Tuần : 4
Tiết : 8 LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của một thương
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc trên, tính giá trị của biểu thức viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết
II. CHUẨN BỊ :
· GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về lũy thừa, bài tập. Đề kiểm tra
· HS : SGK, bảng nhóm, giấy làm bài kiểm tra
Tuần : 4 Tiết : 8 LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU : - Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của một thương - Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc trên, tính giá trị của biểu thức viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về lũy thừa, bài tập. Đề kiểm tra HS : SGK, bảng nhóm, giấy làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu (5 ph) Điền tiếp để được các công thức đúng xm .xn = (xm)n = xm .xn = (x.y)n = Tính ? GV treo bảng phụ - Gọi 1 HS lên bảng trả bài -Nhân xét, sửa sai Với x Q ; m,n N xm .xn = xm+n (xm)n = xm .n xm : xn = xm-n (x ¹ 0,m ³ n) (x.y)n = xn.yn - HS nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập: (39 ph) Dạng 1: (10 ph) Tính giá trị của biểu thức Bài 40 trang 23 SGK GV ghi đề toán Cách làm như sau: -Hãy trả lời các câu hỏi: + Nhận xét các phép tính của bài toán? + Theo qui tắc ta sẽ thực hiện phép tính nào trước? - Sau đó gọi HS trình bày Chốt lại: Khi thực hiện phép tính chú ý nếu có ngoặc thì làm trong ngoặc trước, theo qui tắc: lũy thừa, nhân, chia, cộng, trừ. Đối với tích lũy thừa ta nhân các lũy thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ, nếu không rơi vào các trường hợp trên thì phải biến đổi đưa về dạng những công thức đã biết Gọi 3 HS lên bảng Dạng 2: (4 ph) Viết công thức dưới các dạng lũy thừa Cho xQ và x ¹ 0 Viết x10 dưới dạng a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7 b) Lũy thừa của x2 c)Thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là x12 - Gv hướng HS câu a - Tương tự gọi 2 HS lên bảng HD: Đề yêu cầu làm gì? x10 = x7 . ? am+n = ? x10 = x12 : ? -Nhận xét, đánh giá a) x10 = x3.x7 b) x10 = (x2 )5 c) x10 = x12 : x2 Dạng 3: (10 ph) Tìm số chưa biết Bài 42 trang 23 SGK c) 8n : 2n = 4 - Nếu có an = am thì ta có kết luận gì đối với n và m? - GV hướng dẫn cách làm: + Biến đổi về dạng an = c (c là hằng số) + Biến đổi c về dạng lũy thừa của cơ số a + Aùp dụng tìm n theo công thức an = am Þ n = m - Gọi 3 HS lên bảng - Có thể chấm điểm vài tập - Nhận xét, phê điểm an = am thì n = m Vậy n = 3 b) (-3)n = 81. (-27) (-3)n = (-3)4 .(-3)3 = (-3)7 Vậy n = 7 c) 4n = 41 Vậy n = 1 Hoạt động 5: Kiểm tra viết 15 phút (15 ph) Bài 1 : Tính (6 đ) Bài 2 : Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ (2đ) Bài 3 : Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C (2đ) 35 . 34 bằng: A. 320 B . 920 C. 39 b) 23.24.25 bằng: A. 212 B. 812 C. 860 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 ph) - Xem lại các dạng của bài tập, ôn lại các quy tắc về lũy thừa - Ôn tập khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y (y ¹ 0). Định nghĩa 2 phân số bằng nhau.
Tài liệu đính kèm: