Giáo án Đại số 7 - Học kì I

Giáo án Đại số 7 - Học kì I

A-Mục tiêu:

-HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, các biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so snhs các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N

- HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

B- Phuơng pháp

Nêu và giải quyết vấn đề

C- Chuẩn bị :

1-GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữu các tập hợp và bài tập. Thước thẳng ,phấn màu

2-HS: Ôn lại kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số

D-Tiến trình dạy học:

I-Ổn định lớp: 7A: 7B: .

II-Bài củ:

III-Bài mới:

1-ĐVĐ: (5 phút )Giáo viên giới thiệu chương trình đại số 7, yêu cầu vấn đề vê sách vỡ, dụng cụ học tập. Giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ - Số thực.

2-Triển khai bài:

 

doc 69 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 1: §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
A-Mục tiêu:
-HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, các biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so snhs các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N 
- HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
B- Phuơng pháp 
Nêu và giải quyết vấn đề 
C- Chuẩn bị :
1-GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữu các tập hợp và bài tập. Thước thẳng ,phấn màu
2-HS: Ôn lại kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số
D-Tiến trình dạy học:
I-Ổn định lớp:	7A: 7B:.. 
II-Bài củ:
III-Bài mới:
1-ĐVĐ: (5 phút )Giáo viên giới thiệu chương trình đại số 7, yêu cầu vấn đề vê sách vỡ, dụng cụ học tập. Giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ - Số thực.
2-Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Số hữu tỉ (12 phút)
G11: Giả sử ta có xác số:
 3;-0,5; 0; 
 Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân
 số bằng nó
G12:Có thể viết các số trên thành bao 
nhiêu phân số bằng nó?
G13:Các phân số bằng nhau là cách viết
 khác nhau của cùng một số, số đó gọi 
là số hữu tỉ.
 Các số trên: 3, -0,5, 0, đều là số
 h ữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ?
G14:Tập hợp các số hữu tỉ được kí 
hiệu là Q
HS: 3==..
 -0,5==..
 0==.
 2=.
HS: Có thể viết mỗi số trên thành vô
số phân số bằng nó.
HS:Số hữu tỉ là số viết được dưới 
dạng v ới a,b Z, b0
G15:Yêu cầu HS làm ?1
Vì sao các số trên là các số hữu
tỉ?
G16: Yêu cầu HS làm ?2
Số nguyên a có là số hữu tỉ không, 
vì sao?
HS: 0,6=
 -1,25=
 1
Vậy các số trên là số hữu tỉ
G17: Với số tự nhiên n có là số 
hữu tỉ không, vì sao?
G18:Vậy em có nhận xét gì về 
mối quan hệ giữa N,Z,Q?
G18: Đưa sơ đồ biểu diễn mối quan
hệ giữa N, Z v à Q
HS:aZ, thì a= aQ
HS: nN, thì n= nQ
HS:N
Hoạt động 2:Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10 phút)
G21: Yêu cầu HS làm ?3
G22: Tương tự đối với số nguyên , ta có thể biêu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số
G23: Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 SGK, GV thực hành và yêu cầu HS làm theo
G24: Yêu cầu HS đọc ví 2, và làm theo hướng dẩn
 -Viết dưới dạng phân số có mẩu
dương. 
 -Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần? 
 -Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào?
GV:Cho hs làm bài tập 2 (tr7 SGK)
HS: Làm ?3
HS: Đọc ví dụ 1, thực hành làm theo 
GV
HS: Đọc ví dụ 2, và trả lời các câu hỏi
 - 
Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba 
phần bằng nhau
 -Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn
bằng hai đơn vị
HS: Làm bài vào vở, một em lên bảng 
làm
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ(10 phút)
G31: Yêu cầu HS làm ?4
G32:Với mọi số hữu tỉ x,y ta luôn có:
hoăc x=y hoặc x>y hoặc x<y. Để so 
sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
G33: Đưa bảng phụ ghi ví dụ 1 và 2 
lên bảng
G34:Cho HS làm bài tập 3c) tr8SGK
G35: Giới thiệu về số hữu tỉ dương,số
số hữu tỉ âm, số 0
Cho HS làm ?5 SGK
G36:Nhận xét: >0 nếu a,b cùng dấu
 <0 nếu a,b khác dấu
HS: 
 Vì -10 > -12 
HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta đưa nó về 
dạng phân số rồi tiến hành so sánh
HS: đọc ví dụ 1,2 SGK
HS: x= -0,75==y
HS: Số hữu tỉ dương: 
 Số hữu tỉ âm: -4; 
 S ố hữu t ỉ không dương cũng không
âm: 
IV-Luyện tập- Cũng cố:(6 phút)
-Thế nào là số hữu tỉ, cho ví dụ.
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
-Cho HS làm bài tập 1,2,3 (tr7,8 SGK)
V- Dặn dò:(2 phút)
-Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên truc số, so sánh hai số hữu tỉ.
- Bài tập về nhà 4,5 (SGK tr8) và 1,2,3,4 (SBTtr3,4)
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế” ở lớp 6
	Tiết 2: §2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
Ngày soạn: 	
A-Mục tiêu: 
 -HS nắm vững những quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
 - Có kĩ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
B- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C- Chuẩn bị:
 1-GV: Bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế” .
 2-HS: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế”, quy tắc “dấu ngoặc”
D- Tiên trình dạy học:
I-Ổn định lớp: 
II-Bài cũ:(10 phút) 
 HS1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ về ba số hữu tỉ (dương, âm, 0)
 Làm bài tập 3b) SGK.
 HS2: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số ở lớp 6
III- Bài mới:
 1-ĐVĐ: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a,b Z, b0.Vì vậy để cộng hai số hữu tỉ,trừ hai số hữu tỉ ta có thể đưa nó về dạng phân số rồi tiến hành cộng. Để hiểu rõ hơn bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. 
 2- Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ (13 phút)
G11: Đưa bảng phụ ghi công thức cộng, 
trừ 
hai số hữu tỉ và ví dụ tr9SGK lên bảng.
 Với hai số hữu tỉ x,y bất kì:
 x= (a,b,mZ, m>0), ta có:
 x+y=
 x-y=-
G12: Để cộng hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
G13: Yêu cầu HS làm bài tập 6 (tr10SGK)
HS: Đọc công thức và nghiên cứu ví dụ
HS: Làm ?1 SGK
a)0,6+
b)-(-0,4)==
HS: Phát biểu công thức thành lời
HS: Toàn lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm
 HS1 làm câu a,b
 HS2 làm câu c,d
Hoạt động 2: Quy tắc “chuyển vế” (10 phút)
 G21:Hảy nêu quy tắc chuyển vế ta đã học
 ở
lớp 6 
G22: Tương tự như quy tắc chuyển vế
 trong 
Z, ta cũng có quy tắc chuyển vế trong Q.
GV
nêu quy tắc SGK
G23: Đưa bảng phụ ghi ví dụ lên bảng
G24: Yêu cầu HS làm ?2
G25: Cho HS đọc chú ý SGK
HS: Nhắc lại quy tắc: Khi chuyển một số 
hạng tử từ vế này sang vế kia của đẳng thức
 ta phải đổi dấu số 
hạng tử đó.
 HS: Đọc quy tắc SGK
HS: Đọc ví dụ
HS: Làm ?2 
a)x- x=
b)
 hay x=
HS: Đọc chú ý tr9 SGK
IV- Luyện tập – Cũng cố:(10 phút)
Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm thế nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q
Làm bài tập 8 a,c (tr10 SGK)
Hướng dẩn làm bài tập 10
V-Dặn dò: (2 phút) 
 -Học thuộc các quy tắc và công thức tổng quát.
 -Bài tập về nhà: 7, 8b,d, 9,10 (tr10SGK)
 -Ôn tập các quy tắc nhân, chia phân số.
 -Tiết sau học bài: “Nhân, chia số hữu tỉ” 
VI-Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 3: §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
Ngày soạn: 
A-Mục tiêu: 
 -HS nắm vững các quy tắc nhân,chia số hữu tỉ.
 - Có kĩ năng làm các phép nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
B- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C- Chuẩn bị:
 1-GV: Bảng phụ ghi: công thức nhân, chia số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân số 
hửu tỉ, bài tập 14 (tr12 SGK)
 2-HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6) 
D- Tiên trình dạy học:
I-Ổn định lớp: 7A: ; 7B: ..;
II-Bài cũ:(10 phút) 
 HS1: Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ x,y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát.
