Giáo án Đại số 7 kì I chuẩn

Giáo án Đại số 7 kì I chuẩn

CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC

Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.

 - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q.

2. Kỹ năng:

- HS biểu diễn được một số hữu tỉ bất kì trên trục số, so sánh được hai số hữu tỉ bất kì.

- Nhận biết được số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương.

 

docx 96 trang Người đăng vultt Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 kì I chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Số hữu tỉ – số thực
NS: 14/8/2010
NG: 7A: 16/8/2010
 7B: 18/8/2010
 Tiết 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
A.	Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. 
 - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N è Z è Q. 
2. Kỹ năng:
- HS biểu diễn được một số hữu tỉ bất kì trên trục số, so sánh được hai số hữu tỉ bất kì.
- Nhận biết được số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương. 
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực.
B.	Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số: N, Z: Q; BT1. 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 
C. Phương pháp
	Vấn đáp, luyện tập.
D.	Tổ chức giờ học
	Hoạt động khởi động 4’
	- Mục tiêu: - HS nhớ được sơ lược về các kiến thức cơ bản môn Đại số lớp 7, các kiến thức cơ bản chương I: Số hữu tỉ, số thực.
	- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV giới thiệu chương trình Đại số lớp 7 
 GV nêu yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học bộ môn Toán. 
GV giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – Số thực 
HS nghe GV giới thiệu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về số hữu tỉ 8’
	- Mục tiêu: - HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ; nhớ được kí hiệu tập hợp các số hữu tỉ; làm được bài tập áp dụng.
	- Cách tiến hành:
Giả sử ta có các số: a; 3; -0,5, 0; ; 
Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó. 
- Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó.
(Sau đó GV bổ sung vào cuối các dãy số dấu) 
-GV: ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. 
Vậy các số trên: 3, -0,5, 0; ; đều là số hữu tỉ. 
Vậy thế nào là số hữu tỉ? 
GV: Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q. 
GV yêu cầu HS làm ?1
Vì sao các số 0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỉ? 
-GV yêu cầu HS làm ?2 
-Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q? 
-GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa ba tập hợp số (Tr.4)
1. Số hữu tỉ:
a) VD
 = 
Các số 3; -0,5, 0; ;đều là các số hữu tỉ.
a)TQ: *Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với .
 *Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q. 
b) AD: ?1; ? 2. Bài tập 1 SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 10’
	- Mục tiêu: - HS biểu diễn được số nguyên trên trục số; hiểu được cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
	- Cách tiến hành:
- GV: Vẽ trục số
Hãy biểu diện các số nguyên –2; -1; 2 trên trục số. 
Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. 
VD1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 
GV yêu cầu HS đọc VD1 SGK, sau khi HS đọc xong, GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS làm theo. 
(Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số: xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số). 
VD2: Biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào? 
GV gọi 1 HS lên bảng biểu diễn
Gv: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. 
-GV yêu cầu HS làm bài tập 2 (tr7 SGK)
GV gọi 2 HS lên bảng
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
 - 3 - 2 - 1 0 1 2 3
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách so sánh hai số hữu tỉ 12’
	- Mục tiêu: - HS biểu diễn được số nguyên trên trục số; hiểu được cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
	- Cách tiến hành:
-GV: ?4 So sánh hai phân số và 
Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? 
Ví dụ: a) So sánh hai số hữu tỉ: -0,6 và 
b) So sánh hai số hữu tỉ 0 và -3.
GV: Qua hai ví dụ, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào? 
GV: Giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0
- Cho HS làm ?5 Rút ra nhận xét gì?
3. So sánh hai số hữu tỉ
VD (SGK)
Nhận xét: > 0 nếu a, b cùng dấu: < 0 nếu a, b khác dấu
AD: ?5
Hoạt động 4: Củng cố 8’ 
	- Mục tiêu: - HS làm được các bài tập về mối quan hệ giữa các tập hợp số; bài tập nhận biết số hữu tỉ.
	- Cách tiến hành:
*) Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức:
-Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ. 
-Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
*) GV sử dụng bảng phụ yêu cầu HS lên bảng làm BT1.
*) Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3.
 Giáo viên nhận xét, chốt lại. 
HS trả lời câu hỏi của GV.
HS lên bảng điền trên bảng phụ.
- HS lên bảng chữa
HS dưới lớp làm vào vở:
Bài 2:
Các số bằng -34 là: -1520 ; 24-32 ; -2736 
Bài 3:
x < y
e. tổng kết, hd về nhà 3’
	Giáo viên chốt lại các kiến thức:
	+) Khái niệm số hữu tỉ.
	+) Cách so sánh hai số hữu tỉ; biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
	Yêu cầu về nhà:
+) Học kỹ lý thuyết và làm các bài tập 4, 5.
+) Chuẩn bị bài cho tiết sau: Cộng, trừ số hữu tỉ.
NS: 17/8/2010
NG: 7A: 19/8/2010
 7B: 19/8/2010
 Tiết 2 cộng, trừ số hữu tỉ
A.	Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ. 
- Hiểu và áp dụng được quy tắc “chuyển vế” để làm các bài tập.
2. Kỹ năng:
- HS làm thành thạo các bài tập về cộng, trừ số hữu tỉ; bài tập áp dụng quy tắc “chuyển vế”.
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong các hoạt động.
B.	Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, sách tham khảo. 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 
C. Phương pháp
	Vấn đáp, luyện tập.
D.	Tổ chức giờ học
	*) Hoạt động khởi động 5’
	- Mục tiêu: - HS nhớ được quy tắc cộng hai phân số; làm được bài tập áp dụng.
	- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*) Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số, áp dụng tính: -34 + 16
GV nhận xét, cho điểm.
HS thực hiện: 
+) Phát biểu quy tắc.
+) Tính: -34 + 16 = -912 + 212 = -712 
	Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ 16’
	- Mục tiêu: - HS hiểu được quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; làm được các bài tập áp dụng.
	- Cách tiến hành:
GV (Giới thiệu): Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều được viết dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b ạ 0.
Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào? 
Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, công hai phân số khác mẫu. 
GV: Như vậy, với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu: 
Với x = ; y = (a, b, m ẻZ m >0) hãy hoàn thành công thức: 
x + y = 
x – y = 
GV: Em nhắc lại các tính chất phép cộng phân số. 
-Yêu cầu HS làm ?1
Tính a) 0,6 + b) - (-0,4) 
- GV yêu cầu HS làm tiếp bài 6 (Tr 10 SGK)
1. Cộng, trừ số hữu tỉ
HS theo dõi, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
Qui tắc
Với x = ; y = (a, b, m ẻZ m >0)
x + y = + = 
x – y = - = 
b)VD
 + =? ; (-3)- (-) =?
c) AD: ?1; Bài 6 trang 10 SGK
	Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc “chuyển vế” 12’
	- Mục tiêu: - HS hiểu được quy tắc “chuyển vế”; làm được các bài tập áp dụng.
	- Cách tiến hành:
Xét bài tập sau: 
Tìm số nguyên x biết: 
x +5 = 17
 Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z 
GV: Tương tự, trong Q ta cũng có quy tác chuyển vế. 
Gọi HS đọc quy tắc (9 SGK)
GV yêu cầu HS làm ?2
GV cho HS đọc chú ý (SGK)
2. Quy tắc “chuyển vế”
Quy tắc:
 Với mọi x, y, z ẻ Q 
 x+y = z x = z –y 
Ví dụ: Tìm x, biết
 * + x = 
 * x - = 
 * - x = -
	Hoạt động 3: Củng cố 8’
	- Mục tiêu: - HS làm được các bài tập về cộng, trừ số hữu tỉ.
	- Cách tiến hành:
*) Giáo viên chốt lại các kiến thức.
*) Yêu cầu HS làm các bài tập 7,8.
GV: Kiểm tra bài làm của một vài nhóm.
- GV: Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm thế nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q.
GV nhận xét, chốt lại.
Bài 8 (a, c) (Tr 10 SGK) 
Tính a) + + 
c) - - 
(Mở rộng: cộng, trừ nhiều số hữu tỉ) 
Bài 7 (a) (Tr 10 SGK). 
Hai HS lên bảng.
e. tổng kết, hd về nhà 4’
	Giáo viên chốt lại các kiến thức:
	+) Quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Quy tắc “chuyển vế”.
	Yêu cầu về nhà:
+) Học kỹ lý thuyết và làm các bài tập 9, 10.
+) Chuẩn bị bài cho tiết sau: Nhân, chia số hữu tỉ.
NS: 21/8/2010
NG: 7A: 23/8/2010
 7B: 25/8/2010
 Tiết 3 nhân, chia số hữu tỉ
A.	Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được quy tắc cộng nhân, chia số hữu tỉ. 
- Nhớ được các tính chất của phép nhân các số hữu tỉ.
2. Kỹ năng:
- HS làm thành thạo các bài tập về nhân, chia số hữu tỉ.
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong các hoạt động.
B.	Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, sách tham khảo. 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 
C. Phương pháp
	Vấn đáp, luyện tập.
D.	Tổ chức giờ học
	*) Hoạt động khởi động 5’
	- Mục tiêu: - HS làm được các bài tập về cộng, trừ số hữu tỉ.
	- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*) Yêu cầu HS làm bài tập: Tính:
a) 0,6 + -25 ; b) -34 - 218 
GV nhận xét, cho điểm.
HS lên bảng thực hiện: 
a) 0,6 + -25 = 15; 
b) -34 - 218 = -68 - -34 = -34
	Hoạt động 1: Tìm hiểu phép nhân số hữu tỉ 12’
	- Mục tiêu: - HS làm được các bài tập về cộng, trừ số hữu tỉ.
	- Cách tiến hành:
*) Phộp nhõn và phộp chia hai số hữu tỉ cú tương tự như phộp nhõn chia phõn số hay khụng? 
+Cỏc tớnh chất của phộp nhõn với số nguyờn đều thoả món đối với phộp nhõn số hữu tỉ.
Gv: Nờu cỏc tớnh chất của phộp nhõn số hữu tỉ .
*) Cỏc tớnh chất của phộp nhõn phõn số đỳng với phộp nhõn số hữu tỉ
- Giỏo viờn treo bảng phụ 
1. Nhõn hai số hữu tỉ (5')
Nờu nhận xột trả lời giải thớch vỡ sao. Trỡnh bày tổng quỏt về nhõn hai số hữu tỉ
Với 
** Nờu cỏc tớnh chất của phộp nhõn đó học trong phần phõn số => T/C phộp nhõn số hữu tỉ
*Cỏc tớnh chất :
+ Giao hoỏn: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phõn phối: 
 x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhõn với 1: x.1 = x
	Hoạt động 2: Tìm hiểu phép chia số hữu tỉ 12’
	- Mục tiêu: - HS làm được các bài tập về cộng, trừ số hữu tỉ.
	- Cách tiến hành:
Gv: Nờu cụng thức tớnh x:y
Gv: Yờu cầu học sinh làm ? theo nhúm
Gv: Giỏo viờn nờu chỳ ý.
Gv:So sỏnh sự khỏc nhau giữa tỉ số của hai số với phõn số .
2. Chia hai số hữu tỉ 
Với (y0)
?: Tớnh a) 
 b)
* Chỳ ý: SGK 
* Vớ dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc 
 -5,12:10,25
-Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay 
	Hoạt động 3: Củng cố 12’
	- Mục tiêu: - HS làm được các bài tập về nhõn, chia số hữu tỉ.
	- Cách tiến hành:
*) Giáo viên chốt lại các kiến thức.
*) Yêu cầu HS làm các bài tập 11.
GV: Kiểm tra bài làm của một vài nhóm.
- GV: Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm thế nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q.
GV nhận xét, chốt lại.
*) Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 13.
 GV nhận xét, chốt lại.
HS theo dõi, lắng nghe.
- HS lên bảng chữa,
HS dưới lớp làm vào vở:
Bài 11:
- HS lên bảng chữa: (mỗi HS làm 2 ý)
Bài 13:
e. tổng kết, hd về nhà 4’
	Giáo viên chốt lại các kiến thức:
	+) Quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Các tính chất của phép nhân số hữu tỉ.
