Tiết 8 : LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nói trên trong tính toán.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi bài 34 (SGK - 22).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
I. ỔN ĐỊNH:
II. KIỂM TRA: (8ph)
Tiết 8 : lUỹ THừA CủA MộT Số HữU Tỉ Ngày soạn: 29/08/2008 Ngày giảng: A. Mục tiêu: - Học sinh biết hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nói trên trong tính toán. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài 34 (SGK - 22). C. Các hoạt động: I. ổn định: II. Kiểm tra: (8ph) HS1: Tính và so sánh: a) và (100) HS2: Tính và so sánh: b) và .; IiI. bài mới: ĐVĐ: Muốn tính nhanh tích: (0,125).8. Ta làm như thế nào? Để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu tiếp bài học hôm nay. Hoạt động của Thầy & trò Nội dung Hoạt động 1: (12ph) GV: Qua 2 bài tập trên em hãy cho biết công thức tính luỹ thừa của một tích. Phát biểu quy tắc luỹ thừa 1 tích? 1HS: Đứng tại chỗ nêu cách chứng minh công thức trên. HS: Làm bài ?2 3 HS lên bảng giải GV: Lưu ý HS ta có thể áp dụng công thức theo cả hai chiều. Hoạt động 2: (10ph) HS: Làm bài ?3 Tính và so sánh: a) và b) và 2 HS lên bảng giải. Qua 2 VD trên hãy rút ra công thức luỹ thừa của 1 thương? Phát biểu dưới dạng lời? Chứng minh: Tương tự như chứng minh luỹ thừa của 1 tích. HS: Làm ?4 Tính: = ? = ? = ? 3 HS lên bảng thực hiện. GV: Lưu ý HS nên áp dụng cách giải nào ngắn gọn nhất. HS: Làm bài ?5 . a) (0,125).8 = ? b) (-39) : 13 = ? HS: Đứng tại chỗ trả lời. 1 - Luỹ thừa của một tích: x, y Q; n N (x.y) = x.y Chứng minh: + Với n >1 (xy) = = . = x.y + Với n = 0, n = 1 công thức hiển nhiên đúng. ?2 Tính: a) .3 = = 1 = 1 b) (1,5).8 = (1,5).2 = (1,5.2) = 3 = 27 2 - Luỹ thừa của một thương: ?3 (SGK - 21): a) =.. = = = b) == 3125 = 5 = Công thức: = (y0). ?4 = = 3 = 9 = = = -27 = = = 5 = 125 ?5 a) (0,125).8 = = 1 = 1 b) (-39) : 13 == (-3)= 81 IV. Củng cố: (13ph) - Nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong 2 công thức trên. (x.y) = x.y (y bất kỳ Q); = (y0). - Bài tập: (ghi trên bảng phụ). Điền tiếp để được công thức đúng: Với x Q; m, n N. x. x = x. x = x = = x: x = x: x = x (x 0, m n) (x.y) = (x.y) = x.y = = (y0). - Bài 34 (SGK - 22). Đề ghi trên bảng phụ. a) Sai vì (-5).(-5) = (-5) b) Đúng e) Đúng c) Sai vì (0,2) : (0,2) = (0,2) d) Sai vì: = f) Sai vì = = = 2 V. hướng dẫn: (2ph) - Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa. - Bài tập: 35, 36, 37 (SGK - 22); 38 43 (SBT - 23). Bài 35: Thừa nhận tính chất: Với a0; a1. Nếu a = a thì m = n d. rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 29/08/2008 Ngày giảng: Tiết 9: lUyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. - Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa. Tìm số chưa biết. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi đề bài kiểm tra 15ph - HS: Giấy làm bài kiểm tra. C. Các hoạt động: I. ổn định: II. Kiểm tra: (8ph) HS1: Chữa bài 36 (SGK - 22) Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ? a) 10.2 = = 20 b) 10: 2 = = 5 c)15.9=15.