Tiết 30: Luyện tập
1. Mục tiêu:
- Học sinh được làm các bài tập về hàm số
- Có kĩ năng nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không?
- Biết tìm giá trị của hàm số theo biến số và ngược lại
- Học sinh yêu thích môn học
Ngày soạn : 06/10/2010 Ngày dạy : 08/10/2010 Ngày dạy : 08/10/2010 Dạy lớp : 7A Dạy lớp : 7B Tiết 30: Luyện tập 1. Mục tiờu: - Học sinh được làm các bài tập về hàm số - Có kĩ năng nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không? - Biết tìm giá trị của hàm số theo biến số và ngược lại - Học sinh yêu thích môn học 2. Chuẩn bị: a. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. 3/Tiến trỡnh bài dạy. * Ổn định: 7B: 7A: a. Kiểm tra bài cũ: ( 13' ) 1. Cõu hỏi: Học sinh 1: Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Bài tập 26 (Sgk - 64): Cho hàm số y= 5x - 1. Lập bảng giá trị tương ứng của y khi: X = -5; - 4; -3; -2; 0; Học sinh 2: Làm Bài tập 27/64 a. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là: x - 3 - 2 - 1 1 2 y -5 -7.5 -15 30 15 7.5 b. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là: x 0 1 2 3 4 y 2 2 2 2 2 Học sinh 3: Làm bài 29 (Sgk - 64) 2. Đỏp ỏn: Học sinh 1: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x. (3đ) Bài 26 (Sgk - 64) (7đ) x - 5 - 4 - 3 - 2 0 y - 26 - 21 - 16 - 11 - 1 0 Học sinh 2: Bài 27 (Sgk - 64) a. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì mỗi giá trị của x tương ứng cho duy nhất một giá trị của y (5đ) b. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì mỗi giá trị của x tương ứng cho duy nhất một giá trị của y (5đ) Học sinh 3: Bài 29 (Sgk - 64) Vì hàm số y = f(x) = x2 - 2 Nên f(2) = 22 - 2 = 2 (2đ) f(1) = 12 - 2 = - 1 (2đ) f(0) = 02 - 2 = - 2 (2đ) f(-1) = (- 1)2 - 2 = - 1 (2đ) f(- 2) = (-2)2 - 2 = 2 (2đ) b. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy trũ Học sinh ghi Gv Yêu cầu học sinh làm bài 28 (Sgk - 64) Bài 28 (Sgk - 64) (10') Tb? Bài cho biết gì và yêu cầu gì? a. Ta có: f(5) 2,4 Hs Cho hàm số y = f(x) f(-3) - 4 Yêu cầu tính: a. f (5) = ? và f(- 3) = ? b. Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau: b. x - 6 - 4 - 3 2 5 6 12 f(x) -2 -3 -4 6 2,4 2 1 K? Để tính f(5) ta làm như thế nào? Hs Thay giá trị x = 5 vào hàm số để tìm y Gv Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện câu a K? Để điền được giá trị tương ứng của hàm số vào bảng ta làm như thế nào Hs Ta thay giá trị của x vào hàm số tính giá trị y tương ứng Gv Chốt: Các yêu cầu của bài toán ở câu a và b có khác nhau nhưng thực chất chỉ cùng một dạng toán tìm giá trị của hàm số tại những giá trị cho trước của biến x. Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 30 (Sgk - 64) Bài 30 (Sgk - 64) (8') ? Bài 30 cho biết gì và yêu cầu gì? K? Để trả lời bài này ta phải làm thế nào? Hs Ta phải tính f(- 1); f; f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. Giải Vì hàm số y = f(x) = 1 - 8x nên f(- 1) = 1 - 8.(- 1) = 9 Hs Hoạt động cá nhân trong 4 phút Đứng tại chỗ trình bày kết quả trong 3 phút f = 1 - 8 ; f(3) = 1 - 8.3 = - 23 Vậy câu a, b là các khẳng định đúng Gv Treo bảng phụ nội dung bài 31 (Sgk - 65) Bài 31 (Sgk - 65) (8') Giải ? Biết x ta tính y như thế nào? Hs Thay giá trị x vào công thức y ? Biết y tính x như thế nào? Hs Từ y Gv Cả lớp hoạt động nhóm trong vòng 4 phút để tính giá trị của x và giá trị của y. x - 0,5 - 3 0 4,5 9 y - 2 0 3 6 Hs Lên bảng điền Gv Giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven Bài tập nhận biết hàm số cho bởi sơ đồ ven ( 7') Gv K? Ngoài cho bởi công thức, cho bởi bảng hàm số còn có thể cho bởi sơ đồ ven VD: Cho a, b, c, d, m, n, p, q R n m d b q c p a Bài tập: Trong các sơ đồ sau đây sơ đồ nào biểu diễn hàm số -1 -2 3 2 1 5 0 Trong các sơ đồ sau đây sơ đồ nào biểu diễn hàm số 2 1 3 1 4 Hs Sơ đồ thứ nhất biểu diễn hàm số d. Hướng dẫn về nhà ( 2') - Ôn lại khái niệm về hàm số - Ôn lại các bài tập đã chữa - Làm bài 36, 37, 38, 39, 42, 43 (SBT - 48, 49) - Hướng dẫn bài 43: Để y nhận giá trị dương thì x < 0 Để y nhận giá trị âm thì x > 0 - Đọc trước bài : “ Mặt phẳng toạ độ”
Tài liệu đính kèm: