Giáo án Đại số 7 - Năm học 2008 - 2009

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2008 - 2009

I/ Mục tiêu :

- Học sinh hiểu được khái niệm về BTĐS.

- Tự tìm được một số ví dụ về BTĐS.

- Viết được các BTĐS.

- Hs tích cực làm bài cẩn thận chính xác

II/ Phương tiện dạy học :

- GV : SGK, phấn .

- HS : SGK, dụng cụ học tập.

III/ Tiến trình bài dạy :

 

doc 41 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51 In. 172
Ngày soạn : 22/02/2009
 Ngày dạy : 26/02/2009
KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I/ Mục tiêu :
- Học sinh hiểu được khái niệm về BTĐS.
- Tự tìm được một số ví dụ về BTĐS.
- Viết được các BTĐS.
- Hs tích cực làm bài cẩn thận chính xác
II/ Phương tiện dạy học :
- GV : SGK, phấn .
- HS : SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức
- Cho các số 5, 7, 3, 9 đặt các dấu của các phép toán thì ta được các biểu thức số.
- HS cho VD
- Các số như thế nào được gọi là biểu thức.
- Gọi HS đọc ?1
- Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật trên?
Hoạt động 2: Khái niệm về BTĐS.
- Cho các số 3, 5, 7 và a là một số chưa biết. Ta nối các số đó bởi dấu của các phép toán thì ta được BTĐS.
- Gọi HS lấy VD
- Phát biểu định nghĩa BTĐS
- Gọi HS đọc ?2
- GV nêu nhận xét
+ Không viết dấu “.” giữa chữ và chữ, chữ và số.
+ Trong một tích không viết thừa số 1, -1 được thay bằng dấu “-“
+ Dùng dấu ngoặc để chỉ thứ tự phép tính.
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Biểu thị chu vi hình chữ nhật?
d = 2
r = 1	-> biểu thức?
d = 10	 phát biểu?
r = a
Phát biểu BTĐS?
Chú ý:
- Khi thực hiện phép toán trên chữ có thể áp dụng các quy tắc, phép tính, các tính chất phép toán như trên các số.
- Yêu cầu HS lên bảng làm BT3
- Gọi HS đọc BT1 và lên bảng làm.
- HS nhận xét
- Cho vài VD thực tế
5 + 3 – 2; 16 : 2 – 2
172 . 42; (10 + 3).2.
- Nối với nhau bởi dấu các phép tính 
- Dài x rộng
(3 + 2 + 3) . 2
4.x; 2.(5 + a)
x.y; x2(y – 1)
2 . (d + r)
2.(10 + a)
1e; 2b; 3a; 4c; 5d
CHƯƠNG I:
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ 
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Biểu thức số:
VD: 	5 + 7 – 3.9
	52 + 7. 3 – 9
	5 . 7 : 3 + 9
Đây là các biểu thức số
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức)
2. Khái niệm về BTĐS.
VD: 
	3 + 5 - 7 +a
	32 . 5 – 7 : a
	32 . 53 + 7 . a3
là các biểu thức đại số
Định nghĩa: Những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa còn có cả chữ đại diện là các biểu thức đại số
?2 a. (a+2)
Chú ý: 4 . x -> 4x
 x . y -> xy
	1 . x -> x
	-1 . x -> -x
	(1 + x) : 2
	(x + 5 : 2) – 22 + 3
3. Luyện tập
2 . (d + r)
2.(2.1) -> biểu thức số
2.(10 + a) -> biểu thức đạisố
1/26
a./ x + y
b./ x . y
c./ (x + y).(x – y)
IV/ BTVN : Bài tập 2, 3, 5 SGK.
 Xem trước bài 2.
V. Nh÷ng l­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
Tiết 52
 Ngày soạn : 22/02/2009
 Ngày dạy : 28/02/2009
Bài 2: GIÁ TRỊ MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I/ Mục tiêu :
- Học sinh biết cách tính giá trị của một BTĐS.
- Tính được giá trị của một BTĐS.
- Tích cực, tính được giá trị biểu thức một cách cẩn thận, chính xác
II/ Phương tiện dạy học :
- GV : SGK.
- HS : SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu khái niệm về BTĐS? Cho VD.
- Làm bài tập 5/27SGK
- GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Giá trị của một BTĐS
- BTĐS biểu thị diện tích hình vuông có độ dài bằng a (cm) (1)
- Tích của x và y (2)
- Giả sử cạnh hình vuông có độ dài bằng 2cm thì diện tích bằng bao nhiêu? Vì sao?
- Với biểu thức xy có giá trị bao nhiêu khi x = 3; y = 7?
- Kết quả của các biểu thức trên còn được gọi là các giá trị của các biểu thức
4 (cm2 ) là giá trị của biểu thức a2 tại a = 2cm
21 là giá trị của biểu thức xy tại x = 3; y = 7
- Xét VD:
Bài này cho ta mấy giá trị? Vì sao?
- Gv yêu cầu HS nhận xét
- Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước ta phải làm gì?
Hoạt động 3: Aùp dụng
- Gọi HS đọc ?1
- 2 HS lên bảng giải
- GV quan sát lớp làm bài, theo dõi, hướng dẫn, sửa chữa cho hs.
- Gọi HS đọc ?2
- Gọi HS trả lời tại chỗ
- Cho 4 bài tập:
Tính giá trị của biểu thức sau:
a./ 7m + 2n – 6 với m = -1; n = 2
b./ 3m – 2n với m = 5; n = 7
c./ 3x2y + xy2 với x = -1; y = -2
d./ x2y3 + xy với x = 1; y = ½ 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của bài giải.
- ? Để tính giá trị của BTĐS tại những giá trị cho trước ta phải làm gì?
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố – Dặn dò
- Làm bài tập 6/28 sgk
- Yêu cầu HS cả lớp làm và đọc kết quả.
- GV giới thiệu sơ lược tiểu sử của Lê Văn Thiêm và nói thêm về giải thưởng Toán học
- HS lên bảng trả lời
- HS khác nhận xét
- a2
- x.y
- Diện tích bằng 1cm2
Thay a = 2 vào a2 
ta được 22 = 4
xy = 21
Có 2 giá trị vì biểu thức có giá trị tại x = 1 và x = 1/3
- Phải thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
- HS đọc, lên bảng giải
a./ = -9
b./ = 1
c./ = -2
d./ = 5/8 
1. Giá trị của một BTĐS
VD:
1. Cho biểu thức a2
thay a = 2 => 22 = 4
2. Cho biểu thức xy và x = 3; y = 7. Ta có 3.7 = 21
VD:
a./ 2x2 – 3x + 5
x = 1ta có: 2.12 – 3.1 + 5 = 4
Vậy giá trị của biểu thức 2x2 – 3x + 5 tại x = 1 là 4
x = 1/3 
ta có: 
2.(1/3)2 – 3.1/3 + 5 = 38/9
Vậy giá trị của biểu thức 2x2 – 3x + 5 tại x = 1/3 là 38/9
2. Aùp dụng:
?1 3x2 – 9x
* x = 1 ta có 3.12 – 9.1 = -6
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là -6
* x = 1/3 ta có 
3.(1/3)2 – 9.1/3 = -8/3
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1/3 là –8/3
?2
Tại x = -4; y = 3 giá trị của biểu thức x2y là –48
IV/ BTVN : 7, 8, 9 / 28sgk
	Đọc trước bài “ Đơn thức”
V. Nh÷ng l­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n 
Tiết 53	
Ngày soạn : 01/03/2009
 Ngày dạy : 05/03/2009
ĐƠN THỨC
I/ Mục tiêu :
- Nhận biết đuợc được đơn thức, đơn thức thu gọn.
