Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 14: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 14: Luyện tập

I. Mục tiêu:

 - Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn

 - Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 1 đến 2 chữ số).

II. Phương pháp giảng dạy:

Nêu vấn đề; hoạt động nhóm;

III. Phương tiện dạy học:

Bảng phụ nhóm.

IV. Tiến trình bài dạy:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 14: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/10/ 2009 Ngày dạy: 06/ 10/ 2009-7A; 10/ 10/ 2009-7B
 Tiết 14:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
	- Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 1 đến 2 chữ số).
II. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và vô hạn không tuần hoàn?
- Xét mẫu tối giản và dương, không có ước nguyên tố là 2 và 5.
- Xét mẫu tối giản và dương, có ước nguyên tố là 2 và 5.
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
30 phút
? Làm cách nào để biết được các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không?
- Từ đó cho HS đi đến kết luận.
- Cho HS làm phần b
- Dựa vào tính chất, tìm ước nguyên tố của các mẫu.
- Lên bảng thực hiện phép chia
1. Bài 68 
a) Các phân số : viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
b)
? Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dạng viết gọn)?
8,5:3; 18,7:6 ; 58:11
14,2:3,33
? Viết các phân số hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản?
 ; 
 ; 
- Hướng dẫn học sinh làm phần a, b ; phần c, d tự làm.
? Viết các phân số dưới dạng số thập phân? 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
? Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản?
4 học sinh lên bảng, thực hiện phép chia, mỗi người làm một câu.
- chú ý viết kết quả dưới dạng thu gọn.
- Đưa 0,32 về dạng phân số
- Chú ý rút gọn phân số.
- lên bảng thực hiện phép chia.
2. Bài 69 
a. 8,5:3 = 2,8(3)
b. 18,7:6 = 3,11(6)
c. 58:11 = 5,(27)
d. 14,2:3,33 = 4,(264)
3. Bài 70 
4. Bài 71 
Kết quả
Hoạt động 3: Củng cố 
8 phút
 ? Mỗi số hữu tỉ luôn được biểu diễn dưới dạng số nào?
Hoạt động nhóm:
Bài tập 71 trang 35 SGK?
- Mỗi số hữu tỉ luôn được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn và thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại, mọi số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ. 
- Làm việc nhóm
Bài tập 71 trang 35 SGK?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
Luyện thành thạo cách viết : phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. Xem lại các bài tập đã chữa

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 14.doc