 Làm bài tập 8d) (tr10 SGK).
HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế. Viết công thức.
 Làm bài tập 9d) (tr10 SGK)
III- Bài mới:
1-ĐVĐ: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, cũng có phép nhân, chia hai số hữu tỉ. Vậy đẻ nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?Để biết được bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. 
2- Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ (11 phút)
G11:Hảy phát biểu quy tắc nhân phân số? 
G12: Theo em, muốn nhân hai số hữu tỉ ta 
phải làm thế nào?
G13:Nêu công thức:
 Với x= ta có:
 x.y= 
Ví dụ: (SGK)
G14: Phép nhân phân số có tính chất gì? G15:Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất
 vậy
G16: Yêu cầu HS làm bài tập11 (tr12 SGK)
HS: Phát biểu quy tắc
HS: Ta có thể viết các số hửu tỉ dưới dạng
 ph©n số, rồi áp dụng quy tắc nhân phân số.
HS: Ghi bài
HS: Đọc ví dụ SGK
HS: Nêu tính chất cu¶ phép nhân phân số: giao 
hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối cả phép
nhân đối với phép cộng, các số khác 0 đều
 có số nghịch đảo
HS: Làm bài vào vë, hai em lên bảng làm
	Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ (10 phút)
 G21:Hảy nêu quy tắc chia phân số 
G22: Với x=(y0)
 Áp dung quy tắc chia phân số, hãy viết 
công thức chia x cho y
G23: Đưa bảng phụ ghi ví dụ lên bảng
G24: Yêu cầu HS làm ?2
G25: Đưa ví dụ tr11 Sgk lên bảng phụ 
 Yêu cầu HS làm ?
G25: Nêu chú ý SGK
G26: Ghi chú ý lên bảng:
 Với x,yQ; y0. Tỉ số của x và y kí hiệu
 là: hay x:y
G27: Lấy ví dụ về tỉ số giữa hai số hữu tỉ
HS: Nhắc lại quy tắc chia hai phân số
HS: Đọc quy tắc SGK
HS: Ghi vào vỡ, một em lên bảng viết
 x:y = 
HS: Đọc ví dụ
HS: Làm ? 
a) 3,5.(-1)=
 b) 
HS: Đọc chú ý tr11 SGK
HS: -3,5:
 ; 
IV- Luyện tập – Cũng cố: (12 phút)
Làm bài tập 13 (tr 12 SGK)
Đưa bảng phụ ghi bài 14 tổ chức trò chơi cho HS
Nhắc lại quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
V- Dặn dò:(2 phút )
 -Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Ôn tập gí trị tuyệt đối cua số nguyên.
 - Làm bài tập 15, 16 (tr13 SGK) ,10, 11, 14 (tr4, 5 SBT).
Tiết 4: §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
 CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
Ngày soạn: 
A-MỤC TIÊU: 
 -KT:+HS hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 -KN:+HS xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ nhân,
chia số thập phân.
 -TĐ: +Có ý thức vận dụng tính chất các phép ntoán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
B- PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề.
C- CHUẨN BỊ
 1-GV:Bài dạy, SGK, bảng phụ 
 2-HS: Ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 I-Ổn định lớp: 
 II-Bài cũ:(10 phút) 
 HS1: Tính: (=?
 HS2: Tính: (-=? 
 III- Bài mới:
 1-ĐVĐ: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Tương tự như vậy ta cũng có giá
 trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
 2- Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (12 phút)
- với aZ là gì?
{
- với xQ cũng định nghĩa như vậy
 ?1:a) x=3,5 thì =?
 x= thì =? 
 b) Nếu x>0 thì =.
 Nếu x=0 thì =.
 Nếu x<0 thì =.
Giáo viên thông báo công thức xác định ?
 x nếu x 
= 
 -x nếu x <0 	
Khái niệm: với xQ là khoảng cách từ 
điểm x tới điểm O trển trục số
?1: a) x=3,5 thì =3,5
 x= thì =-(
 b)Nếu x>0 thì =x
 Nếu x=0 thì =0
 Nếu x<0 thì =-x 
Ví dụ: (SGK)
 GV nêu nhận xét SGK
 Cho HS làm ?2 (bảng phụ)
Với giá trị nào của xQ thì =-x 
*Nhận xét: Với ta luôn có 
 ; =; x
 ?2: HS làm trên bảng phụ GV ghi sẳn
HS: x<0
Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân(15 phút)
Mọi STP đều đưa được về dạng phân số thập phân . Để “+, -, x, :” STP ta có thể đưa chúng về dạng phân số thập phân rồi thực hiện theo quy tắc phép tính phân số.
Ví dụ: Tính (-1,13)+(-0,264)=?
Trong thực hành ta có thể tính nhanh hơn bằng cách áp dụng quy tắc và dấu tương tự như trong Z
