Giáo án Đại số 7 - Năm học: 2010 - 2011

Giáo án Đại số 7 - Năm học: 2010 - 2011

A. MỤC TIÊU:

 Hs hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số

 Hs biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ.

B. CHUẨN BỊ:

 Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số N, Z, Q và các bài tập.

 Thước thẳng, phấn màu.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Ổn định lớp. (1 phút)

Hoạt động 2: Giới thiệu chương (5 phút)

 Gv giới thiệu chương trình Đại số lớp 7 (4 chương)

 Gv nêu yêu cầu về sách, vở (sbt,sgk, vở ghi đại, vở ghi hình, vở bài tập đại, vở bài tập hình, vở nháp), dụng cụ học tập: thước thẳng, com pa, đo độ, êke.

 Yêu cầu hs có ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán.

 

doc 161 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học: 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thanh Mỹ, ngày 15/8/2010
Chương I: số hữu tỷ. Số thực
Tiết1: Đ1. Tập hợp Q các số hữu tỷ
A. Mục Tiêu:
	Hs hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số 
	Hs biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ.
B. Chuẩn bị:
	Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số N, Z, Q và các bài tập.
	Thước thẳng, phấn màu.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: ổn định lớp. (1 phút)
Hoạt động 2: Giới thiệu chương (5 phút)
	Gv giới thiệu chương trình Đại số lớp 7 (4 chương)
	Gv nêu yêu cầu về sách, vở (sbt,sgk, vở ghi đại, vở ghi hình, vở bài tập đại, vở bài tập hình, vở nháp), dụng cụ học tập: thước thẳng, com pa, đo độ, êke.
	Yêu cầu hs có ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán.
	Gv giới thiệu sơ lược chương I: Số hữu tỷ – Số thực
Hoạt động 3: 1. Số hữu tỷ (10 phút)
 Giả sử ta có các số: 
? Hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó?
? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?
Gv: ở lớp 6: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số, số đó được gọi là số hữu tỷ.
? Thế nào là số hữu tỷ?
Yêu cầu hs làm ?1
Gv: Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỷ 
Yêu cầu hs làm ? 2
Các em có nhận xét gì về mqh giữa các tập hợp số N, Z, Q? 
Yêu cầu hs làm bài 1tr 7 sgk
Các số là các số hữu tỷ.
* Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số với a,b.
 Tập hợp số hữu tỷ được ký hiệu Q
?2. Với thì 
 Với thì 
 Q
Z
N
Hoạt động 3: 2.Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số (12 phút)
Yêu cầu hs vẽ trục số. Một hs lên bảng vẽ trục số.
Y/c hs biểu diễn các số nguyên -2; -1; 2 trên trục số
Tương tự như đối với số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỷ trên trục số 
Ví dụ1: Biểu diễn các số hữu tỉ trục số
Yêu cầu hs đọc vd1 sgk, sau đó gv lên bảng thực hành, hs theo dõi làm theo
Chú ý chia đoạn đơn vị theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số
Ví dụ 2: Biểu diễn các số hữu tỉ trục số
 ?Viết dưới dạng phân số có mẫu dương?
Gv hướng dẫn hs làm
Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
Yêu cầu hs làm bài tập 2 sgk /7
?3
 -1 0 1 2 
Ví dụ1: Biểu diễn các số hữu tỉ trục số
 0 1 2 
Ví dụ 2: Biểu diễn các số hữu tỉ trục số
 -1 0 
Hoạt động 3: 3. So sánh hai số hữu tỷ (10 phút)
 Yêu cầu hs làm ?4(SGK)
 Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
 Yêu cầu hs đọc vd trong sgk
Qua các VD, em hãy cho biết để so sánh 2 sht ta cần làm ntn?
Gv: giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0
Yêu cầu hs làm ?5
?4 .(Hs thực hiện)
Hs: phát biểu theo sgk
Hs thực hiện
Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)
Thế nào là số hữu tỉ? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
Hs hoạt động nhóm: Đề: Cho hai số hữu tỉ: -0, 75 và 
a) so sánh hai số hữu tỷ
