Giáo án Đại Số 7 – Giáo viên Nguyễn Thị Thuỷ

Giáo án Đại Số 7 – Giáo viên Nguyễn Thị Thuỷ

a, Kiến thức: Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa thực hiện trong tập số hữu tỉ. Hs hiểu và vận dụng được các tính chất của tỷ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, quy ước làm tròn số; Bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai.

 b, Kỹ năng: Thực hiện đúng các phép tính về số hữu tỷ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sữ dụng máy tính bỏ túi để giảm nhẹ những khâu tính toán không cần thiết; Biết vận dụng tính chất các phép tính để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán.

 c, Thái độ: Học sinh bước đầu vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài toán có lời văn, bài toán có nội dung thực tế. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, biết lựa chọn kết quả thích hợp, lựa chọn giải pháp hợp lý khi giải toán.

 

doc 118 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại Số 7 – Giáo viên Nguyễn Thị Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1:Số hữu tỉ - số thực
I/. Mục tiêu của chương:
	a, Kiến thức: Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa thực hiện trong tập số hữu tỉ. Hs hiểu và vận dụng được các tính chất của tỷ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, quy ước làm tròn số; Bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai...
	b, Kỹ năng: Thực hiện đúng các phép tính về số hữu tỷ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sữ dụng máy tính bỏ túi để giảm nhẹ những khâu tính toán không cần thiết; Biết vận dụng tính chất các phép tính để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán.
	c, Thái độ: Học sinh bước đầu vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài toán có lời văn, bài toán có nội dung thực tế. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, biết lựa chọn kết quả thích hợp, lựa chọn giải pháp hợp lý khi giải toán.
II/. Nội dung chủ yếu của chương(bao gồm 4 chủ đề)
Chủ đề 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (10 tiết: 6 tiết lý thuyết+4tiết luyện tập)
Chủ đề 2: Tỉ lệ thức (4 tiết: 2 tiết lý thuyết+2tiết luyện tập)
Chủ đề 3: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, làm tròn số(4tiết)
Chủ để 4: Tập hợp số thực R (3 tiết)
Ôn tập và kiểm Tra (3 tiết)	
III/. Phương pháp:
- Dạy học "Đặt và giải quyết vấn đề"
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV/. Định hướng thiết bị dạy học:
	+ Bảng nhóm. Các loại mô hình, Sách giáo khoa, sách giáo viên, 
	+ Thiết bị hổ trợ: Máy tính bỏ túi, đèn chiếu, giấy trong...
Tiết 1: 	 Tập hợp Q các số hữu tỷ
 Ngày soạn: 25/8/2009 Ngày dạy: 27/8/2009
	I/. Mục tiêu: 
	 - Hs Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, Biết cách so sánh các số hữu tỉ. Nhận biết được các mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q. 
II/.Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị, bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số N, Z, Q thước chia khoảng, phấn màu. 
- HS:Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
III/. Tiến trình: 	
1/ Bài củ:	Gv giới thiệu chương, mục đích, yêu cầu của toàn chương.
2/ Bài mới:
 Hoạt động thầy- trò
GV:Giả sử ta có các số : 3; - 0,5; 0; Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó?
Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?
Gv giới thiệu số hữu tỷ như sách giáo khoa
Các số trên: 3; - 0,5; 0; đều là các số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ?
* Tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là: Q
- Y/c hs làm ?1 
Giáo viên chốt lại.
- Y/c hs làm ?2 
- Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? vì sao? 
- Số tự nhiên N có phải là số hũu tỉ không? Vì sao?
- Vậy có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N; Z; Q?
- Gv giới thiệu về sơ đồ ven biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp số (treo bảng phụ).
? Y/c hs làm bài tập 1 SGK 
Gv vẽ trục số
Hãy biễu diện các số nguyên -2; -1; 2 lên trục số?
 -2 -1 0 1 2 3 
Tương tự như số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ lên trục số.
Ví dụ1: Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số
Gv thực hiện hs làm theo
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số
Hãy viết dưới dạng phân số có mẫu dương?
Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần?
Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định thế nào?
Một hs lên bảng thực hiện,
Gv nêu chú ý (sgk).
Cho hs làm ?4 
Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
Vd1: So sánh hai số hữu tỉ: -0,6 và 
Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
Vd2: So sánh hai số hữu tỉ và 0
Gv cho một hs lên bảng làm.
Qua ví dụ trên, em hãy cho biến để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
Gv giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0.
Cho hs làm ? 5 Gv kiểm tra và chốt lại
 Nội dung ghi bảng
1) Số hữu tỉ:
Ví dụ:
Nhận xét: Có thể viết mổi số trên thành vô số phân số bằng nó.
* Số Hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z; b0.
Q={x = | a,b Z; b0}.
?2(sgk)
aZ => a= => aQ 
nN => n= => nQ
*Quan hệ giưa các tập hợp số N;Z;Q
Q
Z
 N
 N Z Q
Bài tập 1(sgk):
-3 N; -3 Z -3Q
 N Z Q
2) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
Ví dụ1: Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số
3) So sánh hai số hữu tỉ
?4 
Vì -60 nên 
Hay -0,6 <
ẹeồ so saựnh 2 soỏ hửừu tổ ta laứm nhử sau:
-Vieỏt x ,y dửụựi daùng 2 phaõn soỏ vụựi cuứng maóu dửụng .
x = , y = ; ( m > 0 )
-So saựnh tửỷ soỏ,soỏ hửừu tổ naứo coự tửỷ lụựn hụn thỡ lụựn hụn
-Soỏ hửừu tổ lụựn hụn 0 goùi laứ soỏ hửỷu tổ dửụng .
-Soỏ hửỷu tổ nhoỷ hụn 0 goùi laứ soỏ hửỷu tổ aõm .
-Soỏ hửỷu tổ 0 khoõng laứ soỏ hửừu tổ dửụng cuừng khoõng laứ soỏ hửừu tổ aõm.
Hs làm ?5 
3/. Củng cố: Thế nào là số hữu tỉ? cho ví dụ?
	Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
	Cho hs làm bài tập 2, 3(a,c) tại lớp.
4/. Dăn dò: - Bài tập: 3(b), 4;5 SGK
- Bài tập: 1, 3, 4 SBT.
Đọc trước bài “Cộng trừ Số hữu tỉ” tr.39 SGK
Ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
5/. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: 	Cộng trừ số hữu tỉ
Ngày soạn: 26/8/2009 Ngày dạy: 28/8/2009
	I/. Mục tiêu: 
- Hs nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp các số hữu tỉ.
- Có kỷ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
II/.Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị, bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hũu tỉ, quy tắc chuyến vế. 
- HS: Bản nhóm, bút viết bảng.
III/. Tiến trình: 	
1/ Bài củ: 
 HS1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho 3 ví dụ về số hữu tỉ (dương, âm, 0)?
	HS2: Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? So sánh và 
2/ Bài mới:
 Hoạt động thầy- trò
Tính =
Hs tính
Gv: mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a,b Z; b0.
Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào? 
Hãy nêu quy tắc cộng hai phân số (cùng mẫu, khác mẫu)
Gv: Với 2 số hữu tỉ bất kì ta đều có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu.
Với x=; y = (a,b,m Z m>0). Hãy hoàn thành công thức sau:
	x + y =?
	x - y =?
VD: Thực hiện tính: 
Yêu cầu hs làm ?1 : 
Cả lớp làm vào vỡ, hai học sinh lên bảng
Tìm số nguyên x biết : x+5=17
Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z?
Tương tự, trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế
Cho hs đọc quy tắc
Ví dụ: Tìm x biết: 
Yêu cầu hs làm ?2 
Tìm x biết: 
Gv cho hs đọc chú ý ở sgk
 Nội dung ghi bảng
1) Cộng, trừ hai số hữu tỉ 
Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.
*Quy tắc.
	x + y =+=
	x - y =-=
 Ví dụ:
?1 
2) Quy tắc “chuyển vế”:
TQ: với mọi x,y,z Q ta có 
	x+y=z => x=z-y
Ví dụ: Tìm x biết: 
 => => x=
Hs làm ?2 KQ: 
Chú ý.(sgk)
3/. Củng cố: Muốn cộng hai số hứu tỉ ta làm như thế nào?
	Nêu quy tắc chuyển vế?
	Làm tại lớp các bài tập 7,8 (sgk) 
4/. Dăn dò: - Bài tập: 6,9,10 SGK
- Bài tập: 12, 13 SBT.
Học thuộc các quy tắc và Đọc trước bài “Nhân, chia số hữu tỉ” 
Ôn lại các quy tắc nhân, chia phân số.
5/. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: 	Nhân chia số hữu tỉ
 Ngày soạn: 1/9/2009 Ngày dạy: 3/89/2009
	I/. Mục tiêu: 
- Hs nắm được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Có kỉ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.	
II/.Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị, bảng phụ ghi công thức và bài tập 
- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/. Tiến trình: 	
1/ Bài củ:	HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát? tính: 
	HS2: Nêu quy tắc chuyển vế, Viết công thức tổng quát? 
	Tìm x biết 
2/ Bài mới:
 Hoạt động thầy- trò
GV:Trong Q tập hợp các số hữu tỉ cũng có các phép toán Nhân, Chia hai số hữu tỉ
VD: -0,2. theo em phép nhân trên sẽ thực hiện thế nào? Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số 
?Hãy nhắc lại quy tắc nhân phân số?
?Tính: 
Phép nhân phân số so những tính chất gì?
Gv: Phép nhân các số hữu tỉ cũng có các tính chất tương tự. Hãy nêu các tính chất của phép nhân các số hữu tỉ?
Gv chốt lại bằng cách đưa bảng phụ ghi tính chất của phép nhân 
Tính 
GV: Với x=; y= , y0. áp dụng quy tắc chia phân số hãy viết công thức chia x cho y.
Gv hoàn chỉnh công thức cho hs 
VD: Tính: -0.4: 
Hãy viết các số hữu tỉ trên dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính.
Cho hs làm ? sgk Chia hai dãy cho hs thực hiện. Cho 2 hs lên bảng làm bài cả lớp nhận xét (chú trọng đối tượng hs trung bình và yếu)
?Hai hs lên bảng làm bài:
Cho hs đọc chú ý sách giáo khoa
Gv: với x,y Q, y0 tỉ số của x và y ký hiệu là x:y hay 
Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ.
 Nội dung ghi bảng
1/Nhân hai số hữu tỉ
VD: - 0,2.=
Quy tắc
Tổng quát: 
	x.y=
Ví dụ:
Tính chất:
Giao hoán: x.y=y.x
Kết hợp: x.(y.z)=(x.y).z=x.y.z
Nhân với 1: x.1=1.x=x
Phân phối với phép cộng x(y+z)=xy+xz
2)Chia hai số hữu tỉ
Quy tắc
Với x=; y= , y0.
 x:y=: =
VD:
-0,4 : =
?(sgk)
3) Chú ý: 
 (sgk)
Ví dụ: 
3/. Củng cố: - Muốn nhân các số hữu tỉ ta làm thế nào?
	- Muốn chia hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
	- Làm bài tập 12(sgk). Hs làm cá nhân, hai hs lên bảng trình bày.
4/. Dăn dò: - Bài tập: 11c,d; 13, 14, 15 SGK
- Bài tập: 10;11 SBT.
Đọc trước bài “Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ” 
Ôn lại Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
5/. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
.
Tiết 4: 	 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
 Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy: 17/9/2009
 I/. Mục tiêu: 
-Hs hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, 
- Có kỷ năng cộng trừ nhân chia các số thập phân. 
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí	 II/.Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị bảng phụ 
- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/. Tiến trình: 	
1/ Bài củ:	HS: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? 
Tìm |15|=?; |-3|=?; |0|=?
Tìm x biết |x|=2.
