS có kĩ năng biểu diễn một phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

3.Về thái độ:

 - Cẩn thận trong việc tính toán, biểu diễn một phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 

doc 184 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 775Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 (dạy thêm) năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục đào tạo nam định
 Phòng giáo dục đào tạo huyện nghĩa hưng
 Giáo án 
đại số 7 (dạy thêm)
Năm học 2009 - 2010
 Khoa hoùc
 	khoeỷ
họ và tên: nguyễn văn lanh
tổ : khoa học tự nhiên
 trường THCS Nghĩa thịnh
Tuần 7
Ngày soạn:/../
Ngày dạy// 
Ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức: 
- HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- HS hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
2.Về kĩ năng: 
 - HS có kĩ năng biểu diễn một phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
3.Về thái độ: 
 - Cẩn thận trong việc tính toán, biểu diễn một phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
II. Phương tiện dạy học
GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK , MTBT, ôn lại các kiến thức về số thập phân, phép chia hết và phép chia có dư.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1 : Số thập phân hữu hạn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu điều kiện để một phân số tối giản có mẫu số dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 
I. Lý thuyết
 Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Hoạt động 2 Luyện tập
Dạng 1: Viết các phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn
HĐTP 2.1
Yêu cầu HS làm bài tập 85 tr. 15 SBT
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
Các bước thực hiện dạng bài tập này?
HĐTP 2.2
Sau khi HS trả lời, yêu cầu HS viết cụ thể luôn các phân số đó dưới dạng STP hữu hạn
GV theo dõi uốn nắn, kiểm tra bài là của HS
HS nghiên cứu bài tập trong SBT để làm
B1. Xác định xem phân số đã tối giản với mẫu số dương hay chưa
B2. Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố
B3. Kiểm tra
+ Nếu mẫu chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
HS làm theo yêu cầu của GV
II. Bài tập luyện
1. Bài tập 85 tr. 15 SBT
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì chúng đều là các phân số tối giản có mẫu không chứa ước nguyên tố khác2 và 5
16 = 24 chỉ có ước nguyên tố 2
125 = 53 chỉ có ước nguyên tố 5
40 = 23 . 5 chỉ có ước nguyên tố 2 và 5
25 = 52 chỉ có ước nguyên tố 5
Ta có: 
Hoạt động 3
HĐTP 3.1
Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập 67 tr.34 SGK
Cho 
Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền được mấy số như vậy?
Khi nào A viết được dưới dạng STP hữu hạn?
HĐTP 3.2
Có những số nguyên tố nào có 1 chữ số?
Thay vào và kiểm tra?
GV theo dõi, hướng dẫn uốn nắn HS làm bài
HS đọc đề, suy nghĩ làm bài
Khi A là phân số tối giản và mẫu chỉ chứa TSNT 2 và 5
HS liệt kê các số nguyên tố có 1 chữ số
HS thay các số nguyên tố vừa tìm được để kiểm tra
HS làm bài tập với sự hướng dẫn giúp đỡ của GV
2. Bài tập 67 tr. 34 SGK
Các số nguyên tố có 1 chữ số là: 2; 3; 5; 7
Để A viết được dưới dạng STP hữu hạn thì A phải là phân số tối giản và mẫu chỉ chứa TSNT 2 và 5
Trong các số nguyên tố nói trên, các số 2; 3; 5 thoả mãn điều kiện này
Thật vậy, ta có:
2
 = 
3
 = 
5
 = 
Có tất cả 3 số thoả mãn yêu cầu của đề bài
Hoạt động 4
Dạng 2: Viết các số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản
HĐTP 4.1
Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu bài tập 70 tr.35 SGK
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
a) 0,32 c) 1,28
b) -0,124 d) -3,12
Làm thế nào để thực hiện đợc yêu cầu của đề bài?
HĐTP 4.2
Sau khi HS trả lời xong, GV yêu cầu HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ, nhận xét HS làm bài
HS đọc đề, suy nghĩ làm bài
Đa các số thập phân hữu hạn đó về dưới dạng phân số thập phân rồi rút gọn về tối giản
HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp làm vào vở
3. Bài tập 67 tr. 34 SGK
Tiết 2: Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu điều kiện để một phân số tối giản có mẫu số dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 
I. Lý thuyết
 Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hoạt động 2 
Luyện tập
Dạng 1: Viết các phân số tối giản dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 
HĐTP 2.1
Yêu cầu HS làm bài tập 87 tr. 15 SBT
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:
Các bước thực hiện dạng bài tập này?
HĐTP 2.2
Sau khi HS trả lời, yêu cầu HS viết cụ thể luôn các phân số đó dới dạng STP hữu hạn
GV theo dõi uốn nắn, kiểm tra bài là của HS
HS nghiên cứu bài tập trong SBT để làm
B1. Xác định xem phân số đã tối giản với mẫu số dương hay chưa
B2. Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố
B3. Kiểm tra
+ Nếu mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 
HS làm theo yêu cầu của GV
II. Bài tập luyện
1. Bài tập 87 tr. 15 SBT
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì chúng đều là các phân số tối giản với mẫu có chứa ước nguyên tố khác 2 và 5
6 = 2 . 3 có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5
3 = 3 có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5
15 = 3. 5 có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5
11 = 11 có 11 là ước nguyên tố khác 2 và 5
Hoạt động 3
Viết gọn các số thập phân vô hạn tuần hoàn 
Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ làm bài tập 86 tr.15 SBT
Viết dới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau:
0,3333...
-1,3212121...
2,513513513...
13,26535353...
Xác định chu kì ?
HS đọc đề và suy nghĩ cách làm
0,3333... có chữ số 3 lặp đi lặp lại nhiều lần nên 3 là chu kì
-1,3212121... có 21 được lặp lại nhiều lần nên 21 là chu kì
2,513513513... có 513 được lặp lại nhiều lần nên 513 là chu kì
13,26535353... có 53 được lặp lại nhiều lần nên 53 là chu kì
2. Bài tập 86 tr. 15 SBT
0,3333... = 0, (3)
-1,3212121... = -1,3(21)
2,513513513... = 2,(513)
13,26535353... = 13,26(53)
Hoạt động 4
Dạng 2: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân
số tối giản
HĐTP 4.1
Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ cách làm bài tập 88 tr.15 SBT
Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,(34); 0,(5); 0,(123)
GV yêu cầu HS theo dõi ví dụ trong SGK để phân tích hướng làm
HĐTP 4.2
GV lưu ý HS:
HS theo dõi ví dụ hướng dẫn của SGK
để áp dụng vào làm bài tập
Để viết số 0,(25) dới dạng phân số, ta làm như sau:
0,(25)=0,(01).25
=
HS phân tích
0,(34) = 0, (01) . 34
0,(5) = 0,(1).5
0,(123)= 0,(001). 123
Từ phần phân tích, HS làm bài tập
3. Bài tập 88 tr. 15 SBT
0,(34)=0,(01).34= 
0,(5) = 0,(1).5=
0,(123)=0,(001).123=
Tiết 3: Số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiếp theo)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
HĐTP 1.1
Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ cách làm bài tập 89 tr.15 SBT
Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)
Yêu cầu HS dựa vào ví dụ, phân tích, suy nghĩ cách làm bài?
HĐTP 1.2
GV hướng dẫn HS phân tích đa về phép cộng các số thập phân để từ đó đa bài toán về dạng của ví dụ đã nêu HS phân tích các phép cộng và áp dụng làm bài tập
HS theo dõi ví dụ hướng dẫn của SGK để áp dụng vào làm bài tập
Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau: 
1. Bài tập 89 tr. 15 SBT
Hoạt động 2
Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập 90 tr.15 SBT
HS dựa vào tính chất so sánh giữa các số hữu tỉ để làm bài tập
2. Bài tập 90 tr. 15 SBT
a) 313,9543... < a < 314,1762
a = 313,96; a = 314, 1; ...
b) -35,2475... < a < -34,9628...
a = -35,23; a = -34,97; ...
Hoạt động 3
Chứng tỏ rằng:
a) 0,(37) + 0, (62) = 1
b) 0,(33) . 3 = 1
Làm thế nào để chứng minh được yêu cầu của bài toán này?
B1.Đa các số thập phân vô hạn tuần hoàn đó về dưới dạng phân số 
B2. Thực hiện tính toán, biến đổi vế trái về bằng vế phải
B3. Kết luận
3. Bài tập 91 tr. 15 SBT
* Hướng dẫn về nhà:
 - Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Làm thêm số bài tập 92 tr. 15 SBT
V/ Lưu ý khi sử dụng giáo án
Ngày soạn: /../..
Ngày giảng:././ 
ôn tập chương I
đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song 
I/Mục tiờu: 
Giỳp HS nắm được định nghĩa gúc đối đỉnh, 2 đường thẳng vuụng gúc và tớnh chất 2 gúc đối đỉnh, đường thẳng vuụng gúc, tớnh chất về cỏc gúc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 dường thẳng, Tiờn đề ơclớt
Vận dụng được cỏc tớnh chất đó học và giải bài tập
Rốn kĩ năng vẽ hỡnh
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, eke, đo độ, bài tập
HS: ụn tập kiến thức, dụng cụ vẽ hỡnh
III/ Nội dung
Tiết 1: Gúc đối đỉnh, hai đường thẳng vuụng gúc
Tiết 2: Hai đường thẳng song song
Tiết 3: Tiờn đề ơclớt về đường thẳng song song
Tiết 4: Từ vuụng gúc đến song song
Nội dung:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyờt
? Nờu định nghĩa, tớnh chất 2 gúc đối đỉnh?
? Nờu định nghĩa 2 đường thẳng vuụng gúc
? Phỏt biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
HS trả lời
ĐN: hai gúc đối đỉnh là 2 gúc mà mỗi cạnh gúc này là tia đối của một cạnh gúc kia
T/C: Hai gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau
HS: 2 đường thẳng xx’ và yy’cắt nhau, trong cỏc gúc tạo thành cú 1 gúc vuụng → xx’ vuụng gúc với yy’
HSTL: Đường thẳng vuụng gúc với đoạn thẳng tại trung điểm được gọi là đường trung trực của đoạn thảng ấy
I/ Lý thuyết
1, Định nghĩa
2, Tớnh chất
3, ĐN hai đường thẳng vuụng gúc
4, Đn đường trung trực của đoạn thẳng
HĐ 2: Bài tập
? Y/c HS vẽ hỡnh
? Gọi HS quan sỏt hỡnh vẽ và trả lời bài tập
(SD t/c 2 gúc đối đỉnh)
?Y/c 2 HS lờn bảng vẽ hỡnh
GV: Cú thể cú nhiều hỡnh vẽ khỏc nhau
GV: nờu y/c BT3
? Vẽ hỡnh và nờu rừ cỏch vẽ
GV chuẩn xỏc
HS làm BT1:
 M
P 400 A
 Q 
 N
Giải:
a, NAQ = MAP = 400 (đối đỉnh)
MAQ = 1800 – 400 = 1400
(hai gúc kề bự)
b, Cặp gúc đối đỉnh: NAQ và MAP
MAQ và NAP
c, Cặp gúc bự nhau:
MAP và MAQ
MAP và NAP
NAQvà QAM 
NAQvà NAP
HS: lờn bảng
HS1: A x
 O 600 C d2
 d1
 B 
 d1 d2 y
HS2: C x
 A
 O 600
 B y
HS chỳ ý
 d
 A I B 
+ vẽ AB = 16mm
+ XĐ trung điểm I
AI= IB= AB/2 = 8mm
+vẽ đường thănng d qua I và vuụng gúc với AB
II/ Bài tập
Bài tập1: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành gúc MAP = 400 
a, Tớnh NAQ, MAQ
b, Viết tờn cỏc cặp gúc đối đỉnh
c, Viết tờn cỏc cặp gúc bự nhau
Bài tập 2: Vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt sau:
Vẽ xoy = 600; lấy A ϵ ox rồi vẽ d1 vuụng gúc với ừ tại A, lấy B ϵ oy rồi vẽ d2 vuụng gúc với oy tại B. Gọi c là giao điểm của d1 và d2 
Bài tập 3: Cho AB = 16mm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Nờu rừ cỏch vẽ
HDVN: xem lại bài tập đó chữa
  ... oaùt ủoọng 4
Baứi 35 Tr. 71 SGK
GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi, laỏy mieỏng bỡa cửựng coự hỡnh daùng goực vaứ neõu caựch veừ phaõn giaực cuỷa goực baống thửụực thaỳng.
HS thửùc haứnh
Duứng thửụực thaỳng laỏy treõn hai caùnh cuỷa goực caực ủoaùn thaỳng: OA = OC; OB = OD (nhử hỡnh veừ).