b) biểu diễn các số đó trên trục số.Nêu nhận xét về vị trí của hai số đó đối với nhau, đối với 0
Hs thực hiện
Hs hoạt động nhóm
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
 BTVN 3,4,5,sgk/8 và số 1,2,3,4,8,sbt /4,3 (hs Khá)
Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ
 . Thanh Mỹ, ngày 16/8/2010
Tiết 2	 Đ2. CộNG, TRừ Số HữU Tỉ 
A. Mục Tiêu
Hs nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
Có kỹ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế”
B. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ ghi công thức cộng,trừ số hữu tỷ, quy tắc chuyển vế
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: ổn định lớp. (1 phút)
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Thế nào là số hữu tỉ? cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm,0)
Bài tập 3 (tr8sgk)
Hs trả lời, cho ví dụ 3 số hữu tỉ
Hs thực hiện
Hoạt động 3 : 1. Cộng, trừ hai số hữu tỷ (13 phút)
 Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a,b
Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta phải làm thế nào?
Nêu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu?
Em hãy nhắc lại các tính chất phép cộng phân số?
Hoàn thành công thức: x - y
 x + y
Vd: a) b, 
Hs đứng tại chỗ nói cách làm, gv nhấn mạnh các bước làm
Yêu cầu hs làm ?1
Hs cả lớp làm vào vở nháp
2 hs lên bảng làm
Yêu cầu hs làm bài 6 tr10sgk
Với ta có:
?1. Tính
Hoạt động 3: 2. Quy tắc chuyển vế ( 16 phút)
Xét bài tập sau:
Tìm số nguyên x biết: x+5=17
Hs nhắc lại qui tắc chuyển vế trong Z
Tương tự trong Q ta cũng có qui tắc chuyển vế (hs đọc qui tắc sgk tr 9)
Ví dụ: Tìm x biết: 
yêu cầu hs làm?2
Hs cả lớp làm vào vở nháp
2 hs lên bảng làm
hs đọc chú ý trong sgk
Hs: x+5=17
 x= 17-5
 x= 12
hs đọc qui tắc “chuyển vế ”sgk
* Với mọi x, y, zQ: x+y=zx=z-y
VD (sgk)
?2: Tìm x, biết:
 Chú ý (sgk)
Hoạt động 4: Củng cố (8 phút)
Bài tập 8 (a,c) (tr 10 sgk)
(Mở rộng cộng, trừ nhiều số hữu tỉ)
Bài 7 (a)tr10 sgk. Yêu cầu hs hoạt động nhóm
Ta có thể viết số hữu tỉ dưới dạng sau:
là tổng của hai số hữu tỉ âm,ví dụ:
em hãy tìm thêm 1 ví dụ
(Hs khá) bài 9 (a,d) tr10 sgk 
Hs thực hiện
Hs hoạt động nhóm
Hs tìm thêm
 vídụ:
Bài 9: Kết quả là: a) x= ; d) 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học thuộc qui tắc và công thức tổng quát
Bài tập về nhà: bài 7b; bài 8b, d bài 9b, c tr10 sgk bài 12, 13 tr5 sbt (hs khá)
Ôn tập qui tắc nhân chia phân số. 
. Thanh Mỹ, ngày 22/8/2010
Tiết 3:	 Đ3. NHâN, CHIA Số HữU Tỉ
A. Mục Tiêu
Nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ
Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng
B. Phương tiện dạy học:
	Bảng phụ ghi công thức tổng quát nhân, chia số hữu tỷ. Các t/c của phép nhân số hữu tỷ. Ghi bài tập 12,13 
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: ổn định lớp. (1 phút)
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Hs1: Muốn cộng từ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát
Làm bài tập 8d tr 10 sgk
Hs 2: Phát biểu quy tắc chuyển vế. Viết công thức.
Làm bài tập 9d
Hs thực hiện
8d, Đáp số: 
9d, Đáp số: 
Hoạt động 3: Đặt vấn đề(3 phút)
Gv: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, cũng có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ.ví dụ: -0,2. theo em sẽ thực hiện thế nào?
Hs: Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số, rồi áp dụng qui tắc nhân phân số
Gv: Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số?
Hoạt động 3: 1. Nhân hai số hữu tỷ (14 phút)
Một cách tổng quát
làm ví dụ sgk
? phép nhân phân số có những tính chất gì?
Phép nhân số hữu tỉ cũng có những t/c đó.
Yêu cầu hs làm bài tập số 11tr12 sgk phần a,b
Với ta có:
Hs: tính giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo
Bài 11: Đáp số: a, 
Hoạt động 3: 2. Chia hai số hữu tỷ (16 phút)