- Biết cách nhân hai đơn thức, viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
- Tính toán khi thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
- Cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV : SGK, phấn, bảng phụ.
- HS : SGK, dụng cụ học tập, bảng phụ..
III/ Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-“Tính giá trị biểu thức 2y2-1 tại y=1/4”
- Nêu các bước tính giá trị biểu thức đại số?
Hoạt động 2: Trình bày cách nhân đơn thức, thu gọn đơn thức.
-GV dùng bảng phụ ghi nội dung ?1 và yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm.
-GV: những biểu thức có các phép tính nhân và lũy thừa gọi là đơn thức. 
-9, x có phải là đơn thức không?
-Đơn thức là gì?
-Yêu cầu HS cho một vài ví dụ về đơn thức và làm bài tập 1/32 (SGK).
- Trong biểu thức “4xy2” số 4 xuất hiện mấy lần? Các chữ số x, y xuất hiện mấy lần?
- Ta gọi những biểu thức như vậy là đơn thức thu gọn.
-Yêu cầu một HS đứng lên nhắc lại định nghĩa” đơn thức thu gọn” trong SGK.
-Trong VD 1 hãy chỉ ra các đơn thức thu gọn? Đơn thức không thu gọn?
- Trong biểu thức 4xy2 ta nói 4 là hệ số, xy2 là phần biến. Vậy biểu thức x, đâu là biến, đâu là hệ số?
- Yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK. Sau đó làm bài tập 12 a) SGK.
-Trong đơn thức 4xy2 , x và y có số mũ?
-Tổng 2 số mũ ?
-Đó chính là bậc của đơn thức.
-Bậc của đơn thức trong VD 1 là?
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập “nhân hai đơn thức A=32163 và B=35167 và làm bài tập ?3”
-Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài tập 13/32 (SGK)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 12 b, 14/32 (SGK)
-Chuẩn bị “Đơn thức đồng dạng”
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu HS phát biểu ĐN đơn thức đồng dạng.
-HS làm bài tập trên.
- Các buớc tính giá trị của biểu thức:
+Thay giá trị của biến số vào biểu thức
+Thực hiên phép tính
+Kết luận
- HS lên bảng làm ?1
-9,x là đơn thức
-Đơn thức là biểu thức chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
- Ví dụ về đơn thức: 7xy, 0, xyz,
- HS làm bài tập 1/32 (SGK)
-Trong biểu thức 4xy2 số 4 xuất hiện 1 lần, các chữ số x, y xuất hiện một lần.
-Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
-4xy2, 2x2y, -2y là các đơn thức thu gọn. x2y3x; x2()y3x là các đơn thức không thu gọn
-Biểu thức x, 1 là hệ số, x là biến.
-HS đọc chú ý trong SGK, làm bài tập 12a.
-Trong đơn thức 4xy2, x có số mũ là 1, y có số mũ là 2. Tổng số mũ là 3.
-Bậc đơn thức là 3,1
- HS hoạt động nhóm làm bài tập nhân hai đơn thức.
-Muốn nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
-HS làm bài tập 13/32(SGK)
I.Đơn thức:
-Định nghĩa: ( Bảng phụ)
-Ví dụ:
 9, x, 2xy4 là những đơn thức.
* Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.
-Bài tập 10/32(GK):
 -5/9x2y, -5 là đơn thức.
II. Đơn thức thu gọn:
-Định nghĩa: ( Bảng phụ)