Ví dụ : (sgk)
GV: Chia hai số thập phân ta tìm thương hai giá trị đó. Kết quả dấu thuộc hâi số đó?
GV: Cho cả lớp làm ?3
HS: 
 Ví dụ: (-1,13)+(-0,264)=
 ==-1,394
HS:đọc ví dụ (sgk)
HS: Phép chia số thập phân x:y thì ta tìm thương .Kết quả dấu “=” nếu x,y cùng dấu và dấu “-’’ nếu x,y khác dấu.
 ... ập 44 ở sgk.
HS cả lớp hoạt động nhóm.
GV quan sát, hướng dẫn và kiểm tra các nhóm làm việc.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài.
GV nhấn mạnh cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại.
GV nên cho điểm một vài nhóm làm tốt.
HS đọc đề bài tập 43 ở sgk.
HS cả lớp làm bài tập 43 vào vở.
Bài tập 41/sgk:
Điểm A thuộc đồ thị của hàm số y = -3x.
Điểm B không thuộc đồ thị của hàm số y = -3x.
Điểm C (0 ; 0) thuộc đồ thị của hàm số y = -3x.
Bài tập 42/sgk:
a) A (2 ; 1). Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = ax ta có: 1 = a.2 a = 
b) Điểm B 
c) Điểm C (-2 ; -1)
Bài tập 44/sgk:
a) f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0
b) y = -1 x = 2
 y = 0 x = 0
 y = 2,5 x = -5.
c) y dương x âm
 y âm x dương. 
Bài tập 43/sgk:
a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4(h).
 Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2(h).
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20(km).
 Quãng đường đi được của người đi xe đạp là 30(km).
c) Vận tốc của người đi bộ là:
 20 : 4 = 5 (km/h)
 Vận tốc của người đi xe đạp là:
 30 : 2 = 15 (km/h). 
(3') IV. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại:
 - Đồ thị của hàm số y = a x ( a0) là đường ntn?
 - Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = a x ta tiến hành ntn?
 - Những điểm có toạ độ ntn thì thuộc đồ thị của hàm số y = f(x)?
(1') V. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã giải.
 Đọc thêm bài: Đồ thị của hàm số y = ( a0) tr 74, 75, 76 SGK.
 - BTVN: 45; 47 tr73, 74 SGK.
 - Chuẩn bị mọi điều kiện để tiết sau kiểm tra học kỳ I.
 Ngày soạn: 
 Tiết 35-36: KIỂM TRA HỌC KỲ I
 A. Mục tiêu:
 - Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức mà HS đã được lĩnh hội trong học kì I.
 - Rèn kĩ năng đánh giá trắc nghiệm khách quan và cách trình bày tự luận.
 - Giáo dục tính tự lập, tính tư duy cho HS.
 B. Phương pháp: Trắc nghiệm và tự luận.
 C. Chuẩn bị: GV: Đề bài kiểm tra in sẵn và đáp án.
 HS: Ôn tạp kỹ các nội dung, kiến thức đã được học trong HKI.
 D. Tiến trình lên lớp:
(1') I. Ổn định :
 II. Bài cũ:
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề:
 2. Triển khai bài:
 a. Hoạt động 1: GV phát bài cho HS.
 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: Kết quả của phép tính (-5)3 . (-5)2 là:
 A. (-5)6 ; B. (-5)5 ; C. (+5)25 ; D. (-25)6
Câu 2: Cách viết nào sau đây là đúng?
 A. = -(0,25) ; B. - = -- 0,25 ;
 C. = - 0,25 ; D. = 0,25.
Câu 3: Kết quả của phép tính là :
 A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 4: Nếu = 5 thì x bằng: 
 A. 5 ; B. 25 ; C. -25 ; D. 25 và -25.
Câu 5: Đẳng thức nào sau đây được suy ra từ tỉ lệ thức ?
 A. ab = cd ; B. ac = bd ; C. ad = bc ; D. Cả ba đẳng thức.
Câu 6: Biết đại lượng y và đại lượng x tỉ lệ thuận với nhau và khi x = thì y = 2. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: A. k = 4; B. k = 5; C. k = 3; D. k = -3.
Câu 7: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch có giá trị tương ứng cho trong bảng sau:
 x
 0,5
 2
 y
 4
 Giá trị ở ô trống trong bảng là: A. -1; B. -2; C. 1; D. 
Câu 8: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = ?
 A. (-2 ; 1) B. (-1 ; 2) C. (2 ; -1) D. (2 ; 1).
Câu 9: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
 A. Đường thẳng vuông góc với AB tại A.
 B. Đường thẳng vuông góc với AB tại B.
 C. đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB.
 D. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của nó.
Câu 10: Cho ba đường thẳng a, b, c. Nếu c vuông góc với a và b vuông góc với c thì:
 A. a vuông góc với b; B. a // b;
 C. b // c; D. a // b // c.
 B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 11: Tìm các số a, b, c biết rằng a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b + c = 22.
Câu 12: Một đám đất hình chữ nhật có chu vi là 90m và tỉ số giữa hai cạnh là . Tính diện tích đám đất đó.
Câu 13: Cho tam giác ABC ( = 900). Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D (không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A) sao cho AH = BD.
 a) So sánh hai tam giác AHB và DBH.
 b) Chứng minh rằng AB // DH. 
 c) Biết góc BAH = 350. Tính góc ACB.
 b. Hoạt động 2: GV thu bài.
 HƯỚNG DẪN CHẤM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm)
 Từ câu 1 đến câu 10 mỗi câu đúng 0,25 điểm, sai 0 điểm.
 1. B; 2. D; 3. A; 4. B; 5. C; 6. A; 7. C; 8. D; 9. D; 10. B
B. PHẦN TỰ LUẬN (7,5 điểm)
 Câu 11(2 đ) a = 4; b = 8; c = 10.
 Câu 12 (2,5đ). Gọi x, y là hai cạnh của hình chữ nhật, theo gt ta có: (1)
 (x + y).2 = 90 x + y = 45.
 Từ (1) = x = 18; y = 27.
 Vậy diện tích hình chữ nhật S = x.y = 18 . 27 = 486 m2. D
 Câu 13 (3đ). 
 a) Xét hai tam giác AHB và DBH có BH chung, 
 AH = BD (gt) và góc DBH = góc AHB = 900. B H
Vậy AHB = DBH (c.g.c) (1điểm). 
 b) Từ kết quả câu a B1 = H1 , hai đường thẳng AB
và DH bị cắt bởi đường thẳng BH có B1, H1 cặp góc so 
le trong bằng nhau AB // DH (1điểm). A C 
 c) Biết A1 = 350 A2 = A - A1 = 900 - 350 = 550.
 AHC có A2 + C = 900 C = 900 - A2 = 900 - 550 = 350. (1điểm)
 * HS giải bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
 IV. Củng cố:
 V. Dặn dò: - Xem lại các kiến thức đã học trong học kỳ I.
 - Chuẩn bị tiết sau Ôn tập học kỳ I.
Ngày soạn: 
 Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KỲ I
 A. Mục tiêu:
 - Hệ thống lại những kiến thức của chương 1 và chương 2, vận dụng giải một số bài tập theo từng dạng cơ bản của kiến thức.
 - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
 - Giáo dục cho học sinh có tính tư duy lô gíc.
 B. Phương pháp: Trắc nghiệm, vấn đáp, tự luận.
 C. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu.
 HS: Ôn lại các kiến thức đã được học.
 D. Tiến trình lên lớp:
(1') I. Ổn định:
 II. Bài cũ:
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: 
 2. Triển khai bài:
 Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung bài dạy.
17'
22'
a. Hoạt động 1:
GV đặt câu hỏi kiểm tra lí thuyết.
? Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó?
? Định nghĩa số hữu tỉ? Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.
? Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm?
? Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ là gì? Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
? Hãy nêu các phép toán trong Q.
? Viết các công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, công thức tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
? Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b 0)?
? Tỉ lệ thức là gì? Pháp biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
? Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên.
b. Hoạt động 2:
GV treo bảng phụ các bài tập sau:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
Bài 2: Tính nhanh:
a) (-6,37 . 0,4) . 2,5 
b) (-0,125) . (-5,3) . 8
Bài 3: So sánh: 291 và 535 
Bài 4: Tìm x trong tỉ lệ thức:
a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2
b) 
I. Lí thuyết:
- Các tập hợp số: N, Z, Q, I, R.
-Số hữu tỉ:
- Là số 0.
- Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ :
- Các phép toán trong Q: (sgk)
- Công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
- Tỉ số của hai số a và b (b 0):
-Tỉ lệ thức:
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
II. Bài tập:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 
 = 1 + 1 + 0,5 = 2,5.
b) = = -6.
c) 
 = ( -10) . = 14.
