Giáo án Đại số 7 - GV: Hoàng Thị Huệ - Tiết 47: Số trung bình cộng

Giáo án Đại số 7 - GV: Hoàng Thị Huệ - Tiết 47: Số trung bình cộng

TIẾT 47 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

Ngày soạn: Ngày dạy:

A. Mục tiêu: giúp học sinh

- Nắm được công thức tính số trung bình cộng, hiểu được mốt của dấu hiệu.

- Biết vận dụng để tính số TBC theo công thức từ bảng đã lập, biết tìm mốt của dấu hiệu.

- Thấy được ý nghĩa thực tế của số TBC, số mốt.

B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị:

Gv: Bảng phụ

Hs: Thống kê điểm kiểm tra môn văn học kỳ I của tổ (MTBT nếu có)

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - GV: Hoàng Thị Huệ - Tiết 47: Số trung bình cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 47 	 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Ngày soạn: Ngày dạy:
A. Mục tiêu: giúp học sinh
- Nắm được công thức tính số trung bình cộng, hiểu được mốt của dấu hiệu.
- Biết vận dụng để tính số TBC theo công thức từ bảng đã lập, biết tìm mốt của dấu hiệu.
- Thấy được ý nghĩa thực tế của số TBC, số mốt.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị: 
Gv: Bảng phụ
Hs: Thống kê điểm kiểm tra môn văn học kỳ I của tổ (MTBT nếu có)
D. Tiến trình: 
I. Ổn định: (1’)
II. Bài củ: (5’)
GV: Kiểm tra bài tập về nhà đã ra ở tiết 46
HS1: Lên bảng chữa bài tập a,b,c.
HS2: làm câu d.	
III. Bài mới: 
1. ĐVĐ: (4')
GV: Với cùng 1 bài kiểm tra học kỳ I môn văn, muốn biết tổ nào làm bài thi tốt hơn ta làm như thế nào ?
HS: Tính số TBC để tính điểm trung bình của tổ.
GV: Yêu cầu HS tính số trung bình cộng theo quy tắc ở tiểu học và lưu lại kết quả xem tổ nào học tốt nhất.
HS: Thực hiện
GV: Ở phần trên ta dùng số TBC để so sánh điểm kiểm tra văn của tổ. Hay rõ hơn số TBC làm đại diện cho giá trị của dấu hiệu. Có cách nào để tính số TBC nhanh hơn ? Vào bài mới. 
2. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Đưa bài toán (tr17 SGK) lên bảng phụ_ y/c HS làm ?1, ?2.
HS: 1HS đứng tại chỗ trả lời.
GV: Hướng dẫn HS làm ?2 Hãy lập bảng "tần số" theo bảng dọc.
HS: Thực hiện
GV: Ta thay việc tính tổng số điểm các bài bằng nhau bằng cách nhân số điểm ấy với tần số của nó.
GV: Bổ sung thêm 2 cột: 1 cột tính các tích, 1 cột tính điểm trung bình.
HS: Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV
GV: là số trung bình cộng. Hãy cho biết = ?
HS: = 6,25.
Có thể nói giá trị trung bình cộng của dấu hiệu là 6,25.
GV: Có nhận xét gì về 2 cách tính ?
HS: Kết quả như nhau nhưng cách 2 dễ tính hơn.
GV: Giới thiệu chú ý.
HS: Theo dõi.
GV: Qua bài toán hãy rút ra công thức tìm số trung bình cộng ?
HS 
GV: Ở bài toán trên k = ?
 x = ? x = ? ... x = ?
 n = ? n = ? ... n = ?
HS: k=9
 x = 2; x = 3; ... x = 10
 n = 3; n = 2; ... n = 1
GV: Cho HS làm ?3
HS: Thực hiện - 1 HS lên bảng .
GV: Với cùng đề kiểm tra, so sánh kết quả lớp 7A với lớp 7C.
HS: kết quả 7A cao hơn lớp 7C
GV: Từ ?4 hãy rút ra ý nghĩa số TBC ?
HS: Nêu ý nghĩa (SGK)
GV: Để so sánh khả năng học toán của 2 HS, ta căn cứ vào đâu ?
HS: Căn cứ vào điểm TB của 2 HS.
GV yêu cầu HS đọc chú ý.
HS: 
GV cho HS quan sat bảng 22 (SGK)
(GV đã phóng to ở bảng phụ)
HS theo dõi.
GV: Cỡ dép nào cữa hàng bán chạy nhất ?
HS: Cỡ 39 (184 đôi)
GV: có nhận xét gì về tần số của 39 ?
HS: có tần số lớn nhất.
GV: giá trị 39 có tần số lớn nhất được gọi là mốt. Vậy mốt của dấu hiệu là gì ?
HS nêu định nghĩa SGK.
GV giới thiệu mốt, kí hiệu.
GV một bài toán có thể có ? mốt ?
HS: nhiều mốt.
1. Số TBC của dấu hiệu: (15')
 ?1 Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra.
điểm trung bình (theo cách ở tiếu học)
	=6,25
Đ số
(x)
Tần số
(n)
Các tích
(x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
= 6,25
N = 40
Tổng: 250
* Chú ý: (SGK)
* Công thức tìm số TBC:
x1; x2; ; xk : k là các giá trị khác nhau.
n1; n2;  ; nk : k là các tần số tương ứng.
N: Số các giá trị.
: Số TBC
Đ số (x)
T số (n)
Các tích (x-n)
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
6
8
20
60
56
80
27
10
= 6,68
N=40
= 250
2. Ý nghĩa số TBC: (SGK) (5')
VD: Để so sánh khả năng học toán của 2 HS ta căn cứ vào điểm trung bình của 2 HS đó.
*Chú ý: (SGK)
3. Mốt của dấu hiệu: (6')
- Là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
Kí hiệu: Mo
* Lưu ý: 1 bài toán có thể có 1 hay nhiều mốt.
IV. Cũng cố:
- Nêu công thức tìm số TBC.
- Tìm mốt của dấu hiệu BT ?3 và bài toán bảng 17.
V. Dặn dò: 
- Học kỹ lí thuyết.
- BT 14, 15, 16, 17, 18 SGK và 11, 12 SBT.
- Hd bài 18 (SGK):
	+ Đây là bảng phân phối ghép lớp.
	+ Cách tính số TBC.
	Tính số TB của giá trị nhỏ nhất cộng lớn nhất của mỗi lớp.
	VD: số TB của lớp 110 - 120 là = 115
	+ Nhân số TB của mỗi lớp với tần số tương ứng.
	+ Cộng tất cả các tích chi cho số giá trị của dấu hiệu.
- Tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 47.doc