Giáo án Đại số 7 - GV: Đinh Thị Nhật - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số

Giáo án Đại số 7 - GV: Đinh Thị Nhật - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số

Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số

1. Mục tiêu:

- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.

- Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.

2. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - GV: Đinh Thị Nhật - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn ://2011
Ngày dạy ://2011
Ngày dạy ://2011
Dạy lớp : 7A
Dạy lớp : 7B
Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số
1. Mục tiờu:
- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.	
2. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ 
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học
3/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRấN LỚP.
* Ổn định: 7A:
 7B:
a. Kiểm tra bài cũ: (8')
1. Cõu hỏi: 
HS1: Chữa bài tập 4 (Sgk-27). Chỉ rõ các biến trong biểu thức?
HS 2: Chữa bài tập 5 (Sgk-27).
2. Đỏp ỏn:
HS1: Bài tập 4(Sgk-27): 
Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là: t + x – y (độ) (5đ)
Các biến trong biểu thức là: t; x; y (5đ)
HS 2: Bài tập 5 (Sgk-27)
a) Số tiền người đó nhận được trong 1 quý lao động là: 3a + m (đồng) (5đ)
b) Số tiền người đó nhận được sau 2 quý lao động và bị trừ vì nghỉ 1 ngày không phép là: 6a – n (đồng) (5đ) 
b. Dạy bài mới:
	* Đặt vấn đề: 
Hoạt động của thầy trũ
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Giá trị của một biểu thức đại số (15')
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1: (Sgk - 27)
Gv
Yc hs tự nghiên cứu ví dụ 1 (sgk-27)
Tb?
VD 1 cho biết gì? yêu cầu gì?
Hs
Cho biểu thức 2m + n.
Yc: Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Gv
Yc hs nghiên cứu lời giải trong sgk.
K?
Khi thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức 2m + n ta tính được bao nhiêu?
Hs
18,5
Gv
Người ta gọi 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói: Tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức: 2m + n là 18,5.
Gv
Yc hs nghiên cứu ví dụ 2 (Sgk – 27)
Ví dụ 2(Sgk-27)
Giải:
- Thay x= -1 vào biểu thức đã cho ta được:
 3x2 – 5x + 1 = 3.(-1)2 – 5.(-1) + 1= 9
Tb?
Nêu yêu cầu của ví dụ?
Vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại x=-1 là 9.
Hs
Tính giá trị của biểu thức 3x2- 5x + 1 tại x =-1 và tại x =
- Thay x = vào biểu thức đã cho ta được: 3x2 – 5x + 1 = 3.
 = 3. 
 = = -
K?
Muốn tính giá trị của biểu thức đó tại x = -1 và tại x = ta làm như thế nào?
Hs
Thay lần lượt các giá trị đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Gv
Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện.
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 5x +1 tại x = là - 
K?
Qua ví dụ 2 hãy cho biết muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào?
* Cách tính (Sgk - 28)
Hs
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Gv
Yêu cầu học sinh đọc lại cách tính trong (Sgk - 28)
* Hoạt động 2: áp dụng (8')
2. áp dụng 
Gv
Yc hs nghiên cứu ? 1 (Sgk -28)
? 1 (Sgk - 28)
Gv
 Gọi 2 hs lên bảng tính. Cả lớp tự làm vào vở.
Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x 
Giải
* Thay x = 1 vào biểu thức:
 3x2 - 9x = 3. 12 - 9.1 = 3 – 9 = - 6
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x=1 là - 6.
* Thay x = vào biểu thức: 
3x2 – 9x = 3. = - 3 = -
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại 
x = là -
Gv
Yêu cầu học sinh nghiên cứu ? 2
? 2 (Sgk- 28)
Gv
Gọi học sinh trả lời
Giải
 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48. Vì: 
* Hoạt động 3:c. Luyện tập - Củng cố (12')
3. Luyện tập
Gv
Tổ chức trò chơi
Bài 6 (Sgk - 28)
Gv
Viết sẵn bài tập 6(Sgk-28) vào 2 bảng phụ. Chọn 2 đội chơi thi tính nhanh và điền vào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng của Việt nam.
* Thể lệ thi: 
- Mỗi đội 9 người, xếp hàng lần lượt ở hai bên.
- Mỗi đội làm vào 1 bảng, mỗi hs tính giá trị 1 biểu thức rồi điền các chữ tương ứng vào các ô trống ở dưới.
- Đội nào tính đúng và nhanh là thắng.
Giải
N: x2 = 32 = 9
T: y2 = 42 = 16
Ă: 
L: x2 – y2 = 32 – 42 = - 7
M: 
Ê: 2z2 + 1 = 2.52 + 1 = 51
H: x2 + y2 = 32 + 42 = 25
V: z2 – 1 = 52 - 1 = 24
I: 2(y + z) = 2(4 + 5) = 18
-7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
Gv
Giới thiệu về nhà toán học Việt nam Lê Văn Thiêm: Thầy Lê Văn Thiêm (1918 - 1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là Người VN đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc giá về Toán của nước Pháp (1948) và cũng là người VN đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường Đại học ở châu Âu. Ông là người thầy của nhiều nhà toán học VN. "Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm" là giải thưởng toán học quốc gia của nước ta dành cho GV và HS phổ thông.
	d. Hướng dẫn về nhà (2’)
	- BTVN: 7; 8; 9 (Sgk - 29); 8; 9; 10 (SBT - 10,11)
	- Đọc "Có thể em chưa biết". Đọc trước bài mới.
	- Hướng dẫn bài 9 (Sgk - 29): Làm tương tự bài 7, lưu ý luỹ thừa bậc 3.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 52.doc