Tiết 48 LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
A. Mục tiêu:
- Tập cho HS cách tính số TBC, tìm mốt của dấu diệu.
- HS biết vận dụng công thức tìm số TBC để tìm số TBC từ bảng tần số, tìm mốt của một dấu hiệu.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ, MTBT
Hs: MTBT
Tiết 48 LUYỆN TẬP Ngày soạn: A. Mục tiêu: - Tập cho HS cách tính số TBC, tìm mốt của dấu diệu. - HS biết vận dụng công thức tìm số TBC để tìm số TBC từ bảng tần số, tìm mốt của một dấu hiệu. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ, MTBT Hs: MTBT D. Tiến trình: I. Ổn định: (1’) II. Bài củ: (5’) Nêu công thức tìm số TBC ? Như thế nào là mốt của dấu hiệu ? BT 17 SGK. III. Bài mới: 1. ĐVĐ: Để củng cố cách tìm số TBC, mốt à Luyện tập. 2. Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV đưa BT 13 lên bảng phụ. Để tính điểm trung bình của từng xạ thủ ta phải làm gì ? HS: Lập bảng tần số và thêm 2 cột để tính . GV: Gọi 2 HS lên bảng tính điểm TB của từng xạ thủ. HS thực hiện. GV: Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người ? HS nêu nhận xét. GV hướng dẫn HS dùng MTBT để tính . HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên. GV treo bảng phụ BT18 Bảng này có gì khác so với những bảng "tần số" đã biết ? HS: Trong cốt chiều cao, người ta ghép các giá trị theo từng lớp hay xếp theo khoảng. GV: Giới thiệu: Đây là bảng phân phối ghép lớp. GV: Nhìn vào hướng dẫn SGK, hãy nêu cách tính ? HS: nêu cách tính như SGK. GV chốt lại: +Tìm số TBC từng khoảng. +Tìm các tích. +Tìm tổng. +Tìm = GV gọi 1 HS lên bảng. HS thực hiện. GV treo bảng phụ bài tập ra à HS theo dõi. GV: Cho HS hoạt động nhóm. HS hoạt động nhóm, thi đua giữa các nhóm. GV kiểm tra kết quả và ý thức làm việc của các nhóm. Cho điểm nhóm làm việc tốt nhất. * Tính TBC bằng MTBT: GV: Bài toán trên ta có thể tính bằng MTBT Casio 500MS như sau: Ấn 1 (chọn COMP) Ấn 173187193 ...30237... 2 HS tính theo GV. Bài 13: SBT (10') Đ số (x) T số (n) Các tích (xn) 8 9 10 5 6 9 40 54 90 Xạ thủ A = = 9,2 N=20 Tổng 184 6 7 9 10 2 1 5 12 12 7 45 120 Xạ thủ B = = 9,2 N=20 Tổng 184 Nhận xét: Hai người có kết quả bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn đều hơn (chụm hơn), điểm của xạ thủ B phân tán hơn. Bài 18: (SGK) (10') Chiều cao Tsố TBC từng khoảng Các tích 105 110-120 121-131 132-142 143-153 15 1 7 35 45 11 1 105 115 126 137 148 155 105 805 4410 6165 1628 155 N=100 13268 = * Cách tính số trung bình cộng trong bảng phân phối ghép lớp. (SGK) Bài tập ra: (10') Tìm số TBC và tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng. 18 26 20 18 24 21 18 21 19 18 17 30 22 18 21 17 28 19 26 31 24 22 18 31 17 19 18 20 26 24 Gtrị (x) Tsố (n) Các tích 17 18 19 20 21 22 24 26 28 30 30 3 7 3 2 3 2 3 3 1 1 2 51 126 57 40 63 44 72 78 28 30 62 = =21,7 N=30 Tổng 651 Mo = 18; = 21,7 IV. Cũng cố: Làm ntn để tính số TBC ? Nêu các bước ? Để tính số TBC trong bảng phân phối ghép lớp la tàm ntn ? Khi nào thì số TBC khó có thể là đại diện của dấu hiệu đó ? V. Dặn dò: - Xem lại các bài đã giải. - BTVN: + 19, 20, 21 SGK và 14, 15 SBT + Soạn các câu hỏi ở ôn tập chương III. - Hướng dẫn bài 14: Xem 10 đội bóng đá như là 10 điểm. Sử dụng công thức tính số đoạn thẳng cho n điểm ( không có 3 điểm nào thẳng hàng) là: Do trong bóng đá có 2 lượt thi đấu (đi và về) nên số trận đấu là - Tiết sau ôn tập chương III.
Tài liệu đính kèm: