Giáo án Đại số 7 - Học kỳ 1 - Tiết 5: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 - Học kỳ 1 - Tiết 5: Luyện tập

Tuần : 3

Tiết : 5 LUYỆN TẬP Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU :

Củng cố quy tắc giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ

- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị của biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối) sử dụng máy tính bỏ túi

- Phát biểu tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức.

II. CHUẨN BỊ :

· GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 26, sử dụng máy tính bỏ túi

 HS : SGK, giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Học kỳ 1 - Tiết 5: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3
Tiết : 5
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
MỤC TIÊU : 
- Củng cố quy tắc giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ 
- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị của biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối) sử dụng máy tính bỏ túi
- Phát biểu tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức. 
CHUẨN BỊ : 
GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 26, sử dụng máy tính bỏ túi
 HS : SGK, giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi 
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 ph)
1.Viết công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x ? Tìm x biết: 
a) |x| = 2,1
2. Tính bằng cách hợp lí 
a) 3,8 +(-5,7 - 3,8 )
b) (- 9,6 ) + 4,5 + 9,6 + (-1,5)
 Gọi 2 học sinh lên bảng
 Cả lớp cùng làm vào vỡ bài tập
 GV nhận xét cho điểm
 Rút kinh nghiệm bài giải
HS1: 
 a) x = 2,1 hoặc x = - 2,1
 b) x = 
 c)Không có giá trị nào của x 
HS2:
2. a) -5,7 b) 3
Hoạt động 2: Luyện tập (36 ph)
Dạng 1: (8 ph)
Tính giá trị tuyệt đối của biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc:
A =(3,1 - 2,5)-(-2,5 +3,2)
C =-(251.3 + 28)+3.251 -(1-281 )
-Xác định yêu cầu của đề?
- Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc 
-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? 
- Gọi 2 HS lên bảng
-Bỏ ngoặc rồi tính giá trị tuyệt đối
Giải
A = 3,1 -2,5 +2,5-3,1 =0 
 Þ |A| = 0
C=- 251.3 –281+ 251.3 –1 +281 
= (-251.3 +251.3) 
 + (-281 +281) –1 = -1
Þ |C| = |-1| = 1
Dạng 2: (8 ph)
Bài 24 trang 16 SGK
Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh
a) (-2,5 .0,38.0,4) -[0,125. 3,15 (-8)]
b)[(-20,83).0,2 + (- 9,17 . 0,2)]
:[2,45 . 0,5 - (-3,53 ) 0,5]
- Cho học sinh hoạt động nhóm, TG 4’
-Trả lời các câu sau:
+ Trong một tích, có những thừa số nào nhân với nhau bằng 1?
+ Trong các số hạng có thể đặt được thừa số chung hay không? Nếu có thừa số chung là mấy?
+ Hãy thực hiện tính nhanh?
-Nhận xét, rút ra cách tính nhanh. Sau đó kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi 
HS hoạt động nhóm (6 nhóm)
a)[(-2,5.0,4).0,38]-[(-.0,125)] .3,15=
 = -0,38 + 3,15 = 2,77
b)[ (-20,83).0,2+(-9,17) .0,2]
 :[2,45 .0,5 - (-3,53 ).0,5] 
= [-20,83 + (- 9,17)].0,2 :[2,45-( -3.53)].0,5
= (-30.0,2) : (6.0,5) 
= (-6) : 3 
= -2
Dạng 3: (13 ph)
Tìm x biết:
a)|x| = 0.37
b) |2,5 - x| = 1.3
-Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối như thế nào?
-AD Gọi học sinh làm câu a
-GV hướng dẫn học sinh cách làm
-Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 2 trường hợp
Chú ý: Khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối thì có hai trường hợp
-Giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau thì bằng nhau.
|x| = 0,37 
Þ x= 0,37 hoặc x = -0,37
* Trường hợp 1:
2,5 – x = 1.3
x = 2,5 – 1,3
x = 1,2
 * Trường hợp 2:
-(2,5 – x) = 1.3
x = 2,5 + 1,3
x = 3,8
Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Xem loại các bài tập đã làm, BTVN 26(b,d) trang 17 SGK 
- Ôn tập: 
+ Định nghĩa lũy thừa bậc n của a.
+ Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số toán 6

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 5.doc