Bài 2: Tính nhanh:
a) (-6,37 . 0,4) . 2,5 
 = -6,37 . (0,4 . 2,5)
 = -6,37 . 1 = -6,37.
b) (-0,125) . (-5,3) . 8
 = (-0,125 . 8) . (-5,3)
 = (-1) . (-5,3) = 5,3.
Bài 3: So sánh: 291 và 535 
291 > 290 = (25)18 = 3218
535 < 536 = (52)18 = 2518
Có 3218 > 2518 
Do đó: 291 > 535.
Bài 4: Tìm x trong tỉ lệ thức:
a/. x = 
 x = 5,564.
b/. x = .() : 
 x = 
 x = .
(3') IV. Củng cố: - GV chốt lại các ý chính trong bài.
 - HS nêu lại các phương pháp đã sử dụng để giải các bài tập trên.
(2') V. Dặn dò: - Ôn lại các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm.
 - Về nhà xem lại lí thuyết và bài tập để chuẩn bị tiết sau ôn tập tiết 2
 Tiết 38 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn: 
A-MỤC TIÊU:
KT:- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ tuận, tỉ lệ nghịch.
KN: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. 
TĐ: Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống
B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ: 
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu
 2.Học sinh: Thước kẻ, ôn tập các kiến thức về hàm số
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I-Ổn định tổ chức: 7B
 II -Kiểm tra bài cũ: 
Khi nào đại
 III-Bài mới: Kết hợp với bài mới
 1. Đặt vấn đề: 
 2. Triển khai bài:
TG
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài dạy
15'
Hoạt động1:Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận:
GV nêu các câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho ví dụ.
HS: Đứng tại lớp trả lời
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
HS: suy nghĩ làm
Hai em lên bảng làm
 HS: nhận xét bài làm của bạn
GV đánh giá bà làm và cho điểm
GV: đưa đề bài tập
Cứ 100 kg thóc cho ta 60kg gạo.
20 bao thóc, 1 bao 60kg cho ta bao nhiêu kg gạo?
HS: làm bài vào vở
Một HS lên bảng làm
1) Bài toán tỉ lệ thuận
Bài 1:Chia số 310 thành ba phần
a)Tỉ lệ thuận với 2;3:5
b)Tỉ lệ nghịch với 2;3;5
Giải:
Gọi ba số cần tìm lần lượt là a,b,c
 Ta có: a+b+c=310
a)Vì a;b;c tỉ lệ thuận với 2;3;5 nên ta có:
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=> a=31.2=62
 b=31.3=93
 c=31.5=155
b)Vì a;b;c tỉ lệ nghịch với 2;3;5 nên ta có:
 a.2=b.3=c.5=
=> a=300. =150
 b=300.=100
 c=300.=60
Bài tập 2: 
Giải: 
Khối lượng 20 bao thóc nặng: 20.60=1200kg
Vì k/l thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: 
Vậy 1200 kg thóc cho ta 720 kg gạo
Hoạt động2:Ôn tập về đạilượng tỉ lệ nghịch:
 Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ
GV:Đưa bài tập lên bảng phụ
Bài 3: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ.
Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mọi người như nhau)
Bài 4: Hai otô cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe I là 60 km/h, vận tốc xe II là 40 km/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút.Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài AB
HS: Hai em lên bảng làm
HS: dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
GV: Đánh giá, cho điểm
2)Bài toán tỉ lệ nghịch:
Bài tập 3:
Tóm tắt: 30 người làm trong 8 giờ
 40 người làm trong ? giờ
Giải: Gọi x là thời gian 40 người làm xong công việc.Vì số người và thời gian làm xong một công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
 (giờ)
Vậy thời gian giảm là: 8-6=2giờ
Bài 4:
 Gọi thời gian xe I đi là x (h)
Và thời gian xe II đi là y (h)
Xe I đi với vận tốc 60 km/h hết x (h)
Xe II đi với vận tốc 40 km/h hết y (h)
Cùng một quảng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
 và y-x=0,5
=> 
=> y=0,5.3=1,5(h)
 x=0,5.2=1(h)
Quảng đường từ A đến B dài : 60.1=60(km)
(2’)IV-Dặn dò
 - Nắm vững định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Xem lại các dạng bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
 - Làm bài tập: 48 ® 55 (tr76,77 SGK)
* Kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO NA DAI SO 7 K1.doc