Với 
áp dụng qui tắc chia phân số, hãy viết công chia x cho y
Vd:-0,4: 
Hãy viết –0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính
Yêu cầu hs làm ? 
Cả lớp làm vào vở
Gv gọi 2 hs lên bảng làm
Yêu cầu hs làm bài tập 12 tr12 sgk
G v gọi 2hs lên bảng làm
Gọi 1hs đọc phần chú ý sgk tr11
Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số
Gv nhấn mạnh chú ý cho hs nắm vững (chuẩn bị cho bài 7. Tỉ lệ thức)
 Với ta có:
? Tính
a, 
b, 
Chú ý: Với 
Tỷ số của x và y ký hiệu là: hay x:y
Ví dụ: 
Hoạt động 5: Củng cố (4 phút)
Bài tập 13a,b tr12 sgk
Thực hiện chung toàn lớp
Hs thực hiện
Đáp số: 
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Nắm vững qui tắc nhân chia số hữu tỉ.ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên
Bài tập số:13c,d,1415, 16 tr13 sgk bài số 10,11,14,15, tr4,5 sbt(hs khá)
 . Thanh Mỹ, ngày 23/8/2010 
Tiết 4 Đ4. GIá TRị TUYệT ĐốI CủA MộT Số HữU Tỉ
 CộNG, TRừ, NHâN, CHIA Số THậP PHâN
A. Mục Tiêu:
Hs hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân
Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý
B. Phương tiện dạy học:
	Hình vẽ trục số để ôn lại GTTĐ của số nguyên a. 
	Bảng phụ ghi bài tập 17 -1,2a sgk tr15
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: ổn định lớp (1phút)
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Hs1: Giá trị tuệt đối của một số nguyên a là gì?
Tìm: 
Tìm x biết: 
Hs 2: Vẽ trục số biểu diễn trên trục số các số hữu tỷ:
Hs1: thực hiện
Hs2: thực hiện
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ (17 phút)
Tương tự như gttđ của số nguyên, gttđ của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. Kí hiệu: 
Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm:
;
lưu ý: trên trục số khoảng cách không có giá trị âm.
Yêu cầu hs làm ?1
Công thức xác định GTTĐ của 1 số hữu tỷ cũng tương tự như đối với số nguyên.
Yêu cầu hs đọc vd trong sgk
Nhấn mạnh nhận xét 
yêu cầu hs làm?2
Cả lớp làm vào vở 
Hs 1: ?2 a,c
Hs 2: ?2 b,d
Yeu cầu hs làm bài tập 17 -1,2a sgk tr15
Gv treo bảng phụ ghi bài làm
Gttđ của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. 
Kí hiệu: 
?1. a, Nếu x=3,5 thì 
 Nếu thì 
 b, Nếu x>0 thì 
 Nếu x=0 thì 
 Nếu x<0 thì 
Ta có: nếu 
Vd: (sgk)
Nhận xét: ta luôn có: 
?2 
Hoạt động 3: 2. Cộng, trừ,nhân, chia số thập phân ( 14 Phút)
VD:a) (-1,13)+(-0,264).Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng qui tắc cộng hai phân số 
Vd:b) 0,245-2,134; c) (-5,2).3,14; 
Làm thế nào để thực hiện các phép tính trên?
Gv: Vậy khi cộng, trừ hoặc nhân số thập phân ta áp dụng qui tắc về gttđ và về dấu tương tự như với số nguyên
d) (-0,048):(0,34) ; e) (-0,048):(-0,34)
 Nêu qui tắc chia hai số thập phân?
Gv: Thương của hai số thập phân x và y là thương của và với dấu “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “-” đằng trước nếu x và y khác dấu
 Yêu cầu hs làm?3
VD: (sgk)
?3. Tính
a, -3,116 + 0,263 = -2,853
b, (-3,7) . (-2,16) = 7,992 
Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)
Hs nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Bài tập 18 sgk tr15 
Kết quả là: a)–5,639; b)-0,32; c) 16,027; d) –2,16
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 3 Phút)
Học thuộc định nghĩa và công thức xác định gttđ của một số hữu tỉ, ôn so sánh số hữu tỉ
Bài tập 19;21;22;24(sgk tr 16);24;25;27(tr7,8 sbt) (hs khá)
Tiết sau luyện tập mang máy tính bỏ tuựi
 Thanh Mỹ, ngày
Tiết 5	 	 Luyện tập
A. Mục Tiêu:
Củng cố qui tắc xác định gttđ của một số hữu tỉ.
Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính gt biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi.
Phát triển tư duy hs qua dạng toán tìm gt lớn nhất, gt nhỏ nhất của biểu thức.
B. Phương tiện dạy học:
máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi bài 26
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: ổn định lớp (1phút)
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Hs1: Nêu công thức tính gttđ của một số hữu tỉ x. 
 Bài tập 24 tr 7 sgk
Hs 2: Bài tập 27 tr 8 sbt
Hs thực hiện
Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập (36 phút)
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức:
Gv gọi 1 hs lên bảng làm
Hs1: Bài 20 tr15sgk
? Hãy nhận xét bài làm của bạn?
Hoạt động nhóm
Bài 24 tr16 sgk: á ... cuối năm từ bài 1 đến bài 6 tr.88, 89 SGK.
	- Thước thẳng, com pa, bảng phụ nhóm.
C. Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
(Trong quá trình ôn tập)
Hoạt động 2: Tổ chức ụn tập:
I. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực (20 phút)
GV nêu câu hỏi:
HS trả lời:
1) Thế nào là số hữu tỉ? 
Cho ví dụ
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b ẻ Z, b ạ 0.
Ví dụ: .
- Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào?
Cho ví dụ.
- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
Ví dụ: , (3)
- Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Ví dụ: = 1,4142135623... 
- Số thực là gì?
- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
- Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R
- HS: Q ẩ I = R
2) Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào?
Bài tập 2 tr.89 SGK.
(Hai HS lên bảng làm bài 
HS1 làm phần a, b; HS 2 làm phần c)
Bài 2 tr.89 SGK.
Với giá trị nào của x thì ta có:
a) |x| + x = 0
b) x + |x| = 2x
a) |x| + x = 0
ị |x| = -x
ị x Ê 0.
b) x + |x| = 2x
ị |x| = 2x – x
ị |x| = x
ị x ³ 0.
Bổ sung câu c (Lớp 7A)
c) 2 + |3x – 1| = 5
c) |3x – 1| = 5 – 2
 |3x – 1| = 3
* 3x – 1 = 3 * 3x – 1 = -3
 x = x = 
Bài 1(b, d) tr.88 SGK
Thực hiện các phép tính.
b) 
d) (-5).12 : 
GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức, nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số:
Ví dụ: 1,456 = 
 4,5 = 
Bài 1(b, d) tr.88 SGK
Sau đó mời hai HS lên bảng giải bài tập, mỗi HS làm một phần.
b) 
HS nhận xét bài giải của hai bạn.
d) (-5).12: 
GV nhận xét, sửa bài cho HS.
Bài 4(b) tr.63 SBT (Lớp 7A)
So sánh 
Bài 4(b) tr.63 SBT
GV gợi ý cho HS so sánh hai hiệu trên bằng cách so sánh hai số bị trừ, so sánh hai số trừ.
HS: Có 
 ị 
 và 
 ị 
II. Ôn tập về tỉ lệ thức – Chia tỉ lệ (10 phút)
3) Tỉ lệ thức là gì?
HS: - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số.
Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
- Trong tỉ lệ thức, tích hai ngoại tỉ bằng tích hai trung tỉ.
Nếu thì ad = bc.
- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Bài 3 tr.89 SGK
Từ tỉ lệ thức 
Hãy rút ra tỉ lệ thức 
Bài 3 tr.89 SGK
GV gợi ý: dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ thức.
Một HS lên bảng làm
Từ tỉ lệ thức:
hoán vị hai trung tỉ, ta có
Bài 4 tr.89 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
Một HS đọc đề bài, một HS lên bảng làm bài tập
Bài 4 tr.89 SGK
Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng)
 và a + b + c = 560
Ta có:
ị a = 2.40 = 80 (triệu đồng)
 b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
 c = 7.40 = 280 (triệu đồng)
III. Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số (13 phút)
4) Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
Cho ví dụ.
HS trả lời: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Ví dụ: Một ôtô chuyển động đều với vận tốc 40 km/h thì quãng đường y (km) và thời gian x (h) là hai đại lượng tỉ lệ thuận, được liên hệ bởi công thức y = 40x.
- Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x?
Cho ví dụ.
