Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 14

Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.

- Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh.

3. Thái độ: - Phát huy trí lực của học sinh.

II. CHUẨN BỊ

 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ.

 - HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke,

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27:
Ngày soạn: 25/11/2010
Ngày giảng: 7A, 7B: 27/11/2010
TIẾT 27.  Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. 
- Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh. 
3. Thỏi độ: - Phát huy trí lực của học sinh. 
II. Chuẩn bị
 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ.
 - HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, 
III. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh, khích thích tính tư duy và tạo hứng thú cho hs vào bài.
+ Thời gian: 5’
+ Cách tiến hành: Kiểm tra bài cũ: Phỏt biểu tớnh chất hai tam giỏc bằng nhau theo trường hợp cạnh – gúc - cạnh và hệ quả của chỳng?
2. Hoạt động 1: Bài tập chữa nhanh
+ Mục tiêu: Hs củng cố tính chất bằng nhau của tam giác cạnh - góc - cạnh.
+ Thời gian: 7’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Gọi HS đọc bài 30 tr 120
- Yêu cầu HS quan sát hình 90
? Tại sao không thể áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh để kết luận ABC = A' BC? 
Gợi ý: Điều kiện TH bằng nhau thứ hai của tam giác là gì?
Bài 30 (SGK-T.120)
 Không thể áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác vì góc B không phải góc xen giữa hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
3. Hoạt động 2: Bài tập chữa kĩ 
+ Mục tiêu: Hs rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh.
+ Thời gian: 18’
+ Cách tiến hành:
 Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Y/c HS làm bài 31 tr 120
? Một đường thẳng là trung trực của AB thì nó thoả mãn các điều kiện nào.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình
+ Vẽ trung trực của AB
+ Lấy M thuộc trung trực.
 (TH1: M I, TH2: M I)
- 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL
HD: ? MA = MB
 MAI = MBI
IA = IB, , MI = MI
 GT GT MI chung
Bài 31 (SGK-T.120) 
GT
IA = IB, d AB tại I, M d
KL
MA = MB
Chứng minh:
Trường hợp 1: M I AM = MB.
Trường hợp 2: M I:
Xét AIM, BIM có:
 AM=BM (đpcm).
4. Hoạt động 3: Bài tập củng cố
+ Mục tiêu: Hs củng cố cách xác định hai tam giác bằng nhau.
+ Thời gian: 13’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Học sinh quan sát hình vẽ, tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
? Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ.
? Để chứng minh một tia là phân giác của một góc ta phải chứng minh điều gì.
? BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc nào bằng nhau
? Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau.
-HS thực hiện chứng minh các tam giác bằng nhau.
- Yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải. 
Bài tập 32 (SGK-Trang 120).
- Xét ABH và KBH có:
 BC là phân giác 
- Tương tự 
 CB là phân giác 
- Ngoài ra BH và HC là tia phân giác của góc bẹt AHK; AH và KH là tia phân giác của góc bẹt BHC.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 44, 45 (SBT-Trang 103).
- Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác: c.c.c và c.g.c.
- Xem trước bài “Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc”.
*******************************Ngày soạn: 17/11/08
Ngày giảng: 19/11/08
TIẾT 28. Trường hợp bằng nhau thứ ba 
của tam giác Góc – cạnh – góc (G-C-G)
i. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.
2. Kĩ năng.
- Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.
- Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. 
3. Thỏi độ.
- Linh hoạt, chớnh xỏc.
III. Chuẩn bị
GV:- Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ 
HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc
III. TIẾN TRèNH
1. Ổn định: 7A
2. Cỏc hoạt động.
HĐGV
HĐHS
HĐ1: Cỏch vẽ tam giỏc biết hai gúc và 1 cạnh.
- HS thực hiện vẽ tam giác biết hai góc và một cạnh kề: 
Vẽ ABC biết BC = 4 cm, 
 ? Hãy nêu cách vẽ.
- HS: + Vẽ BC = 4 cm
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ.
- Gvgiới thiệu khái nệm hai góc kề một cạnh.
? Tìm 2 góc kề cạnh AC
- GV cho HS thực hiện bài toán 2:
HĐ2: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc. 
- GV giới thiệu trường hợp bằng nhau của hai tam giác g.c.g.
- HS nhắc lại tính chất trên.
- GV viết tính chất dưới dạng kí hiệu.
? Để MNE = HIK mà MN = HI thì ta cần phải thêm có điều kiện gì.(theo trường hợp 3)
- HS thảo luận nhóm để làm .
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 96. Vậy để 2 tam giác vuông bằng nhau thì ta chỉ cần đk gì?
HĐ3: Hệ quả.
- GV thông báo hệ quả 1.
- HS về nhà chứng minh hệ quả 1.
- GV thông báo hệ quả 2.
? Để 2 tam giác này bằng nhau cần thêm đk gì.
? Góc C quan hệ với góc B như thế nào.
? Góc F quan hệ với góc E như thế nào.
- HS suy nghĩ tìm cách chứng minh.
- Yêu cầu một HS đứng tại chỗ trình bày lời giải.
HĐ4: Hướng dẫn về nhà.
- Học kĩ bài, nắm chắc trươpngf hợp bằng nhau g.c.g và các hệ quả của nó.
- Làm bài tập 33; 34; 35. 36 ( SGK-Trang 123).
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề. 
a, Bài toán1: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, 
 Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC.
b, Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’ biết B’C’ = 4cm, So sánh A’B’ và AB để rút ra nhận xét về quan hệ giữa hai tam giác ABC và A’B’C’.
2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc. 
 Tính chất (SGK).
Nếu ABC và A'B'C' có:
3. Hệ quả.
a, Hệ quả 1(SGK). 
b, Hệ quả 2 (SGK).
Chứng minh:
ABC vuông tại A .
DEF vuông tại D .
Mà 
Xét ABC và DEF có:
4. Củng cố.
- Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh 
- Phát biểu hai hệ quả của trường hợp này.
 5. Hướng dẫn về nhà.
- Học kĩ bài, nắm chắc trươpngf hợp bằng nhau g.c.g và các hệ quả của nó.
- Làm bài tập 33; 34; 35. 36 ( SGK-Trang 123).
 Ngày 04 tháng 12 năm 2006. 
 Kí duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc