Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 – 2010

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 – 2010

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, so sánh các số hữu tỷ.

-Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q.

- Học sinh biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ

*Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng.

 

doc 104 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 950Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 – 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:17-8 NG: 18-8-2009 
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC
Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỷ
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, so sánh các số hữu tỷ.
-Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q.
- Học sinh biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ 
*Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng.
II.Chuẩn bị
GV:Bảng phụ, thước thảng, phấn màu
HS:Ôn lại kiến thức cũ: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
III.Các hoạt động
1. Tổ chức
..............................................................................................................................................
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
- GV giới thiệu chương trình đại số lớp 7 và yêu cầu về dụng cụ, sách vở, ý thức, phương pháp học.
- HS: lấy VD về các số: nguyên, tự nhiên, phân số, hỗn số, số thập phân.
- Viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó.
=> có thể viết được bao nhiêu phân số?
 Ghi b¶ng
1. Số hữu tỷ
a) Ví dụ:
Các số 3; -0,5; 0 ; -2 là các số hữu tỷ.
b) Định nghĩa
=> các phân số bằng nhau đó biểu diễn 1 số hữu tỷ
=> các số (VD: 3; -0,5; 0 ; -2) là các số hữu tỷ.
- Thế nào là các số hữu tỷ?
- Hs làm ?1: Vì sao 0,6; -1,25; 1là các số hữu tỷ?
- HS làm ?2:
- Số nguyên a có là số hữu tỷ không? Vì sao?
- Số tự nhiên b có là số hữu tỷ không? Vì sao?
- Nhận xét mối quan hệ giữa các tập hợp: N, Z, Q.
- GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ(T4)
- HS làm Bt1(sgk T5)
- HS biểu diễn số 1; -1 trên trục số.
- Muốn biểu diễn số ta làm thế nào?
=> GV: giới thiệu cách biểu diễn, HS thực hiện.
- Tương tự: em hãy nêu cách biểu diễn số ?
Gv nêu cách đọc: Điểm biểu diễn số hữu tỷ gọi là điểm .
Tương tự đọc điểm - ?
-Điểm biểu diễn số hữu tỷ x là gì?
Củng cố:HS làm Bt2(sgk T7) Gv gọi 2 hs lên bảng làm
- Khi phải so sánh các số hữu tỷ ta làm thế nào?
- Nêu cách so sánh phân số đã học ở lớp 6?
- Trả lời câu ?4.
- So sánh 0 và -3 ?
- Biểu diễn các số hữu tỷ -0,6 và trên trục số?
 Nhận xét về vị trí?
- Vậy nếu x < y thì trên trục số vị trí của x so với y như thế nào?
- GV giới thiệu về số hữu tỷ dương và âm?
- Trả lời câu hỏi ?5
- Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số 
(a, b Z; b ≠ 0)
Kí hiệu : Q
c)Nhận xét:N Z Q.
2. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số
- VD: Biểu diễn trên trục số
Biểu diễn - trên trục số
3. So sánh hai số hữu tỷ
VD1: So sánh -0,6 và 
-0,6 = ; = .
Vì -6 < -5 nên < 
VD2: -3 = ; 0 = .
Vì -7 < 0 nên -3 < 0.
Nhận xét: SGK.T7
4. Củng cố: 
- Thế nào là số hữu tỷ? Ví dụ?
- Để so sánh 2 số hữu tỷ ta làm như thế nào?
- Làm theo nhóm: So sánh 2 số - 0,75 và ? Biểu diễn các số trên trục số? 
- GV: Với 2 số hữu tỷ x < y thì trên trục số điểm x nằm bên trái điểm y.
 5. Hướng dẫn về nhà
- Học định nghĩa, cách biểu diễn, so sánh số hữu tỷ.
- Làm bài tập 3, 4, 5 (8 - SGK); 1, 3, 4, 8 (SBT). 
- Ôn các quy tắc: cộng, trừ phân số, dấu ngoặc, chuyển vế.
6. Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
NS:23-8 NG: 24-8-2009 
Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỷ
I. Mục tiêu: 
- Nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỷ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp Q.
- Có kỹ năng làm phép cộng,trừ các số hữu tỷ nhanh và đúng.
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc "chuyển vế"
*Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hữu tỷ, quy tắc chuyển vế.
HS: Ôn quy tắc cộng, trừ số phân số, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc
III. Các hoạt động:
1. Tổ chức:
..............................................................................................................................................
2. Kiểm tra: 1.Thế nào là số hữu tỷ? Ví dụ 3 số hữu tỷ: âm, dương, 0? Giải bài 3(SGK)
 2.Giải bài 5 (8 - SGK).
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
- Để cộng trừ 2 số hữu tỷ ta có thể làm thế nào?
- Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu? khác mẫu?
=> Viết các số hữu tỷ dưới dạng có cùng mẫu dương rồi so sánh?
- Hoàn thành: Với x = ; y = (a, b, m Z; m > 0)
=> x + y = ..... x – y = .....
- Nhắc lại các tính chất phép cộng phân số.
- Làm các ví dụ trong SGK.
- HS làm ?1 (2 HS lên bảng)
 - Bài 6 (SGK - 10)
- Xét bài tập: Tìm x Z: x + 5 = 17
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế?
 - Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế.
- HS đọc quy tắc trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm ?2.Cả lớp cùng làm
? Nhận xét kết quả,trình bày? Gv sửa bài
- 1 HS đọc chú ý trong SGK.
- Củng cố: Yêu cầu hs làm Bài 8a, c
- Bài 7 (SGK – 10).
 Ghi b¶ng
1. Cộng, trừ hai số hữu tỷ
VD:
a, + = + = 
b, - 3 – ( ) = - = 
Tổng quát: Với x = ; y = 
(a, b, m Z; m > 0)
x + y = + =
. x – y = - = 
2. Quy tắc chuyển vế
- Quy tắc: SGK T9.
- VD: Tìm x biết
 + x = 
 x = +
 x =+
 x =
* Chú ý: Sgk T9
4. Củng cố: - Hoạt động nhóm: Làm BT 9a, c ; Bài 10 (SGK – 10).
 - Muốn cộng, trừ các số hữu tỷ ta làm ntn? Phát biểu quy tắc chuyển vế.
5.Hướng dẫn về nhà:
 - Học các quy tắc và công thức. BTVN: 7, 9b (SGK); 12, 13 (SBT).
 - Ôn quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân, chia trong Z
Hd bài 7:a) Ta cần tìm hai só nguyên âm có tổng là -5 để làm tử cho các phân số cần tìm
Vd:-1+(-4) = -5
b) Tìm hai số nguyên dương có hiệu là -5 để làm tử cho hiệu các phân số cần tìm.
6. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
NS: 24-8 NG: 25-8-2009 
Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỷ
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, hiểu khái niệm tỷ số của hai số hữu tỷ
-Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng.
*Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng
II . Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ 
HS: Ôn quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z
III. Các hoạt động:
1. Tổ chức:
..............................................................................................................................................
2. Kiểm tra: 1. Muốn cộng, trừ 2 số hữu tỷ ta làm ntn? Viết công thức? Giải bài 8d. 
 2. Phát biểu quy tắc chuyển vế? Viết công thức? Chữa bài 9d (SGK).
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
GV: V× mäi sè h÷u tû ®Òu viÕt ®­îc d­íi d¹ng ph©n sè nªn ta cã thÓ nh©n, chia hai sè h÷u tû x,y b»ng c¸ch viÕt d­íi d¹ng ph©n sè råi ¸p dông quy t¾c nh©n, chia ph©n sè
- Phép nhân số hữu tỷ còng cã tÝnh chÊt cña phÐp nh©n ph©n sè
- VD: - 0,2 . . Theo em sẽ thực hiện ntn?
- Phát biểu quy tắc nhân phân số?