-Ví dụ: 4xy2; 2x2y Là các đơn thức thu gọn. x2y3x ; 2x2()y3x là các đơn thức không thu gọn.
-Số nói trên là hệ số, phần còn lại là phần biến của đơn thức thu gọn.
Chú ý: ( Bảng phụ)
- Bài 12b/32( SGK):
a) 2,5 là hệ số
 x2y là phần biến
b) 0,25 là hệ số
 x2y2 là phần biến
II. Bậc của một đơn thức:
-Đơn thức 4xy2 có bậc là 3.
-Định nghĩa: ( Bảng phụ)
* Số thực khác 0 là đơn thức bậc không
-Số 0 được coi là số không có bậc.
IV. Nhân hai đơn thức:
A=32.163, B=35 .167
A.B=(32 .163) . (35 .167) = (32.35)(163 .167) =37 .1610
C.D=(-1/4.x3).(-8x.y2)
 =2x4y2
* Chú ý: ( Bảng phụ)
Bài tập 13/32(SGK):
a) (-1/3x2y).(2xy3)=(-2/3)x3y4
 bậc của đơn thức là 7
b) (1/4x3y).(-2x3y5)=-1/2x6y6
 Bậc của đơn thức là 12
IV/ BTVN : - Làm bài tập 15, 16 SGK
V. Nh÷ng l­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n 
Tiết 54
Ngày soạn : 01/03/2009
Ngày dạy : 07/03/2009
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I/ Mục tiêu :
- Học sinh hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng, biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Tự cho được các VD về đơn t ... 
Thực hiện trên giấy trong.
Gọi x2 - 2y2 = Q
x2 - y2 + 3y2 + 1 = M
Ta cĩ:
P + Q = M
Do đĩ
P = M - Q
Thực hiện cá nhân.
Chia làm hai nhĩm chẵn lẻ.
Nhĩm chẵn tính P(x) + Q(x)
Nhĩm lẻ tính P(x) - Q(x)
1. Cộng hai đa thức một biến:
Ví dụ: Sgk
2. Trừ hai đa thức một biến:
Ví dụ: Sgk
Chú ý (Sgk)
?1 M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
 N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
+ Tính M(x) + N(x)
M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 - 3
+ Tính M(x) - N(x)
M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
M(x) - N(x) = -2x4 + 4x2 + 2x+ 2
3. Luyện tập:
 (1)Bài 44/45(Sgk)
P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - 
Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - 
P(x) + Q(x) 
= 12x4 - 7x3 + 2x2 - 5x- 1
P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - 
Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - 
P(x) - Q(x) = 7x4 - 3x3 + 5x + 
 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. 
	Khi cộng(trừ ) đa thức một biến ta cần phải thực hiện như thế nào?
	Cần chú ý điều gì? 
	Nên thực hiện theo cách nào?
	Làm BT 45, 46, 47, 48/45 (SBT)
* Một số lưu ý khi sử dụng giáo án:
Tiết 61
Ngày soạn: 5/04/2009
Ngày dạy: 09/04/2009
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- HS thành thạo phép cộng, trừ đa thức một biến. Biết tìm giá trị đa thức tại các giá 	trị cho trước của biến.
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: soạn bài
	Trị: ơn cộng trừ đa thức 1 biến
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài 49/46 (Sgk)
M = x2 - 2xy + 5x2 - 1 	N = x2y2 - y + 5x2 - 3x2y + 5 cĩ bậc là 4
M = 6x2 - 2xy - 1 
M cĩ bậc là 2
Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính tổng và hiệu của hai đa thức.
Để thực hiện cộng(trừ) hai đa thức ta làm như thế nào?
- Thu 3 bài của HS (chú ý 3 đối tượng) đưa lên đèn chiếu và nhận xét, đánh giá.
Chiếu bài mẫu cho học sinh tham khảo
Hoạt động 2: Tính giá trị của đa thức tại giá trị cho trước của biến.
Để tính giá trị của một đa thức tại giá trị cho trước của bién ta làm như thế nào?
Hoạt động 3:Củng cố thi giải tốn nhanh
Luật chơi:
Giải trong 3 phút
Đội nào giải đúng và nhanh nhất là đội thắng 
Mỗi thành viên của đội thắng được cộng 1đ. 
Cĩ hai cách thực hiện
+ Cộng ngang
+ Cộng dọc
HS1: Tính M + N (cách 1)
HS2: Tính M + N (cách 2)
HS3: Tính M - N (cách 1)
HS4 Tính M - N (cách 2)
Cả lớp làm trên giấy trong (Nhĩm chẵn tính M + N, nhĩm lẻ tính M - N)
.
Thay giá trị cho trước đĩ vào biến và thực hiện các phép tốn.
Ba Hs lên bảng tính với ba giá trị tương ứng của x
Mỗi đội 3 em thi tiêp sức tốn học. 
Nhận xét:Hệ số của hai đa thức tìm được là các số đối nhau.
Luyện tập:
(1) Bài 50/46(Sgk)
+Thu gọn đa thức
N = 15x3 + 5x2 - y5 - 5y2 - 4y3 - 2y
 N = - y5 + 11y3 - 2y
M = y2 + y3 - 3y + 1- y2 + y5 - y3 + 7y5
 M = 8y5- 3y + 1
Tính tổng: 
+
	N = - y5 + 11y3 - 2y
	M = 8y5 - 3y + 1
 M + N = 7y5 + 11y3 - 5y + 1
Tính hiệu: 
-
	N = - y5 + 11y3 - 2y
	M = 8y5 - 3y + 1
 N- M = - 9y5 + 11y3 + y - 1
(2)Bài 52/46(Sgk)
P(x) = x2 - 2x – 8
* Tại x = -1, ta cĩ:
P(-1)= (-1)2 - 2(-1) – 8
P(-1)= 1 + 2 - 8
P(-1) = - 5.
* Tại x = 0, ta cĩ:
P(0) = (0)2 - 2(0) - 8
P(0) = - 8
* Tại x = 4, ta cĩ:
P(4) = 42 - 2(4) - 8
p(4) = 16 - 8 - 8
P(4) = 0
(3)Bài 53/46(Sgk)
P(x) = x5 -2x4 +x2 -x +1
Q(x) = 3x5 +x4 +3x3 -2x +6
P(x) - Q(x) = -2x5 -3x4 -3x3 +x2 +x -5
 Q(x) = 3x5 +x4 +3x3 -2x +6
 P(x) = x5 -2x4 +x2 - x +1
Qx) - P(x) = 2x5 +3x4 +3x3 -x2 -x +5
 4: Củng cố: Qua luyện tập
5: Dặn dị: Làm BT 51/46(Sgk) ; 38, 39, 40, 423/15 SBT
6: Hướng dẫn về nhà. BT 51/46(Sgk)
Thu gọn đa thức trước khi sắp xếp.
* Một số lưu ý khi sử dụng giáo án:
Tiết 62, 63
Ngày soạn: 05/04/2009
Ngày dạy: 11,16/04/2009
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. MỤC TIÊU: HS biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến, biết cách thử nghiệm của đa thức một biến và biết tìm nghiệm của đa thức một biến.
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: soạn bài, tìm bài tập
	Trị: Ơn lại cách tìm giá trị của một đa thức và xác định bậc của đa thức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho P(x) = 2x2 + 3	 Q(x) = x2 + 7
a) Tìm R(x) = P(x) - Q(x) = 
b) Xác đinh bậc của R(x)
c) Tìm R(2) ; R(-2)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm về nghiệm của đa thức.
Nhận thấy tại x = 2 thì R(x) = x2 - 4 cĩ giá trị là 0
Ta nĩi x = 2 là một nghiệm của đa thức R(x)
Vậy nghiệm của đa thức một biến là gì?
Ngồi x= 2 R(x) cĩ cịn nghiệm nào nữa khơng?
Hoạt động 2: Các ví dụ.
Cho P(x) = 2x + 1
Tính P 
Cĩ nhận xét gì về x = 
Tính Q(-1) , Q(1)
Biết Q(x) = x2 - 1
Kết luận gì về x = 1; x = -1
Xét G(x) = x2 + 1
Cĩ giá nào làm cho G(x) = 0?
Hoạt động 3: Số nghiệm của đa thức.