Noỏi AD vaứ BC caột nhau taùi I. Veừ tia OI, ta coự OI laứ phaõn giaực goực xOy.
Baứi 35 Tr. 71 SGK
Duứng thửụực thaỳng laỏy treõn hai caùnh cuỷa goực caực ủoaùn thaỳng: OA = OC; OB = OD (nhử hỡnh veừ).
Noỏi AD vaứ BC caột nhau taùi I. Veừ tia OI, ta coự OI laứ phaõn giaực goực xOy.
Hoaùt ủoọng 5
Cuỷng coỏ
Xem laùi caực baứi ủaừ chửừa
* Hửụựng daón veà nhaứ:
Caực em veà nhaứ laứm toỏt caực baứi taọp coứn laùi SGK ủeồ tieỏt sau thaày kieồm tra.
IV . Lửu yự khi sửỷ duùng giaựo aựn.
 Reứn kú naờng laứm baứi cho hoùc sinh 7B
 Mụỷ roọng kieỏn thửực cho HS 7A 
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Nghĩa thịnh, ngàytháng năm20
 Ký duyệt tuần 33của BGH
Tuaàn 34
Ngaứy soaùn : /./2010
Ngaứy daùy:../../2010 
OÂN TAÄP CUOÁI NAấM
A. MUẽC TIEÂU:
Õn taọp chung caỷ ẹaùi vaứ hỡnh
Reứn luyeọn kú naờng veừ hỡnh, phaõn tớch vaứ chửựng minh baứi toaựn. Chửựng minh moọt daỏu hieọu nhaọn bieỏt tam giaực caõn.
HS thaỏy ủửụùc ửựng duùng thửùc teỏ .
B. PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC .
GV: - ẹeứn chieỏu vaứ baỷng phuù ghi ủeà baứi, baứi giaỷi moọt soỏ baứi taọp.
 - Thửụực thaỳng, compa, eke, thửụực hai leà, phaỏn maứu.
 - Phieỏu hoùc taọp in baứi taọp cuỷng coỏ ủeồ phaựt cho HS.
HS: - Thửụực hai leà, compa, eõke.
 - Baỷng phuù hoaùt ủoọng nhoựm.
C. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
GHI BAÛNG
TIEÁT 1
Hoaùt ủoọng 1 
KIEÅM TRA 
GV neõu yeõu caàu kieồm tra.
Em haừy phaựt bieồu quy taộc daỏu ngoaởc?
HS : phaựt bieồu quy taộc daỏu ngoaởc.
Hoaùt ủoọng 2: Baứi taọp traộc nghieọm
Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời mà em cho là đỳng của mỗi cõu sau (từ cõu 1 đến cõu 6). Nếu viết nhầm em cú thể gạch chữ cỏi vừa khoanh đi và khoanh vào chữ cỏi khỏc.
Cõu 1. Giỏ trị của biểu thức tại và là
A. 	B. 	C. 	D. 
Cõu 2. Giỏ trị sau là nghiệm của đa thức 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cõu 3. Phõn thức thu gọn của phõn thức là
A. 	B. 	C. 	D. 
Cõu 4. Đồ thị hàm số đi qua điểm cú tọa độ
A. 	B. 	C. 	D. 
Cõu 5. Cú tam giỏc với ba cạnh cú độ dài là
A. 3cm, 4cm và 7cm	 B. 4cm, 1cm	 và 2cm
C. 5cm, 5cm và 1cm	 D. 3cm, 2cm và 1cm
Cõu 6. Một tam giỏc vuụng cú hai cạnh gúc vuụng bằng 5cm và 12cm. Độ dài cạnh huyền là:
A. 10cm	B. 15cm	C. 13cm	D. 11cm
Đỏnh dấu X vào cột "Đ" hoặc cột "S" tương ứng với khẳng định đỳng hoặc sai sau đõy (cõu 7 đến cõu 12):
Cõu
Nội dung
Đ
S
7
Hai đường trung tuyến của một tam giỏc cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
8
Nếu một tam giỏc cú một gúc tự thỡ đú là gúc lớn nhất của tam giỏc.
9
Gúc lớn nhất của một tam giỏc là gúc tự.
10
Luụn cú ớt nhất một giỏ trị của dấu hiệu bằng số trung bỡnh cộng của dấu hiệu.
11
Luụn cú ớt nhất một giỏ trị của dấu hiệu bằng mốt của dấu hiệu.
12
Bậc của tổng hai đa thức bằng bậc của một trong hai đa thức đú.
TIEÁT 2
Hoaùt ủoọng 3
Baứi 2
ẹửa ủeà baứi leõn baỷng phuù
Leõn baỷng laứm baứi
Baứi 2
Thu gọn và sắp xếp cỏc đa thức:
P(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x – 1 = 3x5 + x4 – 2x2 + 2x – 1 
Q(x) = 3 – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2 = – 3x5 + x4 – x4 + 4x2 – 2x2 – 2x +3
	 = – 3x5 + 2x2 – 2x +3
Tớnh 
P(x) + Q(x) = x4 + 2
P(x) – Q(x) = 6x5 + x4 – 4x2 + 4x – 4 
Ta cú x4 ³ 0 nờn x4 + 2 > 0.
Suy ra khụng cú giỏ trị nào của x làm cho P(x) + Q(x) bằng 0, nờn P(x) + Q(x) khụng cú nghiệm.
TIEÁT 3
Hoaùt ủoọng 4
Cho HS cheựp ủeà baứi
Goùi HS leõn baỷng laứm baứi
Leõn baỷng laứm baứi
Baứi 3
	 A
	P	 N
	 G
B	M	 C
Vỡ 3 đường trung tuyến đồng quy tại một điểm nờn trung tuyến AM đi qua điểm G.
Theo tớnh chất đường trung tuyến: 
ị 
Xột hai tam giỏc GBM và GCM cú GM chung, GB = GC (cm trờn), MB = MC (AM là đường trung tuyến). Vậy DGBM = DGCM (c-c-c).
Suy ra éGMA = éGMB = 180o/2 = 90o 
Hai tam giỏc vuụng AMB và AMC cú AM chung, MB = MC nờn chỳng bằng nhau. Suy ra AB = AC hay tam giỏc ABC cõn.
Hoaùt ủoọng 5
Cuỷng coỏ
Yeõu caàu HS: Xem laùi caực baứi ủaừ chửừa
HS: Xem laùi caực baứi ủaừ chửừa
* Hửụựng daón veà nhaứ:
Caực em veà nhaứ laứm toỏt caực baứi taọp coứn laùi SGK ủeồ tieỏt sau thaày kieồm tra.
IV . Lửu yự khi sửỷ duùng giaựo aựn.
 Reứn kú naờng laứm baứi cho hoùc sinh 7B
 Mụỷ roọng kieỏn thửực cho HS 7A 
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Nghĩa thịnh, ngàytháng năm20
 Ký duyệt tuần 33của BGH
Tuaàn 35
Ngaứy soaùn ././2010
Ngaứy daùy .//2010 
OÂN TAÄP CUOÁI NAấM
A. MUẽC TIEÂU:
Cuỷng coỏ caực ủũnh lớ veà Tớnh chaỏt ba ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực vaứ Tớnh chaỏt ủửụứng phaõn giaực cuỷa moọt goực, tớnh chaỏt ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực caõn, tam giaực ủeàu.
Reứn luyeọn kú naờng veừ hỡnh, phaõn tớch vaứ chửựng minh baứi toaựn. Chửựng minh moọt daỏu hieọu nhaọn bieỏt tam giaực caõn.
HS thaỏy ủửụùc ửựng duùng thửùc teỏ cuỷa tớnh chaỏt ba ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực, cuỷa moọt goực.
B. PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC .
GV: - ẹeứn chieỏu vaứ caực phim giaỏy trong (hoaởc baỷng phuù) ghi ủeà baứi, baứi giaỷi moọt soỏ baứi taọp.
 - Thửụực thaỳng, compa, eke, thửụực hai leà, phaỏn maứu.
 - Phieỏu hoùc taọp in baứi taọp cuỷng coỏ ủeồ phaựt cho HS.
HS: - OÂn taọp caực ủũnh lớ veà Tớnh chaỏt tia phaõn giaực cuỷa moọt goực. Tớnh chaỏt ba ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực. Tớnh chaỏt tam giaực caõn, tam giaực ủeàu.
 - Thửụực hai leà, compa, eõke.
 - Baỷng phuù hoaùt ủoọng nhoựm.
C. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
GHI BAÛNG
TIEÁT 1
Hoaùt ủoọng 1 
KIEÅM TRA 
GV neõu yeõu caàu kieồm tra.
HS1: Chửừa baứi taọp 37 Tr. 37 SGK
M
NB
P
K
HS1 veừ hai ủửụứng phaõn giaực cuỷa hai goực (chaỳng haùn N vaứ P), giao ủieồm cuỷa hai ủửụứng phaõn giaực naứy laứ K.
Sau khi HS1 veừ xong, GV yeõu caàu giaỷi thớch: taùi sao ủieồm K caựch ủeàu 3 caùnh cuỷa tam giaực.
HS1: Trong moọt tam giaực, ba ủửụứng phaõn giaực cuứng ủi qua moọt ủieồm neõn MK laứ phaõn giaực cuỷa goực M. ẹieồm K caựch ủeàu ba caùnh cuỷa tam giaực theo tớnh chaỏt ba ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực.
HS2: (GV ủửa ủeà baứi vaứ hỡnh veừ leõn baỷng phuù) Chửừa baứi taọp 39 Tr.73 SGK
A
B
C
D
1
2
HS2 chửừa baứi taọp 39 SGK
GT
D ABC: AB = AC
 = 
KL
a) D ABD = D ACD
b) So saựnh DBC vaứ DCB
Chửựng minh:
a) Xeựt DABD vaứ DACD coự:
AB = AC (gt)
 = (gt)
AD chung
ị DABD = DACD (c.g.c) (1)
b) Tửứ (1) ị BD = DC (caùnh tửụng ửựng )
ị DDBC caõn ị DBC = DCB
(tớnh chaỏt tam giaực caõn)
GV hoỷi theõm: ẹieồm D coự caựch ủeàu ba caùnh cuỷa tam giaực ABC hay khoõng ?
ẹieồm D khoõng chổ naốm treõn phaõn giaực goực A, khoõng naốm treõn phaõn giaực goực B vaứ C neõn khoõng caựch ủeàu ba caùnh cuỷa tam giaực.
HS nhaọn xeựt baứi laứm vaứ traỷ lụứi cuỷa baùn.
Hoaùt ủoọng 2
LUYEÄN TAÄP 
Baứi 40 (Tr.73 SGK). (ẹửa ủeà baứi leõn baỷng phuù)
GV: - Troùng taõm cuỷa tam giaực laứ gỡ? Laứm theỏ naứo ủeồ xaực ủũnh ủửụùc G?
- Troùng taõm cuỷa tam giaực laứ giao ủieồm ba ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực. ẹeồ xaực ủũnh G ta veừ hai trung tuyeỏn cuỷa tam giaực, giao ủieồm cuỷa chuựng laứ G.
- Coứn I ủửụùc xaực ủũnh theỏ naứo ?
- Ta veừ hai phaõn giaực cuỷa tam giaực (trong ủoự coự phaõn giaực A), giao cuỷa chuựng laứ I
GV yeõu caàu toaứn lụựp veừ hỡnh. 
toaứn lụựp veừ hỡnh vaứo vụỷ, moọt HS leõn baỷng veừ hỡnh, ghi GT, KL
A
B
C
G
I
E
N
M
.
GT
D ABC: AB = AC
G: troùng taõm D 
I: giao ủieồm cuỷa ba ủửụứng phaõn giaực
KL
A, G, I thaỳng haứng
GV: Tam giaực ABC caõn taùi A, vaọy phaõn giaực AM cuỷa tam giaực ủoàng thụứi laứ ủửụứng gỡ?
Vỡ tam giaực ABC caõn taùi A neõn phaõn giaực AM cuỷa tam giaực ủoàng thụứi laứ trung tuyeỏn. (Theo tớnh chaỏt tam giaực caõn).
- Taùi sao A, G, I thaỳng haứng ?
- G laứ troùng taõm cuỷa tam giaực neõn G thuoọc AM (vỡ AM laứ trung tuyeỏn), I laứ giao cuỷa caực ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực neõn I cuừng thuoọc AM (vỡ AM laứ phaõn giaực) ị A, G, I thaỳng haứng vỡ cuứng thuoọc AM.
TIEÁT 2
Baứi 42 (Tr. 73 SGK) Chửựng minh ủũnh lớ: Neỏu tam giaực coự moọt ủửụng trung tuyeỏn ủoàng thụứi laứ phaõn giaực thỡ tam giaực ủoự laứ tam giaực caõn.
GT
D ABC
= 
BD = DC
KL
D ABC caõn
GV hửụựng daón HS veừ hỡnh: keựo daứi AD moọt ủoaùn DA’ = DA (theo gụùi yự cuỷa SGK).
GV gụùi yự HS phaõn tớch baứi toaựn:
 D ABC caõn Û AB = AC
 í
coự AB = A’C A’C = AC
(do D ADB = A’DC ) í 
 D CAA’ caõn
 í
 = 
 (coự, do D ADB = D A’DC)
A
B	
C	
A’	
D	
2	
2	
1	
1	
Sau ủoự goùi moọt HS leõn baỷng trỡnh baứy baứi chửựng minh.
Chửựng minh. Xeựt D ADB vaứ D A’DC coự:
AD = A’D (caựch veừ)
 = (ủoỏi ủổnh)
DB = DC (gt)
ị D ADB = D A’DC (c.g.c)
ị = (goực tửụng ửựng)
vaứ AB = A’C (caùnh tửụng ửựng).
Xeựt D CAA’ caõn ị AC = A’C (ủũnh nghúa D caõn) maứ A’C = AB (chửựng minh treõn) ị AC = AB ị D ABC caõn.
GV hoỷi: Ai coự caựch chửựng minh khaực?
HS coự theồ ủửa ra caựch chửựng minh khaực.
A
B	
k	
C	
D	
Ii	
2	
1	
Neỏu HS khoõng tỡm ủửụùc caựch chửựng minh khaực thỡ GV ủửa ra caựch chửựng minh khaực (hỡnh veừ vaứ chửựng minh ủaừ vieỏt saỹn treõn baỷng phuù hoaởc giaỏy trong) ủeồ giụựi thieọu vụựi HS.
Tửứ D haù DI ^ AB, DK ^ AC. Vỡ D thuoọc phaõn giaực goực A neõn DI = DK (tớnh chaỏt caực ủieồm treõn phaõn giaực moọt goực). Xeựt D’ vuoõng DIB vaứ D vuoõng DKC coự = = 1v
DI = DK (chửựng minh treõn)
DB = DC (gt)
ị D vuoõng DIB = D vuoõng DKC (trửụứng hụùp caùnh huyeàn, caùnh goực vuoõng).
ị = (goực tửụng ửựng).
ị D ABC caõn.
Hoaùt ủoọng 3
HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ 
- Hoùc oõn caực ủũnh lớ veà tớnh chaỏt ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực, cuỷa goực, tớnh chaỏt vaứ daỏu hieọu nhaọn bieỏt tam giaực caõn, ủũnh nghúa ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng.
Caực caõu sau ủuựng hay sai?
1) Trong tam giaực, ủửụứng trung tuyeỏn ửựng vụựi caùnh ủaựy ủoàng thụứi laứ ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực.
2) Trong tam giaực ủeàu, troùng taõm cuỷa tam giaực caựch ủeàu 3 caùnh cuỷa noự.
3) Trong tam giaực caõn, ủửụứng phaõn giaực ủoàng thụứi laứ ủửụứng trung tuyeỏn.
4) Trong moọt tam giaực, giao ủieồm cuỷa ba ủửụứng phaõn giaực caựch moói ủổnh ủoọ daứi ủửụứng phaõn giaực ủoàng thụứi laứ ủửụứng phaõn giaực ủi qua ủổnh aỏy.
5) Neỏu moọt tam giaực coự moọt ủửụứng phaõn giaực ủoàng thụứi laứ trung tuyeỏn thỡ ủoự laứ tam giaực caõn.
Moói HS mang ủi moọt maỷnh giaỏy coự moọt meựp thaỳng ủeồ hoùc tieỏt sau.
* Hửụựng daón veà nhaứ:
Caực em veà nhaứ laứm toỏt caực baứi taọp coứn laùi SGK.
IV . Lửu yự khi sửỷ duùng giaựo aựn.
 Reứn kú naờng laứm baứi cho hoùc sinh 7B
 Mụỷ roọng kieỏn thửực cho HS 7A 
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Nghĩa thịnh, ngàytháng năm20
 Ký duyệt tuần 35của BGH
:
.
.
* 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Day them ca nam ( 3 cot).doc