- GV giới thiệu dạng tổng quát?
- 1 HS lên bảng làm: . 2
- Phép nhân phân số có tính chất gì? => tính chất
- Bài 11 (SGK )
- Cho x = ; y = (y ≠ 0). Áp dụng quy tắc chia phân số viết công thức chia x cho y?
- Tính – 0,4 : (- )
- Làm ?1. Giải BT 12 (SGK - 12)
GV:Gäi th­¬ng cña phÐp chia sè h÷u tû x cho sè h÷u tû y(y ¹ 0). lµ tû sè cña hai sè h÷u tû x vµ y
ký hiÖu x:y
HS:Lấy VD về tỷ số của 2 số hữu tỷ
 Ghi b¶ng
1. Nhân 2 số hữu tỷ
VD: . 2 = . = 
Tổng quát
x = ; y = (y ≠ 0)
x . y = . = 
2. Chia 2 số hữu tỷ
x = ; y = (y ≠ 0)
x : y = : = . = 
* Chú ý : SGK.T11
4. Củng cố - LuyÖn tËp: 
- Giải bài tập 13 (SGK - 12): a, - 7 ; b, 2 ; c, 
 - Bài 14: §iÒn sè h÷u tû thÝch hîp vµo « trèng (b¶ng phô). Mét hs lªn b¶ng ®iÒn, c¶ líp lµm nh¸p.
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
 - Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỷ. Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên.
 - Làm BT 15, 16 (SGK) 10, 12, 16, 17 (SBT)
H­íng dÉn bµi 15(SGK) 4.(-25) +10 : (-2) =105
 [(-100) .1/2] : (5,6 : 8) = -50,7
H­íng dÉn bµi 17(SBT) D =3/11
6. Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
NS: 29-8 NG: 31-8-2009 
 Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
 Cộng trừ nhân chia số thập phân
I. Mục tiêu:
-Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ, xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ. 
-Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Cã ý thøc vËn dông c¸c tÝnh chÊt, c¸c phÐp to¸n vÒ sè h÷u tû ®Ó tÝnh to¸n hîp lý
*Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng
II. ChuÈn bÞ:
- GV: N¾m ®Þnh nghÜa sè thËp ph©n nªu trong "Tõ ®iÓn to¸n häc th«ng dông". B¶ng phô
- HS: ¤n giá trị tuyệt đối của 1 số nguyªn, céng, trõ, nh©n, chia ph©n sè.
III. C¸c ho¹t ®éng:
1. Tổ chức:
..............................................................................................................................................
2. Kiểm tra: 1. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì? Tìm |15|, |-3|, |0|. 
 2. Vẽ trục số biểu diễn các số 3,5 ; ; -2
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
- GV giới thiệu giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ x.
- Tìm |3,5|, ||, |0|, |-2|.
- GV chỉ trên trục số và lưu ý HS khoảng cách không có giá trị âm.
- Gv yªu cÇu c¶ lớp làm ?1 .
- Làm các VD và câu ?2: 2 HS lên bảng.
- Làm bài 17 (SGK) “Bài giải sau đúng hay sai”:
a, |x| ≥ 0 với mọi x Q (Đúng)
b, |x| ≥ x với mọi x Q (Đúng)
c, |x| = -2 => x = -2 (Sai)
d, |x| = - |x| (Sai) e, |x| = - x => x ≤ 0 (Đúng)
- Viết số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng 2 phân số: (-1,13) + (-0,264)
- Quan sát các số hạng và tổng, cho biết có thể làm cách nào nhanh hơn không? => cách làm trong thực hành
- Tính: b, 0,245 – 2,134 c, (-5,2) – 3,14
- Sau khi HS làm xong quan sát bài giải trên màn hình.
b, -1,899 c, -16,328
- GV: khi cộng, trừ, nhân 2 số thập phân ta áp dụng quy tắc về trị tuyệt đối và về dấu tương tự với số nguyên.