Qua 3 ví dụ trên cho chúng ta thấy một đa thức cĩ thể cĩ 1 nghiệm, 2 nghiệm, nhiều nghiệm hoặc khơng cĩ nghiệm nào.
Hoạt động 4: Củng cố.
Thực hiện theo nhĩm ?1
?2 Thực hiện trên phim trong.
Nếu tại x=a mà P(x) = 0 thì a là một nghiệm của P(x).
Vì R(-2) = (-2)2-4 = 0
 nên x=-2 cũng là nghiệm.
P = 0
x = - là nghiệm của R(x)
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
Q(1) = (1)2 - 1 = 0
x = là nghiệm của Q(x)
khơng cĩ giá trị nào vì tại a bất kỳ ta luơn cĩ a2 + 1 > 0
Vì (-2)3 - 4(-2) = - 8 + 8 = 0
Vì (0)3 - 4 . 0 = 0 - 0 = 0
Vì (2)3 - 4 . 2
= 8 - 8 = 0
nên x = 2, x = 0
là các nghiệm của x3 - 4x
a) vì P= 0
nên 
là nghiệm của P(x)
b) Vì Q(3) = 32 - 2 . (3) - 3
= 9 - 9 = 0
Vì Q(-1) = (1)2 - 2 (-1) - 3
= 3 - 3 = 0
nên x = 3, x = -1 là nghiệm của Q(x)
Thực hiện cá nhân trên phiếu học tập.
Thực hiện trên giấy trong.
b) Q(1) = (1)2 - 4(1) + 3
= 1- 4 + 3 = 0
Q(2) = (3)2 - 4(3) + 3 = 0
Nên x = 1, x = 3 là các nghiệm của Q(x)
1. Nghiệm của đa thức một biến:
R(x) = x2 - 4
Ta cĩ R(2) = 0
Vậy x = 2 là một nghiệm.
Khái niệm:
Nghiệm của đa thức (Sgk)
2. Ví dụ:
a) x = - là nghiệm của R(x) = 2x + 1
P= 2. + 1 = 0
b) Q(x) = x2 - 1 cĩ các nghiệm là x = 1, x = -1
c) G(x) = x2 + 1
3. Chú ý: (Sgk)
 4. Cũng cố: Kiểm tra kiến thức HS thơng qua phiếu trắc nghiệm.
	GV phát phiếu trong vịng 5 phút sẽ thu bài.
Phiếu học tập: Thời gian 7’
Họ và tên:...................................
Câu 1: Đa thức Q(x) = 2x -1 cĩ nghiệm là:
	a) 0 b) 1 c) 	d) khơng cĩ nghiệm
Câu 2: Đa thức x2 + 16 khơng cĩ nghiệm, đúng hay sai? 
	Đúng:	Sai: 
Câu 2: 
Tìm các nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 9.
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
5. Hướng dẫn về nhà.:
55, 56, 65a,b/51(Sgk)
6. Một số lưu ý khi sử dụng giáo án:
Tiết 64,65
Ngày soạn: 12/04/2009
Ngày dạy: 18,23/4/2009
ƠN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS ơn tập lại kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức, cộng, trừ đơn thức đồng dạng. Khái niệm về đa thức, bậc đa thức, tính giá trị của đa thức.
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Bài soạn, SGK, Bảng phụ, Câu hỏi ơn tập. 
	Trị: Ơn lại các câu hỏi 1, 2, 3, 4/49(Sgk).Giải BT 57, 58, 59, 60/49(Sgk)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức chung về đơn thức.
(1)Viết các biểu thức sau thành 2 nhĩm N1 gồm các đơn thức, N2 gồm các biểu thức cịn lại.
4xy2 ; 3 - 2y ; - 3xy2 ; 
-5(x + y) ; 2x2y ; 3xy2y.
(2) Hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong nhĩm 1.
(3) Tính tổng các đơn thức đồng dạng vừa tìm được.
(4) Xác định bậc của đơn thức
Bậc của đơn thức được xác định như thế nào?
Bậc của 7xy2 là bao nhiêu?
(5) Tìm giá trị của đơn thức.
- Muốn tìm giá trị của đơn thức tại giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào?
Tính giá trị 7xy2 tại x = -1, 
y = -1
Hoạt động 2: Ơn tập về đa thức.
(1) Hãy chỉ ra các đa thức trong các biểu thức đại số trên
(2) Tính tổng các đa thức 
3xy + y2 + 7xy - y2 + 1
(3) Tìm bậc của đa thức 
R = 10xy + 1
(4) Tìm giá trị của đa thức tại x = 1, y = 2
(1) Thế nào là đa thức một biến?
(2) Nghiệm của đa thức một biến là gì?
(3) Làm thế nào để khẳng định một số là nghiệm, hay khơng là nghiệm của đa thức một biến. 
(4)Nghiệm của một đa thức nhiều nhất là bao nhiêu?
(5)Muốn chứng tỏ một đa thức khơng cĩ nghiệm ta cần phải làm như thế nào?
N1: 4xy2 ; - 3xy2 ; 2x2y ; 3xy2y
N2: - 3xy2 ; -5(x + y)
4x2y ; -3xy2; 6xy2
4x2y - 3xy2 + 6xy2 = 7xy2
- Bậc của đơn thức là tổng các số mũ của các biến cĩ trong đơn thức.
Đơn thức 7xy2 cĩ bậc là 3
Ta thay giá trị của biến vào biểu thức rồi tính.
Ta cĩ 7.1(-1)2 = 7
Vậy 7 là giá trị của 7xy2 tại x = 1, y = -1
Các đa thức
3xy + y2
2(x + y)2
-5x (y - 2)
7xy - y2 + 1
3xy+y2 +7xy- y2 +1= 10xy + 1
Bậc của đa thức là 2.
Thay x = 1, y = 2 vào 
R = 10xy + 1 ta cĩ:
10.1. 2 + 1 = 21
Vậy 21 là giá trị của R tại x = 1, y = 2
Là đa thức chỉ cĩ một biến duy nhất.
Là giá trị của biến mà tại đĩ đa thức nhận giá trị bằng O.
Nếu giá trị của đa thức tại số đĩ bằng O thì kết luận số đĩ là một nghiệm, ngược lại giá trị của đa thức khác O thì số đã cho khơng là nghiệm. 
Số nghiệm của một đa thức khơng vựơt quá bậc cuả nĩ.
Ta cần chỉ ra đa thức luơn khác O với mọi giá trị của biến.
1. Kiến thức chung về đơn thức:
+ Đơn thức.
+ Đơn thức đồng dạng.
+ Nhân hai đơn thức
+ Cộng hai đơn thức.
+ Tính giá trị của đơn thức.
+ Xác định bậc của đơn thức.
2. Khái niệm chung về đa thức:
+ Khái niệm.
+ Thu gọn đa thức.
+ Tìm bậc của đa thức.
+ Cộng, trừ hai đa thức.
3. Đa thức một biến.
+ Khái niệm:
+ Nghiệm của đa thức một biến.
4.Củng cố: .
Qua luyện tập.
5 Hướng dẫn về nhà:
 - Làm BT 59, 61/49, 50 (Sgk).
 - Chuẩn bị cho tiết ơn tập cuối năm, xem lại chương III: Thống kê.
+ Lập bảng điều tra ban đầu, đấu hiệu điều tra.
+ Bảng “tần số”.
+ Biểu đồ.
+ Giá trị trung bình của dấu hiệu. 
* Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Kiểm tra chương 4
I.Mục tiêu
- Nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh về các kiến thức: cộng trừ đơn thức địng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức 1 biến
- Rền kĩ năng trình bày , kĩ năng tính tốn
II Chuẩn bị
Gv: ra đ ề
- H/S: Ơn tập 
Đề bài
Bµi 1: TÝnh tÝch c¸c ®¬n thøc (1®)
a) -3 x4yz3 vµ 4x y3 
b) 4x y3 vµ x2y
Bµi 2 (3®)
Cho ®a thøc A = 6x - 3x2z2 + 4y3 – 12x – y3
a) Thu gän vµ tÝnh gi¸ trÞ cđa A t¹i x = -1, y = -2, z = 1
b) T×m ®a thøc B sao cho B + A = - 3x2z2 - 3y3 + 2xy - 1
Bµi 3: (6®) Cho c¸c ®a thøc : f(x) = 3x4 – 2x – 3x3 + 2
 g(x) = 6x2 – 2x3 + 4x
 h(x) = - 3x4 + 2x2 + 5
a)TÝnh f(x) + h(x), f(x) – h(x).
b)TÝnh f(x) + g(x) + h(x), f(x) - h(x) - g(x).
c)Chøng tá r»ng x = 0 lµ nghiƯm cđa g(x) nh­ng kh«ng lµ nghiƯm cđa h(x)?
Đ áp án - Bi ểu đi ểm
V. R út kinh nghi ệm

Tài liệu đính kèm:

  • doc0809 Dai 7 Chuong III.doc