2/ Bài mới:
 Hoạt động thầy- trò
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Tương tự như giá trị tuyệt đối của một số nguyên. GTTĐ của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. 
Dựa vào định nghĩa hãy tìm: |3,5|; 
Cho hs làm ?1 phần b, 
Gv nêu công thức
VD: Gv ghi lên bảng các ví dụ yêu cầu hs thực hiện
Cho hs làm ?2 
Gv cùng hs nhận xét rồi đưa ra kết quả đúng.
Từ ví dụ và bài tập trên ta có nhận xét gì?
Gv nhấn mạnh nhận xét.
VD: a) (-1,13)+(-0,264)
Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân r ... 
+(-G(x))=+x5-5x4 -4x2 +
F(x)+(-g(x))
 =2x5+2x4–9x3-6x2-x+
Bài 56 (Tr 17 - SBT)
F(x)=-15x3+ 5x4 – 4x2 +8x2 – 9x3 – x4 +15 – 7x3
F(x)=5x4 – x4 + (-15x3 –9x3–7x3) + (-4x2 +8x2) + 15
F(x)=4x4–31x3+4x2+15
F(1)=4.14–31.13+4.12+15
F(1) = - 8
F(-1)=4.(-1)4 – 31(-1)3 +4.(-1)2 + 15
F(-1) = 54
Bài 57 (Tr 17 - SBT)
a) 3x–9 3
b) –3x- -
c) –17x–34 -2
d) x2–8x+12 6
e) x2–x+ 
IV. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập)
V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
Hoàn thiện phiếu học tập, làm đáp án ôn tập.
Xem lại các bài tập đã chữa, giờ sau kiểm tra một tiết. 
VI. RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................
Tiết 66: 	 ễN TẬP CUỐI NĂM
 Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy: / /2008
MỤC TIấU:
ễn tập cỏc quy tắc cộng , trừ cỏc đơn thức đồng dạng. Cộng , trừ đa thức nghiệm của đa thức .
Rốn kỷ năng cộng , trừ cỏc đa thức sắp xếp cỏc hạng tử của đa thức theo cựng một thứ tự , xỏc định nghiệm của đa thức.
CHUẨN BỊ:
Bảng phụ , phấn màu
TIẾN TRèNH LấN LỚP:
Tổ chức.
Kiểm tra.
Đơn thức là gỡ? Đa thức là gỡ? Bài tập 52/16 sbt
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng –phỏt biểu quy tắc hai đơn thức đồng dạng, bài tập 63 sbt
BÀI MỚI:
H: muốn thu gọn đa thức ta làm thế nào? Phỏt biểu quy tắc cộng, trừ cỏc đơn thức đồng dạng.
Hóy nhúm cỏc đơn thức đồng dạng. gọi một HS lờn bảng làm
GV hướng dẫn HS nhận xột.
H: để tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức ta làm thế nào?
H: Lũy thừa bậc chẵn của số õm , bậc lẽ của số õm là số NTN?
Gọi một HS lờn bàng giải. 
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề.
H: hóy rỳt gọn và sắp xếp cỏc đa thức Dx và Qx
Gọi hai HS lờn bảng làm.
Gọi hai HS lờn bảng làm.
Gợi ý: hóy cộng theo cột dọc.
H: khi nào thỡ x =a là nghiệm của đa thức Dx
H: vậy muốn kiểm tra một sớ cú phải là nghiệm của thức khụng ta làm thế nào?
Gọi HS lờn bảng giải
GV hướng dẫn HS nhận xột sữa chữa.
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
GV hướng dẫn HS thay thế cỏc giỏ trị cựa x vào đơn thức tớnh nếu giỏ trị của đơn thức = 0 thỡ số đú là nghiệm, ngược lại thỡ khụng phải là nghiệm.
H: Hóy cho biết cỏc đơn thức đồng dạng của x2y phải cú điều kiện gỡ?
H: tại x =-1 ,y =1 giỏ trị của phần biến bằng bao nhiờu? 
H: để giỏ trị của cỏc đơn thức đú là cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 10. thỡ cỏc hệ số phải như thế nào?