	Yêu cầu về nhà:
+) Học kỹ lý thuyết và làm các bài tập 12, 14.
+) Chuẩn bị bài cho tiết sau: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
NS: 24/8/2010
NG: 7A: 26/8/2010
 7B: 25/8/2010
Tiết 4 giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
A.	Mục t ... ỏc học sinh khỏc đỏnh giỏ.
GV : Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu gúc phần tư thứ (I)
HS 2: lờn biểu diễn cỏc cặp số trờn mặt phẳng tọa độ 
 Cỏc học sinh khỏc đỏnh giỏ.
 GV tiến hành kiểm tra vở một số học sinh và nhận xột rỳt kinh nghiệm.
BT 34 (tr68 - SGK) (8')
a) Một điểm bất kỡ trờn trục hoành thỡ tung độ luụn bằng 0
b) Một điểm bất kỳ trờn trục tung thỡ hoành độ luụn bằng khụng.
** M(0; b) thộc 0y; N(a; 0) thuộc 0x
BT 35 (8')
. Hỡnh chữ nhật ABCD
A(0,5; 2) B2; 2)
C(0,5; 0) D(2; 0)
. Toạ độ cỏc đỉnh của PQR
Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1)
BT 36 (tr68 - SGK) (8')
ABCD là hỡnh vuụng
BT 37 (8')
Hàm số y cho bởi bảng
x
 0 1 2 3 4 
y
 0 2 4 6 8
	* . Củng cố 
	- Vẽ mặt phẳng tọa độ 
	- Biểu diễn điểm trờn mặt phẳng tọa độ 
	- Đọc tọa độ của điểm trờn mặt phẳng tọa độ
D . Hướng dẫn tự học :
	1/ Bài vừa học 
- Về nhà xem lại bài
- Làm bài tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT)
	2/ Bài sắp học
Chuẩn bị đọc trước bài y = ax (a0)
NS: 21/12/2010
NG: 7A: 23/12/2010
 7B: 23/12/2010
Tiết 33
Đồ thị hàm số y = ax (a≠ 0)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh biết khỏi niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax.
- Biết cỏch vẽ đồ thị hàm số y = ax
2. Kỹ năng:
- Học sinh vẽ được đồ thị hàm số y = ax. 
3. Thái độ: 
- Cẩn thận, tích cực, có ý thức liên hệ thực tế.
B. Đồ dùng dạy học
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: Đồ dùng học tập.
C. phương pháp
	Vấn đáp, luyện tập.
D – tổ chức giờ học
Hoạt động khởi động
6’
 - Mục tiờu: Học sinh nhớ được khái niệm hàm số.
 - Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
*) Yêu cầu HS lên bảng phát biểu khái niệm hàm số. Lấy VD minh hoạ.
GV nhận xét, cho điểm.
HS lên bảng thực hiện:
+) Phát biểu khái niệm.
+) Ví dụ: Hàm số y = 5x - 2
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm hàm số
12’
 - Mục tiờu: Học sinh biết khái niệm đồ thị của hàm số niệm hàm số.
 - Đồ dùng: Bảng phụ.
 - Cách tiến hành: 
GV treo bảng phụ ghi ?1
 GV và học sinh khỏc đỏnh giỏ kết quả trỡnh bày.
GV: tập hợp cỏc điểm A, B, C, D, E chớnh là đồ thị hàm số y = f(x)
GV : Đồ thị của hàm số y = f(x) là gỡ.
HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả cỏc điểm biểu diễn cỏc cặp giỏ trị tương ứng (x; y) trờn mặt phẳng tọa độ.
GV : Y/ c học sinh làm ?1
 Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 thỡ làm VD
Nờu khỏi niệm hàm số như sgk
** Nếu hàm số cho bởi cụng thức như hàm số 
 y = 2x làm thế nào để vẽ được đồ thị hàm số
1. Đồ thị hàm số là gỡ 
a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1)
 D(0,5; 1) E(1,5; -2)
b) Nhận xột: trờn mặt phẳng tọa độ biểu diễn tất cả cỏc cặp giỏ trị (x;y) của hàm số đó cho
* Định nghĩa: SGK 
* VD 1: SGK 
Hoạt động 2
Tìm hiểu về đồ thị hàm số y = ax (a0)
12’
 - Mục tiờu: Học sinh biết khái niệm đồ thị của hàm số niệm hàm số.
 - Đồ dùng: Bảng phụ.
 - Cách tiến hành: 
GV : Y/c học sinh làm ?2
 Cho 3 học sinh khỏ lờn bảng làm lần lượt phần a, b, c
GV : Y/c học sinh làm ?3: giỏo viờn đọc cõu hỏi.
GV treo bảng phụ nội dung ?4
GV : Cỏch vẽ đồ thị hàm số y = ax
 B1: Xỏc định thờm 1 điểm A
 B2: Vẽ đường thẳng OA
2. Đồ thị hàm số y = ax (a0)
** Hoạt động cỏ nhõn và đại diện trỡnh bày
. Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ.
* Cỏch vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xỏc định một điểm khỏc gốc 0 thuộc đồ thị
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xỏc định và gốc 0.
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
. Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3
 A(-2; 3)
Hoạt động 3
Củng cố
10’
 - Mục tiờu: Học sinh được củng cố các kiến thức về đồ thị hàm số y = ax (a0).
 - Cách tiến hành: 
*) Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức:
- Khái niệm đồ thị của hàm số.
- Đồ thị của hàm số y = ax (a0), cách vẽ. 
*) Hướng dẫn HS lam bài tập 39
 Giáo viên nhận xét, chốt lại. 
HS thực hiện:
HS làm bài tập và trả lời.
 E. tổng kết, hd về nhà
5’
 - Giáo viên chốt lại các kiến thức:
 +) Khái niệm đồ thị của hàm số.
 +) Đồ thị của hàm số y = ax (a0), cách vẽ.
 - Giao bài tập về nhà: 40, 41.
 - Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập. 
	- Bài tập 39 (SGK- tr71)
D. Hướng dẫn học ở nhà:
	1 / Bài vừa học :
- Học thuộc khỏi niệm đồ thị hàm số 
- Cỏch vẽ đồ thị y = ax (a0)
- Làm bài tập 40, 41 (sgk - tr71, 72)
	2 / Bài sắp học :
	Chuẩn bị cỏc bài tập luyện tập trang 72 ( Sgk)
 . Rỳt kinh nghiệm
----------------------b&a----------------------- 
Ngày soạn:06/12/2009
Ngày giảng:7A: 16/12/2009 	7B: 16/12/2009 ( đảo lịch để ụn thi học kỳ I)
	TIẾT 32
ĐỒ THỊ HÀM SỐ : y = ( a ≠ 0) ( Bài Đọc Thờm)
 A. Mục tiờu bài học:
** Kiến thức
Biết được đồ thị hàm số y = a/x ( a 0) gồm hai nhỏnh đường cong với a > 0 hai nhỏnh đú ở gúc phần tư I và III cũn khi a < 0 ,2 nhỏnh của nú ở gúc II và IV
Biết cỏch vẽ đồ thị hàm số y = a/x , biết cỏch lựa vẽ hai nhỏnh đường cong hợp lớ nhất
** Kĩ năng:
Kĩ năng lập bảng giỏ trị của hàm số y = a/x để vẽ đồ thị
Biết cỏch biểu diễn cỏc điểm , kĩ năng vẽ đồ thị hàm số 
B. Chuẩn bị
SGK, Bảng phụ cú kẻ ụ li, giấy kẻ ụ li
C. Cỏc Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra và nờu tỡnh huống bài học
+ Nờu cỏc bước tiến hành vẽ đồ thị 1 hàm số, Cỏch vẽ đồ thị hàm số y = ax
? Đồ thị hàm số y = a/x cú dạng như thế nào cú phải là đường thẳng khụng, ta dựng cỏch vẽ đồ thị hàm số để vẽ đồ thị hàm số của hàm số dạng y = a/x 
Hoạt động 2: Tỡm hiểu đồ thị hàm số y = 12/x
Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của trũ