=15.3== 45 d) 27: 25 = : = 3: 5 = HS2: Chữa bài 37 (SGK - 22) Tìm giá trị của biểu thức sau: a) = = = 1 d) = === -27 IiI. tổ chức luyện tập: (33ph) ĐVĐ: áp dụng luỹ thừa của một số hữu tỉ vào việc giải bài tập. 2 HS lên bảng giải GV: Hướng dẫn: áp dụng với a0; a1. Nếu a = a thì m = n 16 = 2?; 2 = 2? n = ? 2 HS lên bảng làm câu b, c. 1 HS đọc chậm đề bài 1 HS lên bảng làm. Dạng 1: Tính giá trị biểu thức(10ph) Bài 41 (SGK - 23): a) = b) 2 : = 2 : =2: =- 432 Dạng 2: Tìm số chưa biết: (8ph) Bài 42 (SGK - 23): a) = 2 2 = 2 n + 1 = 4 n = 3 b) = -27 (-3) = 81.(-27) = (-3)(-3) = (-3) n = 7 c) 8 : 2 = 4 (8 : 2) = 4 4 = 4 n = 1 Dạng 3: Viết biểu thức dưới dạng của luỹ thừa: (5ph) Bài 39 (SGK - 23): a) x = x.x b) x = c) x = HS: Làm bài trên phiếu học tập (10ph) Bài 1: Tính: a) ; ; 4; b) ; c) Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ? a) ; b) Bài 3: Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C. a) = A: 3 B: 9 C: 3 b) = A: 2 B: 8 C: 8 V. hướng dẫn: (4ph) - Xem lại các dạng bài tập, ôn lại các quy tắc về luỹ thừa. - Bài tập về nhà: 47, 48, 52, 57, 59 (SBT - 11, 22); - Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (vớiy0). Định nghĩa hai phân số bằng nhau . Viết tỉ số giữa 2 số thành tỉ số 2 số nguyên. - Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm. d. rút kinh nghiệm: ******************************************* Ngày soạn: 31/08/2008 Ngày giảng: Tiết 10: tỉ lệ thức A. Mục tiêu: - HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững 2 tính chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y 0). Định nghĩa 2 phân số bằng nhau. Viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên. C. Các hoạt động: I. ổn định: II. Kiểm tra: (5ph) - Tỉ số của hai số a và b với b 0 là gì? Kí hiệu? (Là thương của phép chia a cho b) - So sánh hai số hữu tỉ: và = ; = = = IiI. bài mới: ĐVĐ: GV: Trong bài tập trên ta có hai tỉ số bằng nhau = Ta nói đẳngthức = là 1 tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 1: HS: Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức? ĐK? GV: Giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức: - Các số hạng? - Số hạng ngoài? - Số hạng trong? HS: Làm ?1 Các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không? a) : 4 và : 8 b) - 3: 7 và -2: 7 2 HS lên bảng làm bài tập. Hoạt động 2: GV: Khi có (a,b,c,dZ; b,d0) ad = bc. Tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức nói chung hay không?. HS: Đọc VD (SGK - 25) Từ VD, bằng cách tương tự HS làm ?2 Qua bài ?2 Em hãy nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? GV: Ngược lại nếu có ad = bc ta có thể suy ra được tỉ lệ thức hay không? HS: Đọc VD (SGK - 25). Qua VD áp dụng ?3 từ ad = bc Tương tự từ ad = bc và a, b, c, d 0 làm thế nào để có ? ; - Nhận xét vị trí của ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức (2) so với tỉ lệ thức (1). Tương tự nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức (3) và (4) với tỉ lệ thức (1). GV: Nếu tính chất 2? GV: Tổng hợp 2 tính chất của tỉ lệ thức với a, b, c, d 0. Nếu có 1 trong 5 đẳng thức các đẳng thức còn lại. GV: Giới thiệu bảng tóm tắt. 1 - Định nghĩa: (SGK - 24) (13ph) ĐK: b, d 0 hoặc a : b = c : d a, b, c, d: các số hạng của tỉ lệ thức a, d: các ngoại tỉ (số hạng ngoài) b, c: các trung tỉ (số hạng trong) ?1 (SGK - 24): a) : 4 = . = : 4 = : 8 : 8 = . = b)- 3:7= -2: 7- 3: 7 -2:7= 2 - Tính chất: (17ph) ?2 (SGK - 25) ad = bc * Tính chất 1: (T/c cơ bản của tỉ lệ thức) Nếu thì ad = bc ?3 (SGK - 25) ad = bc (1) (b, d 0) Từ ad = bc với a, b, c, d 0 Chia 2 vế cho cd (2) Chia 2 vế cho ab (3) Chia 2 vế cho ac (4) Tính chất 2: (SGK - 25). Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức ; ; ; . Bảng tóm tắt: (SGK - 26) IV. Củng cố: (8ph) - HS làm bài 47 a) 6.63 = 9.42 ; ; ; - HS làm bài tập 46 a) x.3,6 = -2.27 x = = -1,5 V. hướng dẫn: (2ph) - Nắm vững định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức. Tìm một số hạng trong tỉ lệ thức. - Bài tập: 44, 45, 46 (b, c); 47 (b); 48 (SGK - 26); Bài 61, 63 (SBT - 12, 13). - Hướng dẫn bài 44 (SGK - 26) Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên. a) 1,2 : 3,24 = d. rút kinh nghiệm: ************************************************* Tiết 10: tỉ lệ thức-lUyện tập-kiểm tra 15 phút Ngày soạn: 31/08/2008 Ngày giảng: A. Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức - Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức. Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ ĐT tích. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài 49, 52 (SGK - 26, 28); phô tô đề kiểm tra. - HS: Giấy làm bài kiểm tra 15 phút. C. Các hoạt động: I. ổn định: II. Kiểm tra: (5ph) - Định nghĩa tỉ lệ thức. - Viết dạng tổng quát hai tính chất của tỉ lệ thức. IIi. tổ chức luyện tập: (28ph) ĐVĐ: áp dụng định nghĩa - Hai tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. Hoạt động 1: Các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không? a) 3,5 : 5,25 và 14 : 21 b) 39 : 52 và 2,1 : 3,5 Muốn biết 2 tỉ số có lập được tỉ lệ thức hay không ta làm thế nào? 2 HS lên bảng chữa. Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức. 28 : 14; 2 : 2; 8 : 4; 3 : 10; 2,7 : 7; 3 : 0,3 1 HS: Lên bảng chữa Hoạt động 2: Tìm x trong tỉ lệ thức sau: b) -0,52 : x = - 9,36 : 16,38 c) Hoạt động 3: Lập các TLT có thể được từ 4 số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8 Từ 4 số trên hãy suy ra ĐT tích? Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức: Bài 49 (SGK - 26): a) Lập được TLT b) 39 : 52 = 2,1 : 3,5 = 39 : 52 2,1 : 3,5 Không lập được tỉ lệ thức. Bài 45 (SGK - 26): Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức: Bài 49 (SGK - 26): b) -0,52 : x = - 9,36 : 16,38 x = = 0,91 c) x = = = = 2,38 Dạng 3: Lập tỉ lệ thức: Bài 51: (SGK - 28) Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6 = (7,2) Các tỉ lệ thức lập được là: ;;; Kiểm tra viết 15ph Bài 1: (5 điểm). Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không? a) 6,51 : 15,19 và 3 : 7 b) -7 : 4 và 0,9 : (-0,5) Bài 2: (3 điểm). Tìm x trong tỉ lệ thức sau: x : 27 = 2 : 3,6 Bài 3: (2 điểm). Từ tỉ lệ thức với a, b, c, d 0, ta có thể suy ra: A) ; B) ; C) ; D) Hãy chon câu trả lời đúng. V. hướng dẫn: (2ph) - Ôn lại các dạng bài tập đã làm - Bài tập: 50, 53, (SGK - 28) Bài 62, 64, 70(c, d); 71, 72, 73 (SBT - 13, 14) - Đọc trước bài: "Dãy tỉ số bằng nhau". d. rút kinh nghiệm: ********************************************* Tiết 12: tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Ngày soạn: 03/09/2008 Ngày giảng: A. Mục tiêu: - HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi chứng minh tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - HS: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức. C. Các hoạt động: I. ổn định: II. Kiểm tra: (5ph) Cho tỉ lệ thức . Hãy so sánh các tỉ số và với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. ; ==; == Vậy === IIi. bài mới: (31ph) ĐVĐ: Bài tập các em vừa làm đó là nội dung của ?1 (SGK - 20). Vậy một cách tổng quát từ có thể suy ra hay không? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 1: (20ph) Dùng suy luận từ suy ra ? GV: Gợi ý đặt = k a =?; c=? =? = ? Từ (1), (2) và (3) ? Tương tự nếu có: ? HS: Nêu hướng chứng minh? GV: Đưa bài chứng minh tính chất dãy tỉ số bằng nhau lên bảng phụ. HS: Theo dõi và ghi vào vở. Tương tự các tỉ số trên còn bằng tỉ số nào? GV: Lưu ý tương ứng của các số ... aõm trong chửụng II – Kieồm tra ủaựnh giaự khaỷ naờng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh laứm cụỷ sụỷ cho vieọc oõn taọp hoùc kỡ I . – Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, lửùa choùn kieỏn thửực aựp duùng chớnh xaực cho caực daùng baứi taọp II/ Chuaồn bũ : – HS OÂõn taọp vaứ heọ thoỏng laùi toaứn boọ kieỏn thửực ụỷ Chửụng II III/ ẹeà kieồm tra vaứ ủaựp aựn : A/ Traộc nghieọm Caõu 1: ( 2 ủieồm ) Cho haứm soỏ y = f(x) = 2 - 2x2. Haừy khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực keỏt quaỷ ủuựng. A) ; B) ; C) ; D) Caõu 2: ( 2 ủieồm ) ẹaùi lửụùng y trong baỷng naứo sau ủaõy khoõng phaỷi laứ haứm soỏ cuỷa ủaùi lửụùng x tửụng ửựng: A) B) x 1 1 4 4 y -1 1 -2 2 x 1 2 3 4 y 4 2 3 1 x -1 0 1 2 y 1 3 5 7 C) D) x -5 -4 -3 -2 y 0 0 0 0 B/ Tửù luaọn Caõu 1: ( 2 ủieồm ) Trong maởt phaỳng toùa ủoọ veừ tam giaực ABC vụi caực ủổnh A(-3;4), B(-3;1), C(1;-1) Caõu 2: ( 4 ủieồm ) Veừ ủoà thũ haứm soỏ y = f(x) = -1,5x. Baống ủoà thũ haừy tỡm: a) Caực giaự trũ f(1); f(-1); f(0) b) Giaự trũ cuỷa x khi y = -1; y = 0; y = 4,5 y 4 A */ ẹaựp aựn: A/ Traộc nghieọm O B Caõu 1: C) -1 -3 x C Caõu 2: A) B/ Tửù luaọn Caõu 1: Caõu 2: -2 -3 3 O 1 2 x y A ã Veừ ủuựng ủoà thũ 1,5 ủieồm a) f(1) = -1,5 ; f(-1) = 1,5; f(0) = 0 (1ủieồm) b) y = -1 thỡ x = 1/1,5 (0,5ủieồm) y = 0 thỡ x = 0 (0,5ủieồm) y = 4,5 thỡ x = 3 (0,5ủieồm) Tieỏt : 38 Ngaứy soaùn: Ngaứy giaỷng: ôN tậP học kỳ I (Tiết 1) A. Mục tiêu: - Ôn tập về các phép tính số hữu tỉ, số thực. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. - Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh. B. Chuẩn bị: GV: Bảng thống kê các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc 2). HS: Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép tính - Tính chất của tỉ lệ thức - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. C. Các hoạt động: I. ổn định: II. Kiểm tra: III. tổ chức ôn tập: Hoạt động 1: GV hỏi: - Số hữu tỉ là gì? - Số hữu tỉ biểu diễn TP như thế nào? - Số vô tỉ là gì? - Số thực là gì? - Trong tập hợp R các số thực Em đã biết những phép toán nào? - Quy tắc và tính chất các phép toán trong Q được áp dụng như thế nào trong R? GV: Treo bảng ôn tập các phép toán. 1HS: Nhắc lại một số quy tắc, tính chất phép toán trong bảng. HS: Cả lớp làm bài tập 1. 3 HS lên bảng trình bày mỗi HS làm một phần. GV: Đưa đề bài lên bảng 3 HS lên bảng giải. Hoạt động 2: GV hỏi: - Tỉ lệ thức là gì? - Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? GV: Nêu bài toán: 2HS lên bảng giải GV: Nêu bài toán: Tìm 2 số x và y biết: 7x = 3y và x - y = 16. GV: Từ 7x = 3y hãy lập tỉ lệ thức? áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính x, y? So sánh các số a, b, c biết: Tìm các số a, b, c biết: và a + 2b - 3c = -20 Tìm x biết: a) + : x = b) ( - 3) : (-10) = c) + 1 = 4 d) 8 - = 3 c) (x + 5)2 = 64 Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của biểu thức: a) A = 0,5 - b) B = + ; c) C = 5(x - 2) + 1 I - Ôn tập về số hữu tỉ - Số thực: 1 - Số hữu tỉ: 2 - Số vô tỉ: 3 - Số thực: Các phép toán trong R: (+); (-); (x); (:) luỹ thừa và căn bậc 2 của 1 số không âm. + Quy tắc + Tính chất. 4 - Bài tập: Thực hiện các phép toán: Bài 1: a) -0,75..4.(-1)2 = -...1 = = 7 b) .(-24,8) - .75,2 = .(-24,8 - 75,2) = .(-100) = -44 c) = Bài 2: a) b) 12 = 12 c) (-2)2 + - + = 4 + 6 - 3 + 5 = 12 II-Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau 1 - Tỉ lệ thức: - Tỉ lệ thức - Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: Nếu thì ad = bc - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2 - Bài tập: Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức: a) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) b) (0,25x) : 3 = : 0,25 x = 80. Bài 2: 7x = 3y = = -4 x = 3.(-4) = -12; y = 7.(-4) = -28. Bài 3: Bài 4: a = 10; b = 15; c = 20. Bài 5: a) x = -5 b) x = c) x = 2 hoặc x = -1 d) x = hoặc x = 2 e) x = -9 Bài 6: a) Giá trị lớn nhất của A = 0,5 x = 4 b) Giá trị nhỏ nhất của B = x = 5 c) Giá trị nhỏ nhất của C = 1 x = 2 Iv. củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập và cách giải. V. hướng dẫn: - Ôn tập lại kiến thức và các bài tập đã ôn về các phép tính trong tập Q, tập R. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối của một số. - Tiếp tục ôn tiếp về đại lượng TLT, đại lượng TLN, hàm số và đồ thị của nó. - Bài tập 57, 61 (SGK - 54, 55); 63, 70 (SGK - 58). d. rút kinh nghiệm: Tiết 39 : ôN tậP học kỳ I (Tiết 2) A. Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất). - Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng TLT, TLN. Chia một số thành các phần TLT, TLN với các số đã cho. - Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x); y = ax (a ạ 0); y=a/x (a ạ 0) - Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước. Vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số. - Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ. - Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống. B. Chuẩn bị: GV: Bảng tổng hợp về đại lượng TLT, TLN (ĐN - T/C), bảng phụ ghi bài tập 1, 2 và bài 48 (SGK - 76). HS: Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập c2, thước thẳng, máy tính. C. Các hoạt động: I. ổn định: II. Kiểm tra: III. tổ chức ôn tập: Hoạt động 1: 1/Ôn tập về đại lượng TLT, đại lượng TLN. GV: Đặt câu hỏi để cùng học sinh hoàn thành bảng tổng kết. Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định nghĩa Nếu đại lương y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số ạ 0). Thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Nếu đại lương y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a là hằng số ạ 0). Thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Chú ý Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (kạ0). Thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ . Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a (ạ0). Thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a. Ví dụ Chu vi y của tam giác đều TLT với độ dài cạnh x của tam giác đều y = 3x. Diện tích của một HCN là a. Độ dài hai cạnh là x và y của HCN tỉ lệ nghịch với nhau xy = a. Tính chất x ... x ... y ... y ... a) = = = ... = k b) = ; = ; .... a) = = = ... = a b) = ; = ; .... Hoạt động 2: GV: Đưa đề bài ghi trên bảng phụ 1HS: Nêu cách tính hệ số tỉ lệ k? 1HS: Lên bảng điền vào ô trống. Cho x và y là 2 đại lượng TLT. Điền vào các ô trống trong bảng sau. GV: Đưa đề bài ghi trên bảng phụ Cho x và y là 2 đại lượng TLN. Điền vào các ô trống trong bảng sau: 1HS: Nêu cách tính a? 1HS: Lên bảng điền vào các ô trống. GV: Đưa đề bài ghi trên bảng phụ 1HS: Đọc đề bài và tóm tắt bài toán? GV hướng dẫn: - Đổi ra cùng một đơn vị: gam - áp dụng tính chất của 2 đại lượng TLT. Giải bài toán về đại lượng TLT - Đại lượng TLN: Bài toán 1: k = = -2 x -4 -1 0 2 5 y 2 Bài toán 2: a = xy = (-3).(-10) = 30 x -5 -3 -2 y -10 30 5 Bài 48 (SGK - 76). 1000000g nước biển có 25000g muối 250g nước biển có x(g) muối Có: x = = 6,25 (g). Hoạt động 3: GV hỏi: Hàm số là gì? Cho ví dụ? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) có dạng như thế nào? Hoạt động 2: GV: Đưa đề bài ghi trên bảng phụ 1HS: Đọc toạ độ các điểm? GV: Đưa đề bài ghi trên bảng phụ. 1HS: Nêu công thức tính quãng đường y=? Từ đó tính thời gian đi của vận động viên với quãng đường 140km? GV: Hướng dẫn vẽ đồ thị theo quy ước. - Trên trục hoành 1 ĐV ứng với 1h. - Trên trục tung 1 ĐV ứng với 20km. Dùng đồ thị cho biết nếu x = 2(h) thì y bằng bao nhiêu km? GV: Đưa đề bài ghi trên bảng phụ 1HS: Lên bảng làm. 2/ Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số: a) Hàm số VD: y = 5x; y = x = 3; y = -2 b) Đồ thị của hàm số y = f(x) c) Đồ thị của hàm số: y = ax (a ạ 0). 2 - Luyện tập: Bài 51 (SGK - 77). A(-2,2); B(-4;0); C(1;0). D(2;4); E(3;-2); F(0;-2); G(-3;-2). Bài 53 (SGK - 77). Gọi thời gian đi của vận động viên là x (h) x > 0. Công thức tính quãng đường y của chuyển độngt heo thời gian x: y = 35x. Quãng đường dài 140km. Vậy thời gian đi của vận động viên là: y = 140(km) x = 4h * Đồ thị của chuyển động. Bài 55 (SGK - 77). Xét điểm A(-; 0) Thay x = - vào các hàm số y = 3x - 1 Ta có: y = 3.( -) - 1 = -2 Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x - 1 iv. Củng cố: GV hỏi: Một điểm thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) khi nào? (Một điểm thuộc đồ thị hàm số nếu có hoành độ và tung độ thoả mãn công thức của hàm số). V. hướng dẫn: - Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương. d. rút kinh nghiệm: Tiết 40: kiểm tra kỳ I Muùc tieõu : – OÂõn taọp vaứ heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửự troùng taõm trong chửụng trỡnh hoùc kỡ I caỷ soỏ hoùc vaứ hỡnh hoùc . – Kieồm tra ủaựnh giaự khaỷ naờng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh laứm cụỷ sụỷ cho vieọc phaỏn ủaỏu ụỷ HKII . – Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, lửùa choùn kieỏn thửực aựp duùng chớnh xaực cho caực daùng baứi taọp trong moọt hoùc kỡ . Chuaồn bũ : – HS OÂõn taọp vaứ heọ thoỏng laùi toaứn boọ kieỏn thửực ụỷ HKI . ẹeà kieồm tra vaứ ủaựp aựn : ( Sụỷ GD&ẹT) Kieồm tra Chửụng II A/ Traộc nghieọm Caõu 1: ( 2 ủieồm ) Cho haứm soỏ y = f(x) = 2 - 2x2. Haừy khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực keỏt quaỷ ủuựng. A) ; B) ; C) ; D) Caõu 2: ( 2 ủieồm ) ẹaùi lửụùng y trong baỷng naứo sau ủaõy khoõng phaỷi laứ haứm soỏ cuỷa ủaùi lửụùng x tửụng ửựng: A) B) x 1 1 4 4 y -1 1 -2 2 x 1 2 3 4 y 4 2 3 1 x -1 0 1 2 y 1 3 5 7 C) D) x -5 -4 -3 -2 y 0 0 0 0 B/ Tửù luaọn Caõu 1: ( 2 ủieồm ) Trong maởt phaỳng toùa ủoọ veừ tam giaực ABC vụi caực ủổnh A(-3;4), B(-3;1), C(1;-1) Caõu 2: ( 4 ủieồm ) Veừ ủoà thũ haứm soỏ y = f(x) = -1,5x. Baống ủoà thũ haừy tỡm: a) Caực giaự trũ f(1); f(-1); f(0) b) Giaự trũ cuỷa x khi y = -1; y = 0; y = 4,5 Kieồm tra Chửụng II A/ Traộc nghieọm Caõu 1: ( 2 ủieồm ) Cho haứm soỏ y = f(x) = 2 - 2x2. Haừy khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực keỏt quaỷ ủuựng. A) ; B) ; C) ; D) Caõu 2: ( 2 ủieồm ) ẹaùi lửụùng y trong baỷng naứo sau ủaõy khoõng phaỷi laứ haứm soỏ cuỷa ủaùi lửụùng x tửụng ửựng: A) B) x 1 1 4 4 y -1 1 -2 2 x 1 2 3 4 y 4 2 3 1 x -1 0 1 2 y 1 3 5 7 C) D) x -5 -4 -3 -2 y 0 0 0 0 B/ Tửù luaọn Caõu 1: ( 2 ủieồm ) Trong maởt phaỳng toùa ủoọ veừ tam giaực ABC vụi caực ủổnh A(-3;4), B(-3;1), C(1;-1) Caõu 2: ( 4 ủieồm ) Veừ ủoà thũ haứm soỏ y = f(x) = -1,5x. Baống ủoà thũ haừy tỡm: a) Caực giaự trũ f(1); f(-1); f(0) b) Giaự trũ cuỷa x khi y = -1; y = 0; y = 4,5
Tài liệu đính kèm: