Giáo án Đại số 7 - GV: Đinh Thị Nhật - Tiết 12: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 - GV: Đinh Thị Nhật - Tiết 12: Luyện tập

Tiết 12: Luyện tập

1. Mục tiêu:

 - Học sinh vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập

 - Có kĩ năng tìm các số khi biết tổng và thương của các số

 - Vận dụng các kiến thức lí thuyết vào làm các bài toán thực tế

- Học sinh yêu thích môn học

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - GV: Đinh Thị Nhật - Tiết 12: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : //2010
Ngày dạy : //2010
Ngày dạy : //2010
Dạy lớp : 7A
Dạy lớp : 7B
Tiết 12: Luyện tập
1. Mục tiờu:
	- Học sinh vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập
	- Có kĩ năng tìm các số khi biết tổng và thương của các số
	- Vận dụng các kiến thức lí thuyết vào làm các bài toán thực tế
- Học sinh yêu thích môn học	
2. Chuẩn bị:
a. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
3. Tiến trỡnh bài dạy.
* Ổn định: 7B:
 7A:
a. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )
	1. Cõu hỏi: Viết các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2. Đỏp ỏn:
	Từ tỉ lệ thức: (bd, b-d) (5đ)
	Từ dãy tỉ số bằng nhau: (5đ)
b. Dạy bài mới:
* Đặt vấn đề: Trong tiết học trước chúng ta đã được học về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Vậy các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được vận dụng để giải các bài toán, đặc biệt là các bài toán thực tế như thế nào. Ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy trũ
Học sinh ghi
Gv
Nghiên cứu và làm Bài tập 59 (sgk-31)
Bài tập 59 (Sgk-31) (7')
?
Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
a, 
b, 
c, 
d, 
Hs
Thay tỉ số giữa các số hữu tỷ bằng tỉ số giữa các số nguyên.
Hs
Hoạt động cá nhân trong vòng 4'
?
2 em lên bảng làm:
Hs1: Câu a, b.
Hs2: Câu c, d.
Hs
Nhận xét bài của bạn.
Hs
 Đọc và nghiên cứu Bài tập 61(sgk-31)
Bài tập 61 (Sgk/31): (10')
?
Bài yêu cầu tìm gì?
Tìm 3 số x, y, z biết rằng:
 và x + y - z = 10.
Giải:
Hs
Tìm 3 số x, y, z biết rằng:
K?
Từ hai tỉ lệ thức làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau.
Hs
Ta phải biến đổi sao cho trong hai tỉ lệ thức có các tỉ số bằng nhau.
K?
Đứng tại chỗ biến đổi sao cho và có cùng tỉ số, từ đó có dãy tỉ số bằng nhau như thế nào?
Hs
áp dụng tính chất mở rộng dãy tỉ số bằng nhau có:
Tb?
Đến đây ta áp dụnh tính chất nào để giải bài tập này.
Vậy x = 2.8 = 16
 y = 2.12 = 24
 z = 2.15 = 30
Hs
áp dụng tính chất mở rộng dãy tỉ số bằng nhau
Gv
Cho học sinh hoạt động nhóm để tìm giá trị của x, y, z.
?
Gọi 1 em lên bảng trình bày - các nhóm khác nhận xét bài của bạn.
Gv
Chốt lại: Để đưa được về tính chất của dãy 3 tỉ số bằng nhau ta cần:
- Quy đồng các tỉ số ; 
- Đưa các tỉ số ; bằng các tỉ số tương ứng vừa quy đồng.
Hs
Đọc nội dung bài 62 (Sgk/31)
Bài tập 64 (Sgk/31): (12')
K?
Gọi số học sinh 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là a, b, c, d theo đầu bài ta có dãy tỉ số như thế nào?
Giải:
Gọi số học sinh 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là a, b, c, d mà số học sinh khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 9, 8, 7, 6 nên ta có: và b - d = 70
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:
Hs
Tb?
Số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Ta có đẳng thức như thế nào?
Hs
b - d = 70
?
Vậy từ dãy tỉ số trên ta thiết lập tỉ lệ thức như thế nào?
Hs
Hs
Lên bảng giải và tính giá trị b, d. Từ đó tính giá trị của a và c.
Vậy số học sinh của 4 khối lớp lần lượt là: 315 h/s;280 h/s; 245 h/s và 210 h/s.
Gv
Chốt lại: Để giải bài toán có lời văn như trên. ta cần biến đổi từ ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ đại số sau đó vận dụng cá tính chất để thực hiện.
Đáp số: 315 h/s; 280 h/s; 
 245 h/s; 210 h/s.
	*c. Củng cố (2')
	Qua bài học cần nắm vững các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Biết giải các bài toán thực tế có liên quan đến các tỉ số bằng nhau.
	d. Hướng dẫn về nhà (8')
- Học lí thuyết: các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Làm bài tập: 60, 62, 63 (Sgk -31)
- Hướng dẫn bài tập về nhà
Bài 62 (Sgk -31)
Đặt kx = 2k; y = 5k
Tính x.y = 10 (1)
Thay giá trị x, y vào đẳng thức (1) có: 2k.5k = 10.
Tính giá trị của k Thay giá trị k vừa tìm được đó ta sẽ tìm được x,y.
Bài 63 (Sgk -31)
Đặt k a = b.k; c = d.k. Thay a, b vào các tỉ số cần chứng minh và khai triển chứng tỏ chúng bằng nhau.
- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Đọc trước bài: Số thập phân hữu hạn, số thập phân tuần hoàn.
- Ôn: Định nghĩa số hữu tỉ, tiết sau mang máy tính bỏ túi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 12.doc