Giáo án Đại số 7 - GV: Đinh Thị Nhật - Tiết 33: Đồ thị hàm số y = ax

Giáo án Đại số 7 - GV: Đinh Thị Nhật - Tiết 33: Đồ thị hàm số y = ax

Tiết 33: Đồ thị hàm số y = ax (a0)

1. Mục tiêu:

 - Hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x.

 - Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số

 - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = a x.

 - Học sinh yêu thích môn học

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - GV: Đinh Thị Nhật - Tiết 33: Đồ thị hàm số y = ax", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : //2010
Ngày dạy : //2010
Ngày dạy : //2010
Dạy lớp : 7A
Dạy lớp : 7B
Tiết 33: Đồ thị hàm số y = ax (a0)
1. Mục tiờu:
 	- Hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x.
	- Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số
	- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = a x.
	- Học sinh yêu thích môn học	
2. Chuẩn bị:
a. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
3/Tiến trỡnh bài dạy.
* Ổn định: 7B:
 7A:
a. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài)
b. Dạy bài mới:
	* Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết nhờ có mặt phẳng toạ độ chúng ta biểu diễn được tất cả các điểm. Hàm số là sự phụ thuộc của hai đại lượng. Vậy ta có thể sử dụng mặt phẳng toạ độ để biểu diễn được trực quan mối quan hệ giữa hai đại lượng của đồ thị hay không? Ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy trũ
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì? (10')
1. Đồ thị hàm số là gì?
Gv
Yờu cầu học sinh làm ? 1 (Sgk - 69)
? 1 (Sgk - 69)
?
Đứng tại chỗ thực hiện cõu a
Giải
?
Để đỏnh dấu cỏc điểm trờn mặt phẳng toạ độ ta làm như thế nào?
a. { (-2;3); (-1;2); (0;-1); (0,5;1); (1,5;-2)}
Hs
Để đỏnh dấu cỏc điểm A(x; y) trờn mặt phẳng toạ độ ta làm như sau:
+ Từ điểm x trờn trục hoành kẻ đường thẳng song song với trục tung.
+ Từ điểm y trờn trục tung kẻ đường thẳng song song với trục hoành.
+ Giao điểm của 2 đường thẳng này chớnh là điểm A.
x
0
3
2
1
-1
-2
-2
2
1
R
N
M
P
Q
y
b. 
Gv
Cỏc điểm M, N, P, Q, R biểu diễn cỏc cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp cỏc điểm đú gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đó cho.
K?
Vậy thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x) đó cho?
Hs
Đồ thị của hàm số y = f(x) đó cho là tập hợp cỏc điểm {M, N, P, Q, R}
Tb?
Vậy đồ thị hàm số y = f(x) là gỡ?
* Định nghĩa (Sgk - 69)
Hs
Đọc lại định nghĩa (Sgk - 69)
?
Xột vớ dụ 1: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) đó cho trong ? 1
* Vớ dụ 1 (Sgk - 69)
Giải
Gv
Cho học sinh nghiờn cứu đọc vớ dụ 1, quan sỏt hỡnh 23
+ Cỏch vẽ:
- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
?
Qua nghiờn cứu hóy cho biết để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) ta phải làm những bước nào?
- Xỏc định trờn mp toạ độ cỏc điểm biểu diễn cỏc cặp giỏ trị tương ứng (x; y) của hàm số.
Hs
+ Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
+ Xỏc định trờn mp toạ độ cỏc điểm biểu diễn cỏc cặp giỏ trị tương ứng (x; y) của hàm số.
+ Vẽ đồ thị (Sgk - 70 - H.23)
Gv
Vậy đồ thị hàm số y = f(x) cú dạng như thế nào ta sang phần 2.
* Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax (a0) (25')
2. Đồ thị hàm số y = ax (a0)
Gv
Xột hàm số y = 2x, cú dạng y = ax với a = 2
?
Hàm số này cú bao nhiờu cặp số (x; y)
Hs
Hàm số này cú vụ số cặp số (x; y)
Gv
Chớnh vỡ hàm số y = 2x cú vụ số cặp số (x;y) nờn ta khụng thể liệt kờ hết được cỏc cặp số của hàm số. Ta thử vẽ 1 điểm thuộc đồ thị hàm số của nú và qua đú xột xem đồ thị cú hỡnh dạng như thế nào? Ta làm ? 2
Gv
Yờu cầu học sinh làm ? 2
? 2 (Sgk - 70)
Gv
Cho học sinh hoạt động nhúm làm ? 2 vào giấy kẻ ụ vuụng (trong 6')
Giải
a. Năm cặp số là: (-2;-4); 
Hs
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày: Nhúm 1: Cõu a; Nhúm 2: Cõu b; Nhúm 3: Cõu c
y
 (-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4)
x
0
4
2
1
-2
-2
2
1
b.
Gv
Chốt lại: Cỏc điểm biểu diễn cỏc cặp số của hàm số y = 2x ta nhận thấy cựng nằm trờn một đường thẳng qua gốc toạ độ.
Gv
Treo bảng phụ mp toạ độ biểu diễn cỏc điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x (số điểm tăng lờn). Người ta đó chứng minh được rằng đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
K?
Nhắc lại kết luận về đồ thị hàm số y = ax (a0)
* Kết luận:
K?
Từ khẳng định trờn để vẽ được đồ thị h/s y=ax (a0) ta cần biết mấy điểm của đồ thị.
? 3 (Sgk - 70)
Giải
Hs
Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a0) ta cần biết 2 điểm phõn biệt của đồ thị.
? 4 (Sgk - 70)
Cho hàm số y = 0,5x
Gv
Yờu cầu làm ? 4
Giải
Hs
Hoạt động nhúm làm ? 4 (Sgk - 70)
x
0
y
2
1
A
-2
2
1
a. A(2;1)
Hs
Tự chọn điểm A
A(4;2) hoặc A(2;1) ...
b.
Hs
Đọc nhận xột (Sgk - 71)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 0,5x.
* Nhận xột (Sgk - 71)
K?
Hóy nờu cỏc bước vẽ đồ thị hàm số 
* Vớ dụ 2 (Sgk - 71) 
Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5 x
Hs
+ Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
+ Xỏc định thờm 1 điểm thuộc đồ thị hàm số khỏc điểm O. Chẳng hạn A(2; -3)
+ Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đú là đồ thị hàm số y = - 1,5x
Giải
Với x = -2 thỡ y = 3
Cú A(-2;3) thuộc đồ thị của hàm số y = -1,5x. 
x
0
y
2
1
-2
2
1
Vậy đường thẳng OA là đũ thị của hàm số đó cho.
K?
lờn bảng vẽ đồ thị hàm số y = - 1,5x
* Hoạt động 3:c. Luyện tập - củng cố (8')
3. Luyện tập
?
+ Đồ thị hàm số là gỡ?
+ Vẽ đồ thị hàm số là làm những cụng việc gỡ?
+ Đồ thị hàm số y = ax (a0) là gỡ?
+ Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) ta làm như thế nào? Cú cỏch nào vẽ nhanh nhất.
Bài tập:
+ Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và điểm A(1;1).
y
x
0
2
1
-2
B
A
1
+ Đồ thị hàm số y = - 2x là đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và B(1;-2)
Gv
Cho học sinh làm bài tập sau:
Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = - 2x trờn cựng 1 mặt phẳng toạ độ.
Hs
Lờn bảng trỡnh bày
	d. Hướng dẫn về nhà (2')
	- Nắm vứng cỏc kết luận và cỏch vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
	- Bài tập về nhà: Bài 40, 41, 42, 43 (Sgk - 72, 73)
	- Hướng dẫn bài 42: Xỏc định hệ số a ta phải xỏc định được (x;y) trờn mặt phẳng tọa độ. Thay x, y vào cụng thức y = ax để tớnh a.
	- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 33.doc