Hóy viết cỏc đơn thức đồng dạng với x2y cú giỏ trị là số tự nhiờn nhỏ hơn 10?
Bài 56 sbt:
Cho đa thức :
A, Thu gọn đa thức trờn.
b) tớnh f(1); f(-1)
Bài 62/50SGK 
a) Sắp xếp.
b) tớnh P(x) + Q(x); P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm cả P(x)nhưng khụng phải là nghiệm của Q(x)
Vậy x= 0 là nghiệm của P(x)
Vậy x = 0 khụng phải là nghiệm của Q(x).
Bài 65/51SGK
Trong cỏc số cho bờn phải mỗi đa thức số nào là nghiệm của đa thức đú?
a) A(x) = 2x – 6 - 3 0 3
b) B(x) = 3x + ẵ -1/6 -1/3 1/6 1/3
c) M(x) = x2 – 3x + 2 - 2 -1 1 2
d) G(X) = x2 + x -1 0 ẵ 1
bài 64/50 SGK
hóy viết cỏc đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1, y =1 là giỏ trị của đơn thức đú là cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 10.
Vỡ tại x = -1; y = 1 thỡ:
x2y = (-1)2.1 = 1
cỏc đơn thức đồng dạng với x2y cú giỏ trị nhỏ hơn 10 là: 2 x2y; 3 x2y,.;9 x2y
IV. HƯỚNG DẪN HỌC
Về nhà ụn kĩ lớ thuyết cỏc kiến thức cơ bản của chương, cỏc dạng bài tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Học sinh nắm được lớ thuyết nhưng vận dụng vào giải bài tập cũn yếu.
Tiết 67 	ễN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIấU.
ễn tập hệ thống hoỏ cỏc kiến thức cư bản về chương thống kờ và BTĐS 
- rốn kĩ năng nhận biết cỏc khỏi niệm cơ bản của thống kờ như dấu hiệu, tần số, STBC và cỏch xỏc định chỳng. 
- Củng cố khỏi niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.
II. CHUẨN BỊ.
bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu.
 III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
Tổ chức.
Kiểm tra
Bài mới.
Đặt vấn đề:
Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đú em phải làm những việc gỡ? và trỡnh bày kết quả thu được ntn?
H: Trờn thực tế người ta dựng biểu đồ để làm gỡ?
Giỏo viờn treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 7 trang 89. yờu cầu HS đọc biểu đồ.
GV cho HS làm bài tập 8 trang 90.
GV treo bảng phụ ghi sẵn.
Dấu hiệu ở đõy là gỡ? hóy lập bảng tần số?
Sau khi hS làm xong GV hỏi thờm:
Mốt của dấu hiệu là gỡ?
Gv đưa bài tập sau lờn bảng
trong cỏc biểu thức đại số sau:
Hóy cho biết những biểu thức nào là đơn thức?
Hóy tỡm cỏc đơn thức đồng dạng?
H: Những biểu thức nào là đa thức và bậc của chỳng?
GV treo bảng phụ ghi bài tập 2
cho cỏc đa thức:
A=x2 – 2x – y2 + 3y – 1
B= -2x2 +3y2 + 5x + y + 3
a) tớnh A + B
cho x = 2; y= -1hóy tớnh giỏ trị của biểu thức A + B
Gọi một HS lờn bảng tớnh.
Gọi 1 HS lờn bảng giải
GV hướng dẫn HS nhận xột bổ sung, sửa chữa.
gọi 2 HS lờn bảng giải.
gợi ý: Hóy bỏ dấu ngoặc và thu gọn cỏc hạng tử đồng dạng.
Gọi một HS lờn bảng giải .
GV cho HS nhận xột bổ sung.
ễn tập về thống kờ.
Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đú em phải thu thập số liệu thống kờ........rỳt ra nhận xột.
bài 8 trang 90
Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa.
x (tạ/ ha)
n
cỏc tớch
31
10
320
34
20
680
35
30
1050
36
15
540
38
10
380
40
10
400
42
5
210
44
20
850
120
4450
Mốt của dấu hiệu là:35
ễn tập về BTDS.
a)Biểu thức là đơn thức:
2xy2; -1/2y2x; -2; 0; x; 3xy.2y; ắ
cỏc đơn thức đồng dạng:
2xy2; -1/2xy2; 3xy.2y
-2 ; ắ
b)Cỏc đa thức
3x3 +x2y2 -5y cú bậc 4
4x5 – 3x3 + 2 cú bậc 5
A + B = (x2 – 2x – y2 + 3y – 1)+(-2x2 +3y2 + 5x + y + 3)
 =-x2- 7x +2y2 + 4y +2
thay x =2; y = 1 vào biểu thức
tớnh A- B
A-B = (x2 – 2x – y2 + 3y – ) -(-2x2 +3y2 + 5x + y + 3)
 = 3x2 + 3x – 4y2 +2y – 4
Thay x = -2; y = -1 vào biểu thức
3.(-2)2 + 3.(-2) – 4.12 +2.1 -4
=12 – 6 – 4 + 2 – 4 = 0
bài 11/91 Tỡm x biết:
a) (2x – 3) – ( x – 5) = (x +2) – ( x – 1)
2x -3 – x + 5 = x + 2 – x + 1
x + 2 = 3
x = 3 – 2
x = 1
b) 2( x – 1) – 5 ( x + 2) = 0
2x – 2 – 5x – 10 =0
- 3x – 12 = 0
- 3x = 12
x = 12/-3
x = - 4
bài 12 trang 91
 cú một nghiệm là ẵ
tỡm a?
bài 13. tỡm nghiệm của đa thức:
a) P(x) = 3- 2x = 0
x = 3/2
vậy nghiệm của P(x) là x = 3/2
IV..HƯỚNG DẪN HỌC.
về nhà ụn lại lớ thuyết 
làm lại cỏc dạng bài tập
làm thờm cỏc bài tập trong SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM
 III/. Tiến trình: 	
1/ Bài củ:	HS: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cách cộng trừ hai đơn thức đồng dạng?. áp dụng giải bài tập sau?
 Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau, rồi tính tổng của chúng: 	 .
 2/ Bài mới:
Đặt vấn đề: ở các bài trước các em đã được học kỉ về đơn thức. Hôm nay ta sẽ xét tiếp một loại biểu thức đại số khác đó là đa thức. 
GV đưa hình vẽ tr.36 SGK lên máy.
GV:Dựa vào hình vẽ hãy tính diện tích của phần gạch sọc theo x và y. (gv có thể gợi ý cho hs tính)
GV: Cho các đơn thức sau:
 ; xy; 5
Em hãy lập tổng các đơn thức đó.
GV: Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức vậy em hiểu thế nào là đa thức?
? Trong đa thức a) gồm tổng của những đơn thức nào? 
? Tương tự với đa thức b)
GV. Mỗi đơn thức ở đây được gọi là một hạng tử của đa thức. 
GV: Thế nào là một đa thức?
 Một em nhắc lại khái niệm về đa thức
GV: Cho biểu thức:
x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - 
Biểu thức này có phải là một đa thức không? tại sao? Hãy viết đa thức dưới dạng tổng của các Đơn thức
Vậy đa thức này có các hạng tử nào?
Để cho gọn ta có thể cho ký hiệu các đa thức bằng chữ cái in hoa A,B,C,P,Q.... VD: (Gv ký hiệu đa thức trên là N)
GV cho HS làm ?1 tr.37 SGK.
GV: Hãy cho một ví dụ về đa thức 
và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó.
GV chiếu bảng nhận dạng đa thức:
Các biểu thức sau có phải là đa thức không? Tại sao?
(- xy) + 3y - 3 + x 
 (- (a.b là tham số, x là biến)
3x; d) 5; e) 0; f) 
GV: Nêu chú ý tr.37 SGK.
Hoạt động 2: 
GV: Trong đa thức N có những hạng tử nào đồng dạng với nhau?
GV: Em hãy viết gọn đa thức N. 
GV gọi một HS thực hiện.
GV khẵng định: Ta vừa thực hiện một phép tính trên đa thức đó là Thu gọn đa thức (Gv ghi đề mục2.)
 Vậy thu gọn đa thức là gì?
GV: Cho HS làm ?2 tr.37SGK.
Hoạt động 3: Tương tự đơn thức ta xét bậc của đa thức. 
GV: Cho đa thức
M=
GV: Em hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không? Vì sao?
Tìm các hạng tử của M và cho biết bậc của từng hạng tử đó?
GV: Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu?
GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức M
GV: Vậy bậc của đa thức là gì?
GV: Cho HS khác nhắc lại.
HS hoạt động theo nhóm
Nhóm 1: làm ?3 tr.38 SGK 
Nhóm 2: Tìm bậc của các đa thức sau: GV chiếu phần giấy trong đã chiếu ở phần I/.
HS làm miệng cả lớp cùng bổ sung
? Số 0 là đa thức không vậy đa thức 0 có bậc là bao nhiêu?
? Khi tìm bậc của một đa thức ta cần chú ý điều gì?
Hoạt động 4
GV chiếu đề bài 24 tr.38 SGK
Một HS đọc đề bài
HS cả lớp làm vào vở.
Hai HS lên bảng làm câu a và b.
GV cho HS làm bài 25 tr.38 SGK
(đề bài đưa lên màn hình)
Hai HS khác tiếp tục lên bảng
HS lớp làm bài vào vở.
GV cho HS làm bài 28 tr.38 (đề bài đưa lên màn hình)
1. Đa thức (10 phút)
Xét các biểu thức:
a) .
b) + xy2 + xy +5
Khái niệm: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. 
Ví dụ: 
 N= x2y - 3xy + 3x2y-3+xy- 
= x2y + (- 3xy) + 3x2y + (- 3) + xy + (- 
Là một đa thức, có các hạng tử: x2y; (- 3xy); 3x2y;(- 3); xy; (- ; 5 
Hs cho ví dụ về đa thức và chỉ rõ từng hạng tử của đa thức
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
2. Thu gọn đa thức (10 phút)
- Thu gọn đa thức: Cộng trừ các hạng tử đồng dạng có trong đa thức
- Đa thức không còn hai hạng tử nào đồng dạng ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn của đa thức 
VD: 
Q=
Q= 
3. Bậc của đa thức (12 phút)
Vd1) Xét đa thức: M=
 	Hạng tử: x2y5 có bậc 7
	Hạng tử: -xy4 có bậc 5
	Hạng tử: y6 có bậc 6
	Hạng tử: 1 có bậc 0
- Bậc cao nhất trong các bậc đó là bậc 7 của hạng tử x2y5 nên đa thức M có bậc 7
- Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
VD2) Q=
	Q=
Đa thức Q có bậc 4
 Chú ý.
Số 0 cũng được gọi là đa thức không và không có bậc.
Khi tìm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
4. Luyện tập (12 phút)
Bài 1 (24.sgk)
Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là: (5x+8y)
5x+8y là đa thức.
Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: 
(10.12)x + (15.10)y =120x+150y
120x+150y là một đa thức.
Bài 2 (25. sgk)
có bậc 2.
b) 3x2+7x3-3x3+6x3-3x2=10x3 có bậc 3.
HS cả lớp suy nghĩ và trả lời.
HS: Cả hai bạn đều sai vì hạng tử bậc cao nhất của đa thức M là x4y4 có bậc 8.
Vậy bạn Sơn nhận xét đúng.
3/. Củng cố: -Cho đa thức M = 
Tìm các hạng tử của đa thức?
Thu gon đa thức?
Tìm bậc của đa thức đó
4/. Dăn dò: - Bài tập: 26, 27 tr.38 SGK
- Bài tập: 24, 25, 26, 27, 28 tr. 13 SBT.
Đọc trước bài “Cộng trừ đa thức” tr.39 SGK
Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 7 da chinh cuc hay moi.doc