Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 66: Kiểm tra 45 phút chương IV

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 66: Kiểm tra 45 phút chương IV

 TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

I. Hãy lựa chọn Đúng (Đ) hoặc Sai (S) trong mỗi phát biểu sau:

1. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

2. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là số mũ cao nhất của các biến có mặt trong đơn thức đó.

3. Muốn cộng hai đơn thức đồng dạng ta cộng phần hệ số với nhau và phần biến với nhau.

4. Nếu tại x = a mà P(a) = 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là nghiệm của đa thức P(x).

II. Khoanh tròn câu trả lời đúng.

1. Phần hệ số của đơn thức -5x2y là:

 A. 5 B. – x2y C. x2y D. -5

2. Bậc của đa thức M = 2xy3 – 8x3 – 6y3:

 A. 3 B. 4 C. 7 D. 10

3. Nghiệm của đa thức Q(x) = 5x3 - 8x2 – 5x3 + 2 là:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 976Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 66: Kiểm tra 45 phút chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày giảng:	12/04/2010–7A	15/04/2010 – 7B
Tiết 66
KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV
Đề I
A.	TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
I.	Hãy lựa chọn Đúng (Đ) hoặc Sai (S) trong mỗi phát biểu sau:
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là số mũ cao nhất của các biến có mặt trong đơn thức đó.
Muốn cộng hai đơn thức đồng dạng ta cộng phần hệ số với nhau và phần biến với nhau. 
Nếu tại x = a mà P(a) = 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là nghiệm của đa thức P(x).
II.	Khoanh tròn câu trả lời đúng.
Phần hệ số của đơn thức -5x2y là: 
	A. 5	B. – x2y	C. x2y	D. -5
Bậc của đa thức M = 2xy3 – 8x3 – 6y3:
	A. 3	B. 4	C. 7	D. 10
Nghiệm của đa thức Q(x) = 5x3 - 8x2 – 5x3 + 2 là:
	A. 0	B. 2	C. 	D. 1
Giá trị của đa thức P(x) = 5x3 - x – 2 tại x = 0 là:
	A. 5	B. 0	C. -2	D. A và C đúng
B.	TỰ LUẬN (6 điểm)
	Bài 1: (1.5 điểm) Tính giá trị mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2.
	a. 2xy(5x2y + 3x – z)	b. 
	Bài 2: (1.5 điểm) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích vừa tìm được
	a. và -2x2yz2	b. và
	Bài 3: (3 điểm) Cho hai đa thức 	P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - ; 
	Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - ;
	a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến. 
	b. Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). 
	c. Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x).
---------------- o0o ----------------
Đê II
I. TRẮC NGHIỆM: (5điểm)
Câu 1 (1đ) : Dùng các từ hoặc các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (. . .) để được các khẳng định đúng.
a) Đa thức là một tổng của (1) . Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một (2) của đa thức đó.
Câu 2 (3đ) : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất :
a) Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là đơn thức:
	A . 5( x + y ) 	B . 10x + y 	C . 2x2(–3xy) 	D . 3 – 2y 
b) Giá trị của biểu thức : 3x2 – 2xy +1 tại x = 1 , y = 2 là
	A . – 2	B . 2 	C . 1 	D . 0
c) Đơn thức thích hợp điền vào ô trống trong biểu thức: –6x2y3 + 4x2y3 = là: 
	A. 10 x2y3 ;	B. 2 x2y3 ;	C. –2 x2y3 ;	D. Cả A, B, C đều sai.
d) Đơn thức thích hợp điền vào ô trống trong biểu thức: xy2 – 3xy2 = là:
A. –2xy2 ;	B. 4xy2 ;	C. 2xy2 ;	D. Cả A, B, C đều sai.
e) Bậc của đơn thức x2yz3 là:
	A. 2 ;	B. 5 ;	C. 3 ;	D. 6
f) Nghiệm của đa thức x( x – 1) là:
	A. x = 0 ;	B. x = 1 ;	C. x = 0 ; x = 1 ;	D. Cả A, B, C đều sai
II.TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 : (1đ) Tính tích của hai đơn thức x4y5 và 3x2y3 rồi cho biết phần hệ số, phần biến của đơn thức tìm được.
Câu 2 : (1.5đ) : Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức sau :
	P = 3x4y3 +5 – 4xy + 2x2y – 3x4y3 + xy +2
Câu 3 : (3đ) Cho hai đa thức :
	 F(x) = x4 – 2x3 + 3x2 – 2x – 1 
	G(x) = x4 + 3x3 + x2 – 3x + 3 
Tính : F(x) + G(x) ; F(x) – G(x) 
Câu 4: (0.5đ) Biết x = –1 là nghiệm của đa thức P(x) = ax2 + bx + c . Chứng tỏ rằng b = a + c.
Đáp án và thang điểm
I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
Câu 1. 	a)	(1) những đơn thức	(2) hạng tử
Câu 2. 
Ý
a
b
c
d
e
f
Đáp án
C
D
C
A
D
C
II. TỰ LUẬN
Câu 1. x4y5 ø. 3x2y3 = -2x6y8	(0,5 điểm)
Đơn thức tích cĩ :	- Phần hệ số là -2	(0,25 điểm)
	- Phần biến là x6y8	(0,25 điểm)
Câu 2. P = 3x4y3 +5 – 4xy + 2x2y – 3x4y3 + xy +2 
	 P = 3x4y3 – 3x4y3 + 2x2y – 4xy + xy + 5 + 2	(0,5 điểm)
	 P = 2x2y - 3xy + 7	(0,5 điểm)
Đa thức thu gọn cĩ bậc là 3.	(0,5 điểm)
Câu 3. 
F(x) + G(x) = 2x4 + x3 + 4x2 – 5x + 2	(1,5 điểm)
F(x) – G(x) = -5x3 + 2x2 + x – 4	(1,5 điểm)
Câu 4. P(-1) = a(-1)2 + b(-1) + c = a – b + c
Vì x = -1 là nghiệm nên P(-1) = 0 hay a – b + c = 0 => b = a + c	(0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 66.doc