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a (a là một hằng số khác 0) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Ví dụ: Một hình chữ nhật có diện tích là 300m2. Độ dài hai cạnh x và y của hình chữ nhật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, được liên hệ bởi công thức x.y = 300.
5) Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) có dạng như thế nào?
- Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm .
Một nửa lớp làm bài tập 6 tr.63 SBT
* Bài 6 tr.63 SBT.
“Trong mặt phẳng tọa độ hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và điểm A(1;2).
Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số nào?”
 y
0 1 2 3 4 x
0
đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y = ax (a ạ 0).
Vì đường thẳng qua A(1;2) 
ị x = 1; y = 2
Ta có 2 = a.1 ị a = 2
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x.
Một nửa lớp còn lại làm bài tập 7 tr.63 SBT
* Bài tập 7 tr.63 SBT
“Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức y = -1,5x.
y = -1,5x; M(2; -3)
a) Vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Bằng đồ thị hãy tìm các giá trị
f(-2); f(1) (và kiểm tra lại bằng cách tính)
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 7 phút thì yêu cầu đại diện 2 nhóm lần lượt lên trình bày.
 y
 N 3
 2
 1
 -2 -1 0 1 2 x
 -1,5 P
 - 3 M
y = -1,5x
GV nhận xét, cho điểm các nhóm HS
f(-2) = 3; f(1) = -1,5.
iv. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Yêu cầu HS làm tiếp 5 câu hỏi ôn tập Đại số (từ câu 6 đến câu 10) và các bài tập ôn tập cuối năm phần đại số từ bài 7 đến bài 13 tr.89, 90, 91 SGK. Tiết sau tiếp tục ôn tập.
Ngày dạy 
Tiết 69: ễN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
A.. Mục tiờu:
Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về chương Thống kê và Biểu thức đại số.
Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng.
Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
B. Phương tiện dạy học:
GV: - bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, một số bài giải.
 - Thước thẳng, com pa, phấn màu.
HS: 
	- Ôn tập và làm 5 câu hỏi ôn tập (từ câu 6 đến câu 10).
	 Làm các bài tập ôn cuối năm từ bài 7 đến bài 13 tr.89, 90, 91 SGK.
	- Thước thẳng, com pa, bảng phụ nhóm.
C. Tiến trỡnh dạy học:
I. Ôn tập về Thống kê (18 phút)
GV đặt vấn đề:
HS trả lời:
Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó (ví dụ, đánh giá kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào?
Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó, đầu tiên em phải thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó lập bảng “tần số”, tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét.
- Trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm gì?
- Người ta dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
GV đưa bài tập 7 tr.89, 90 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc biểu đồ đó.
Bài 7 tr 89,90 sgk:
a) Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học Tiểu học là 92,29%.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học Tiểu học là 87,81%.
b) Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học Tiểu học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76%), thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long.
Bài tập 8 tr.90 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ)
Bài 8 tr 90 sgk:
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng “tần số”
b) Tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
HS1 trả lời câu hỏi a
- Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa (tính theo tạ/ha).
- Lập bảng “tần số”
(2 cột: sản lượng và tần số)
GV yêu cầu HS1 làm câu a.
Sản lượng (x)
Tần số (n)
Các tích
31 (tạ/ha)
34 (tạ/ha)
35 (tạ/ha)
36 (tạ/ha)
38 (tạ/ha)
40 (tạ/ha)
42 (tạ/ha)
44 (tạ/ha)
10
20
30
15
10
10
5
20
N=120
310
680
1050
540