- GV nêu quy tắc chia 2 số thập phân, HS nhắc lại rồi áp dụng: (-0,408) : (-0,34)
- 2 HS lên bảng làm câu ?3. Làm bài 18 (SGK)
 Ghi b¶ng
1. Giá ... 7
10
20
7
17
3
3
3. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
- GV đưa bài toán lên bảng. HS làm ?1.
- HS làm ?2: Lập bảng tần số dọc.
- Nêu cách tính tổng số.
- Cách tính khác? => tìm cách tính x.n.
- GV bổ sung thêm 2 cột vào bên phải bảng và hướng dẫn cách tính.
- HS đọc kết quả ?
- HS đọc chú ý trong SGK.
- Các bước tìm số TBC của 1 dấu hiệu? 
- GV giới thiệu công thức.
- Trong bài tập trên k là gì?
- HS làm ?3, ?4
- HS đọc ý nghĩa của số TBC. Để so sánh khả năng học của HS ta căn cứ vào đâu?
- HS đọc chú ý trong SGK.
? Số B cộng có ý nghĩa như thế nào?
Só TB cộng của dấu hiệu X là một đại diện cho dấu hiẹu đó khi cần phải trình bày một cách gọn ghẽ hoặc khi phải so sánh với một dấu hiệu cùng loại 
- GV đưa VD lên bảng => cỡ dép nào cửa hàng bán chạy nhất?
- GV giới thiệu mốt và ký hiệu.
 Ghi b¶ng
1) Số trung bình cộng của dấu hiệu 
Điểm số (x)
Tần số (n)
Tích x.n
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
 = = 6,25
 N = 40 Tổng: 250
- Công thức: 
 = 
Trong đó: x1, x2, ..., xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X. n1, n2, ..., nk là tần số tương ứng. N: số các giá trị; : số TB cộng.
2. Ý nghĩa số TB cộng
- Chú ý: SGK.
3. Mốt của dấu hiệu: SGK.
 VD: Sgk- Tr 19
- ĐN: Sgk- TR19
- Ký hiệu: M0
4. Củng cố: Bài 15 (SGK)
 Tuổi thọ (x)
Số bóng đèn (n)
Tích x.n
HS tự làm và trả lời
a, Dấu hiệu: tuổi thọ của mỗi bóng đèn.
b, Số TBC: = 1172,8 giờ
c, M0 = 1180.
1150
1160
1170
1180
1190
5
8
12
18
7
5750
9280
14040
21240
8330
 = 
 =1172,8
 N = 50 Tổng 58640
Bài 16 (SGK): HS quan sát bảng và cho biết nên dùng làm dại diện cho dấu hiệu không? Vì sao?
Giá trị (x)
2
3
4
90
100
Tần số (n)
3
2
2
2
1
N = 10
5. H­íng dÉn vÒ nhµ: 
 Học bài. Làm bài 14, 17 (SGK) 11, 12, 13 (SBT).
 6. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
NS: 2-2 NG: 3-2-2009 
Tiết 48: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số TBC, M0. 
- Hs được luyện tập thông qua 1 số bảng tần số.
*Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng
II.Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ bghi bài tập
- HS: Các bài tập.
 III. Các hoạt động
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
 1. Nêu các bước tính số TBC của 1 dấu hiệu? Công thức tính , giải thích các ký hiệu? Làm bài 17a (SGK).
 2. Nêu ý nghĩa của ? Thế nào là M0? Làm bài 17b (SGK).
3. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
- HS quan sát đề trên bảng.
- Nêu cách tính diểm TB của từng xạ thủ => lập bảng tần số.
- GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS tính của từng người. 
Kết quả khác nhau: khả năng: A bắn đều hơn.
- GV đưa đề bài lên bảng.
- HS hoạt động nhóm.
- Các nhóm lập bảng tần số và tính được: = = 21,7 và M0 = 18.
- GV đưa đề bài lên bảng.
- HS nhận xét về sự khác nhau giữa bảng này và những bảng tần số đã biết? => GV giới thiệu về bảng phương pháp ghép lớp và giới thiệu cách tính số TBC trong trường hợp này.
Ghi b¶ng
Bài 13 (SBT)
Xạ thủ A
Xạ thủ B
GT (x)
 TS (n)
x.n
GT (x)
TS (n)
x.n
8
9
10
5
6
9
N = 20
40
54
90
T: 184
6
7
9
10
2
1
5
12
N = 20
12
7
45
120
T: 184
 = = 9,2
 = = 9,2
Bài tập 2: Tìm số TBC và tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng
18 26 20 18 24 21 18 21 17 20
19 18 17 30 22 18 21 17 19 26
28 19 26 31 24 22 18 31 18 24
Bài 18 (SGK):
Chiều cao
Giá trị TB
Tần số
Tích
105
110-120
121-131
132-142
143-153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165
1628
155
 = 
 =132,68
 N = 100
13268
4. Củng cố:
 Nhắc lại các bước tính của 1 dấu hiệu.
 Làm bài tập sau: Điểm thi HK của lớp 7D được ghi trong bảng:
6 5 4 7 7 6 8 5 8
3 8 2 4 6 8 2 6 3
8 7 7 7 4 10 8 7 3
 5 5 5 9 8 9 7 9 9 
 5 5 8 8 5 9 7 5 5
a, Lập bảng tần số và bảng tần suất.
b, Tính điểm kiểm tra của lớp.
c, Tìm M0
5. H­íng dÉn vÒ nhµ: 
- Ôn tập chương 3, làm 4 câu hỏi ôn tập, bài 20 (SGK) 14 (SBT)
 6. Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NS: 8-2 NG: 9-2-2009 
Tiết 49: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống lại cho HS trình tự và kỹ năng cần thiết trong chương, ôn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương. 
- Luyện tập 1 số dạng toán cơ bản của chương.
*Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng
II.Chuẩn bị 
- GV: Bảng hệ thống chương
- HS: Ôn tập kỹ theo câu hỏi.
 III. Các hoạt động
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: Kết hợp giờ ôn
3. Ôn tập
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
- Muốn điều tra về 1 dấu hiệu nào đó ta phải làm những việc gì?
- Trình bày k.quả thu được theo mẫu bảng nào?
- Làm thế nào để so sánh đánh giá dấu hiệu đó?
- Để có hình ảnh cụ thẻ về dấu hiệu ta cần làm gì? => biểu đồ.
- GV đưa sơ đồ lên bảng theo từng câu hỏi.
- Nêu mẫu bảng số liệu ban đầu.
 - Tần số của 1 giá trị là gì? 
- Có nhận xét gì về tổng các n?
- Bảng tần số gồm những cột nào?
- Để tính của dấu hiệu ta laà ntn? = ? 
- M0 là gì? Ký hiệu?
- Người ta dùng biểu đồ làm gì? Có những loại biểu đồ nào? Ý nghĩa của thống kê?
.- GV đưa đề bài lên bảng.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS1: lập bảng tần số (dọc)? Nêu nhận xét?
- HS2: Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
- HS3: Tính .
- HS khác nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS trả lời câu a.
- Hoạt động nhóm các ý c, d, e. Đại diện nhóm trình bày.
- Ý b về nhà làm.
Ghi b¶ng
I. Lý thuyết
Điều tra về 1 dấu hiệu
↓
Thu thập số liệu thống kê
* Lập bảng số liệu ban đầu.
