Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 63: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 63: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

 + Kiến thức: HS hiểu rõ khái niệm vể nghiệm của đa thức một biến, năm được cách tìm nghiệm của đa thức một biến.

 + Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần của biến và tính tổng, hiệu các đa thức., tìm nghiệm của đa thức 1 biến

 + Thái độ: Chính xác, thẫm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

a. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp

b. ĐDDH: SGK, bảng phụ

2. Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông, phấn màu.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 63: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: 01/04/ 2010 	Ngaøy daïy: 	03/ 04/ 2010 - 7A
	08/ 04/ 2010 – 7B
Tieát 63
LUYEÄN TAÄP
a&b
	I. MỤC TIÊU
 + Kiến thức: HS hiểu rõ khái niệm vể nghiệm của đa thức một biến, năm được cách tìm nghiệm của đa thức một biến.
 + Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần của biến và tính tổng, hiệu các đa thức., tìm nghiệm của đa thức 1 biến
 + Thái độ: Chính xác, thẫm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên:
a. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp
b. ĐDDH: SGK, bảng phụ
2. Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông, phấn màu.
III. CÁC BƯỚC LÊN LƠP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Ổn định lớp (1phút)
Kiểm tra bài cũ (9 phút)
Câu hỏi: Khi nào số a là nghiệm của đa thức P(x)?
Làm bài tập 54 SGK trang 48
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
GV nhận xét và cho điểm
Trả lời: Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
Bài tập 54.
x = không phải là nghiệm của 
	P(x) = 5x + vì 
b) x = 1, x = 3 đều là nghiệm của 
Q(x) = x2 – 4x + 3
Vì: Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 0
 Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 0
Hoạt động 3. Luyện tập
28 phút
Yêu cầu HS làm bài 55
Tìm nghiệm của đa thức nghĩa là thê nào?
Để chứng minh y4 + 2 không có nghiệm ta cần chứng minh điều gì
Nếu kí hiệu 
F(x) = ax2 + bx + c 
Hãy tính F(1)
Áp dụng giả thiêt?
Đọc kỹ đề bài và cho ý kiến nhận xét
Ai nói đúng?
Đi tìm giá trị của y sao cho đa thức đó bằng 0
Chứng minh với mọi giá trị bát ky đa thức Q(y) luôn khác 0.
Hs thực hiện theo yêu cầu
Bạn Sơn đúng
Bài 55 trang 48 SGK
a) Tìm nghiệm của đa thức 
P(y) = 3y + 6
b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: Q(y) = y4 + 2
Giải
a) Ta có P(y) = 0 khi 
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2
Q(y) = y4 + 2
Ta có: y4 0 với mọi y 
Nên y4 + 2 > 0 với mọi y
Tức là Q(y) 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
Bài 47 trang 16 SBT
Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thức ax2 + bx + c
Giải
F(x) = ax2 + bx + c 
F(1) = a + b + c
Theo GT thì a + b + c = 0
=> F(1) = 0
Hay x = 1 là 1 nghiệm của F(x)
Bài 56 SGK trang 48
Giải
Bạn Sơn nói đúng
VD: các đa thức có thể là:
x – 1; x2 – 1: x2 -3x + 2; -x2 + 1; .
Hoạt động 4. Củng cố
5 phút
Bài 50 SBT trang 16
Đố em tìm được số mà:
Bình phương của nó bằng chính nó?
Lập phương của nó bằng chính nó.
Bài 50 SBT trang 16
Đố em tìm được số mà:
a) Bình phương của nó bằng chính nó?
Là số 0 và số 1
b) Lập phương của nó bằng chính nó.
Là số 0, số 1 và số -1
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà
2 phút
Học lại lý thuyết
Làm lại toàn bộ các bài tập đã chữa
Làm các câu hỏi ôn tập chương vào vở
Làm thêm các bài tập: 44, 47, 48 trang 16 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 63.doc