380
400
210
880
Tổng: 4450
 (tạ/ha)
Sau khi HS1 làm xong, gọi HS2 trả lời câu b.
HS2:
- Mốt của dấu hiệu là 35 (tạ/ha).
GV: mốt của dấu hiệu là gì?
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”.
- Gọi tiếp HS3 lên tính cột “các tích” và số trung bình cộng của dấu hiệu.
HS3: Tính cột “các tích” và .
- GV hỏi: Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì?
HS: Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
- Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó.
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó.
II. Ôn tập về biểu thức đại số (25 phút)
GV đưa bài tập sau 
HS trả lời:
Bài 1. Trong các biểu thức đại số sau:
a) Biểu thức là đơn thức:
2xy2; 3x3 + x2y2 – 5y;
2xy2; ; -2;
; -2; 0; x;
0; x; 3xy.2y; 
4x5 – 3x3 + 2 ; 3xy . 2y;
- Những đơn thức đồng dạng: Nhúm 1
Hãy cho biết
3xy . 2y (= 6xy2)
a) Những biểu thức nào là đơn thức?
- Tìm những đơn thức đồng dạng
Nhúm 2: -2 và 
b) Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức
 Tìm bậc của đa thức
b) Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức:
3x3 + x2y2 – 5y là đa thức bậc 4, có nhiều biến
4x5 – 3x3 + 2 là đa thức bậc 5, đa thức một biến.
Khi HS trả lời, GV nên hỏi xen kẽ các câu hỏi:
- Thế nào là đơn thức?
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
- Thế nào là đa thức?
Cách xác định bậc của đa thức.
Bài 2 (Đưa đề bài lên bảng phụ)
Cho các đa thức:
HS hoạt động theo nhóm
A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1
B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3
a) Tính A + B
 Cho x = 2; y = -1
Hãy tính giá trị của biểu thức A + B.
a) A + B = (x2 – 2x – y2 + 3y –1) 
 + (-2x2 + 3y2 –5x + y + 3)
 = x2 –2x –y2 +3y –1 – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3
= (x2 – 2x2) + (-2x – 5x) + (-y2 + 3y2)
 + (3y + y) + (-1 + 3)
= -x2 – 7x + 2y2 + 4y + 2.
Thay x = 2 và y = -1 vào biểu thức A + B, ta có:
-22 – 7.2 + 2.(-1)2 + 4.(-1) + 2
 = -4 – 14 + 2 – 4 + 2 = -18
b) Tính A – B
Tính giá trị của biểu thức A – B tại
x = -2; y = 1
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Một nửa lớp làm câu a.
Một nửa lớp còn lại làm câu b.
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 5 phút, mời đại diện hai nhóm lần lượt trình bày bài giải.
HS lớp nhận xét góp ý.
GV nhận xét, cho điểm.
b) A – B = (x2 – 2x – y2 + 3y –1)
 -(-2x2 + 3y2 – 5x + y + 3)
= x2 – 2x – y2 + 3y – 1
 + 2x2 – 3y2 + 5x – y – 3
= (x2 + 2x2) + (-2x + 5x) +
 (-y2 – 3y2)+(3y – y)+(-1 – 3)
= 3x2 + 3x – 4y2 + 2y – 4.
Tính giá trị của A – B tại x = -2; y = 1.
Thay x = -2; y = 1 vào biểu thức A – B, ta có:
3.(-2)2 + 3.(-2) – 4.12 + 2.1 – 4
= 12 – 6 – 4 + 2 – 4 = 0
Bài tâp 11 tr.91 SGK
Bài tâp 11 tr.91 SGK
Tìm x biết:
Hai HS lên bảng làm bài
a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)
a) Kết quả x = 1
b) 2(x – 1) – 5 (x + 2) = -10
b) Kết quả x = 
Bài tập 12 và 13 tr.91 SGK 
GV hỏi: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x).
HS: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì a là nghiệm của đa thức P(x)
Sau đó GV yêu cầu hai HS lên bảng làm bài tập 12 và 13 tr.91 SGK.
Hai HS lên bảng làm bài.
Bài 12 tr.91 SGK 
P(x) = ax2 + 5x – 3 có một nghiệm là .
ị 
 = 
 = 
 a = 2 
HS lớp nhận xét bài làm của các bạn
GV nhận xét và sửa bài làm của HS.
Bài 13 tr.91 SGK
a) P(x) = 3 – 2x = 0
 - 2x = -3
 x = .
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = .
b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì x2 ³ 0 với mọi x
ị Q(x) = x2 + 2 > 0 với mọi x.
III. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Yêu cầu HS ôn tập kỹ các câu hỏi lý thuyết, làm lại các dạng bài tập.
Làm thêm các bài tập trong SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DS7 TU.doc