* Hóy lựa chọn cỏc cặp số thớch hợp để vẽ đồ thị hàm số y = 
? Tại sao khụng chọn cho x = 0
+ Hóy biểu diễn cỏc cặp số ta vừa chọn trờn mặt phẳng tọa độ
* Cỏc em chọn thờm nhiều cặp số khỏc như bước 1 rồi biểu diễn chỳng trờn hệ trục tọa độ để cú hỡnh ảnh rừ hơn về đồ thị hàm số y = 
?? Theo em đồ thị hàm số y = cú hỡnh dỏng như thế nào
** Chốt lại về đồ thị hàm số y = là hai nhỏnh đường cong (Hy pebol) nằm ở gúc phần tư I và III
?? Đồ thị hàm số y = a/x cú phải luụn là hai nhỏnh đường cong ở gúc 1 và 3 khụng 
* Hóy tỡm hiểu vớ dụ 2
** Tỡm hiểu SGK
+ Nờu một số cặp số
+ Thảo luận vỡ sao khụng lấy giỏ trị x = 0
+ Hoạt động cỏ nhõn biểu diễn cỏc cặp số trờn hệ trục tọa độ Oxy( bằng giấy ụ li) 
+ Chọn và biểu diễn thờm nhiều cặp số nữa
+ Nhận xột về hỡnh dạng dỏng của đồ thị hàm số y = Đú là hai nhỏnh đường cong
Hoạt động 2: Tỡm hiểu đồ thị hàm số y = 
** Cho HS vẽ đồ thị hàm số y = 	
** Hóy nhận xột về hỡnh dỏng và vị trớ của đồ thị hàm số y = 
+ Qua cả hai trường hợp a>0 và a<0 hóy cho biết tổng quỏt về đồ thị hàm số y = khi
 a ≠ 0
* Chốt lại 
+ Hoạt động cỏ nhõn kết hợp nhúm nhỏ vẽ đồ thị hàm số y = 
** Tổng quỏt : Đồ thị hàm số y = (a ≠ 0) là hai nhỏnh đường cong. Khi a> 0 hai nhỏnh nằm ở gúc phần tư I và II. Khi a< 0 Hai nhỏnh của nú nằm ở gúc II và IV
Hoạt động 4: Bài tập
- Hóy cựng ụn lại cỏch vẽ đồ thị hàm số y = ax trong bài tập 54 SGK
Vẽ cựng trờn hệ trục tọa độ đồ thị cỏc hàm số
y = 1/2x
y = -1/2x
y = -x
a) y = -x 	b) y = 1/2 x 	y= -1/2x
+ Với đồ thị hàm số y = - x . cho x =1 à y = -1
2
1
-2
-1
2
Đồ thị hàm số qua 2 điểm O(0,0) Và A(1,-1)
1
+ Với đồ thị HS y = 1/2x , Cho x =2 à y = 1
Đồ thị hàm số qua 2 điểm O(0;0) và B(2;1)
+ Với đồ thị HS y =-1/2x . Cho x= 2 à y = -1
-1
Đồ thị hàm số qua 2 điểm O(0;0) và B(2;-1)
-2
. Rỳt kinh nghiệm
----------------------b&a-----------------------
NS: 07/12/2010
NG: 7A: 09/12/2010
 7B: 09/12/2010
Tiết 34
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh được củng cố khái niệm hàm số.
2. Kỹ năng:
- Học sinh có kỹ năng nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không.
- Làm được bài tập về tính giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
3. Thái độ: 
- Cẩn thận, tích cực, có ý thức liên hệ thực tế.
B. Đồ dùng dạy học
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: Đồ dùng học tập.
C. phương pháp
	Vấn đáp, luyện tập.
D – tổ chức giờ học
Hoạt động khởi động
6’
 - Mục tiờu: Học sinh nhớ được khái niệm hàm số.
 - Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
*) Yêu cầu HS lên bảng phát biểu khái niệm hàm số. Lấy VD minh hoạ.
GV nhận xét, cho điểm.
HS lên bảng thực hiện:
+) Phát biểu khái niệm.
+) Ví dụ: Hàm số y = 5x - 2
Ngày soạn:07/12/2009
Ngày giảng:7A: 17/12/2009 	7B: 17/12/2009
TIẾT 33
BÀI TẬP
A) Mục Tiờu
** Kiến thức 	
Củng cố kiến thức về hàm số , đồ thị hàm số y = a.x, đồ thị hàm số y = a/x
** Kĩ năng
Kĩ năng viết cụng thức biểu diễn y theo x ( dạng cụng thức hàm số) 
Kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = a.x
B) Đồ dựng dạy học
Bảng phụ kẻ ụ li để vẽ đồ thị
C) Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Đại lượng tỉ lệ thuận và hàm số y = a.x
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trũ
+ Cho học sinh làm bài tập tổng hợp sau
Bài 1: Cho y tỉ lệ thuận với x, một số giỏ trị cho bởi bảng sau: 
x
-5
-4
3
4
5
y
8
4
-4
a) viết cụng thức biểu diễn y theo x ? hệ số tỉ lệ bằng bao nhiờu?
b) điền cỏc giỏ trị thớch hợp vào bảng giỏ trị 
c) Vẽ đồ thị hàm số biểu diễn bởi cụng thức ở ý a
d) Trong cỏc điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số vừa vẽ 
A(12, 24) B(-12, 24) C(7,14)
** Nhận xột đỏnh giỏ và chốt lại kiến thức kĩ năng vẽ đồ thị, ý nghĩa của đồ thị hàm số
Hoạt động nhúm làm bài tập 1
Đại diện 3 nhúm trỡnh bày lời giải ba nhúm
a) vỡ y tỉ lệ thuận với x theo tớnh chất đại lượng tỉ lệ thuận cú: y1/x1 = y2/x2 = ... = 8/-4 = - 2 = k
=> y = -2.x
b) 
x
-5
-4
-2
2
3
4
5
y
10
8
4
-4
-6
-8
-10
c) Đồ thị hàm số ý a là hàm số y = -2x . Cho x = -1 à y = 2 đồ thị qua 2 điểm Gốc tọa độ và A (-1;2)
d) Trong 3 điểm cú 1 điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x đú là điểm B(-12;24) vỡ nếu x = -12 à y = -2*(-12) = 24 
Hoạt động 2: Đại lượng tỉ lệ nghịch và hàm số y = a/x
** Cho hs làm bài tập: 
Bài 2: Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch một sú giỏ trị cho bởi bảng sau:
x
-4
-3
6
12
y
4
8
12
-24
a) Viết cụng thức biểu diễn y theo x
b) điền số thớch hợp vào bảng giỏ trị
** Chốt lại kiến thức cơ bản
** họat đọng cỏ nhõn
- đại diện trỡnh bày
** Thảo luận chung về bài làm
- Cụng thỳc: vỡ y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch do đú theo tớnh chất ta cú
x1.y1 = x2.y2 = ... = (-3).8 vớ theo bảng cú cặp x = -3 , y = 8. Suy ra x.y = - 24 => y = -24/ x vậy cụng thức của hàm số là y = -24/x
** Nờu cỏch vẽ đồ thị hàm số y = -24/x
Liệt kờ một số cặp giỏ trị (x;y)
biểu diễn cỏc cặp số trờn mặt phẳng tọa đọ
Dựa theo cỏc điểm đó biểu diễn vẽ hoàn chỉnh 2 nhỏnh hy pe bol cho liền nột
Hoạt động 3: tỡm hiểu giải cỏc bài toỏn về tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch, và đũ thị hàm số y = ax
Cho học sinh phõn tớch gải cỏc bài tập 44, 45,46 SGK trang 73
Hoạt động 4: củng cố 
** Đồ thị của hàm số y = ax cho ta biết gỡ?
Cỏch vẽ đồ thị hàm số y = ax cú gỡ khỏc với cỏch vẽ đồ thị hàm số núi chung
* Cỏc cặp giỏ trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận khi biểu diễn trờn mp tọa độ như thế nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docxDai 7 Ki I Chuan.docx