* Tìm các giá trị khác nhau
* Tìm tần số của mỗi giá trị
↓
Bảng tần số
 Biểu đồ , M0 
Ý nghĩa của thống kê 
Giá trị (x)
Tần số (n)
x.n
II. Bài tập
Bài 20:
Năng suất
Tần số
Tích
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
20
315
240
180
50
 = 
≈ 35
 31
1090
Bài 14 (SBT):
a, Có 90 trận.
c, Có 10 trận không có bàn thắng.
d, = 272 ; 90 ≈ 3 bàn
e, M0 = 3
4. Củng cố: Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng: Điểm kiểm tra cho bởi bảng:
6 4 4 7 7 6 8 5 8
3 8 2 4 6 8 2 6 3
8 7 7 7 4 10 8 7 3
 5 5 5 9 8 9 7 9 9 
 5 5 8 8 5 9 7 5 5
a, Tổng các tần số của các dấu hiệu thống kê là: 
A: 9 B: 45 C: 5
b, Số các giá trị khác: A: 10 B: 9 C: 45
c, Tần số HS có điểm 5 là: A: 10 B: 9 C: 11
d, Mốt của dấu hiệu: A: 10 B: 5 C: 8
5. Dặn dò: Ôn tập lý thuyết và các câu hỏi ôn tập. Làm lại các dạng bài tập của chương.
6. Rút kinh nghiệm
NS: 9-2 NG: 10-2-2009
Tiết 50: Kiểm tra chương III
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra và đánh giá việc nắm kiến thức trong chương của học sinh, rèn kỹ năng làm bài tập thống kê. 
- Đánh giá ý thức học tập của học sinh
*Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng
II.Chuẩn bị 
- GV: N 
- HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
 III. Các hoạt động
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
Câu 1 (3đ): a, Nêu các bước tính số trung bình cộng của 1 dấu hiệu?
	 b, Điểm thi môn toán học kỳ I của 20 HS lớp 7B được ghi trong bảng:
Điểm
6
4
9
10
9
6
5
9
10
7
7
8
7
4
8
9
8
7
9
8
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
 A. 8 B. 20 C. 7
Tần số HS có điểm 7 là:
 A. 5 B. 4 C. 3
Câu 2 (7đ): Tổng số sản phẩm làm được sau 1 ngày lao động của 20 công nhân trong 1 phân xưởng được ghi lại như sau:
28
32
30
36
30
32
32
45
31
32
32
36
32
28
31
30
31
28
31
31
a, Dấu hiệu ở đây là gì?
b, Lập bảng tần số và nhận xét.
c, Tính số TBC và tìm mốt của dấu hiệu?
d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
4. Dặn dò: Đọc trước bài “Khái niệm về biểu thức đại số”.
6. Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NS: 15-2 NG: 16-2-2009
CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số
I. Mục tiêu:
 HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm hiểu 1 số ví dụ về biểu thức đại số. 
*Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng
II.Chuẩn bị 
- GV: Nội dung bài giảng, tài liệu tham khảo. 
- HS: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
 III. Các hoạt động
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra
3. Bài mới
1. Nhắc lại về biểu thức
- VD: 5 + 3 – 2 2.(5 + 8) cm ; 
 3.(3 + 2) cm2
2. Khái niệm biểu thức đại số
- Bài toán: SGK.
- VD: a + 2 ; a.(a + 2) là các biểu thức đại số.
- Biến số: những chữ đại diện cho 1 số tuỳ ý nào đó.
- Chú ý: SGK.
- GV giới thiệu về chương 4: Biểu thức đại số.
Các nội dung chính: Khái niệm về 1 biểu thức đại số, giá trị của 1 biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, các phép tính
- HS lấy ví dụ về 1 biểu thức?
=> Đó là các biểu thức số.
- HS làm ví dụ?
- HS làm 
- GV nêu bài toán => dùng chữ a để thay cho 1 số nào đó?
- HS viết biểu thức biểu thị chu vi HCN?
- Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi HCN nào? Tương tự a = 3,5?
=> GV: 2.(5 + a) là 1 biểu thức đại số.
- HS làm ?2.
- GV giới thiệu về các biểu thức đại số.
- HS nghiên cứu và làm ?3
- HS lấy VD về biểu thức đại số?
- Trong các biểu thức đại số trên đâu là biến?
4. Củng cố
Bài 1 (SGK): a, x + y b, x.y c, (x + y).(x - y)
Bài 2 (SGK): Diện tích hình thang là: 
5. Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7 den tiet 51.doc