A. Mục tiêu:
1- Kiến thức : Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ,
2 – KN : HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau .
- So sánh hai phân số hữu tỉ.
- Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ
- Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tinh trong Q .
3- TĐ : HS có ý thức trong giớ học , yêu thích môn học .
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước chia khoảng.
2. Học sinh : thước chi khoảng.
Ngày soạn:24/08/2014 Ngày dạy: Lớp 7A: Lớp 7C: Chương I SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 1: TẬP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu: 1- Kiến thức : Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, 2 – KN : HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau . - So sánh hai phân số hữu tỉ. - Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ - Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tinh trong Q . 3- TĐ : HS có ý thức trong giớ học , yêu thích môn học . B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Thước chia khoảng. 2. Học sinh : thước chi khoảng. C. Hoạt động dạy học: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ:(4') Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu:(4học sinh ) a) c) b) d) III. Bài mới: Hoạt động của thầy Ghi bảng GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ ? Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không. ? số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào . - Cho học sinh làm ?1; ? 2. ? Quan hệ N, Z, Q như thế nào . - Cho học sinh làm BT1(7) - y/c làm ?3 GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số *Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương. - y/c HS biểu diễn trên trục số. - GV chữa bài BT2(SBT-3) -Y/c làm ?4 ? Cách so sánh 2 số hữu tỉ. -VD cho học sinh đọc SGK ? Thế nào là số hữu tỉ âm, dương. - Y/c học sinh làm ?5 - 1. Số hữu tỉ :(10') VD: a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ . b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b) c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: * VD: Biểu diễn trên trục số B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới. VD2:Biểu diễn trên trục số. Ta có: 2. So sánh hai số hữu tỉ:(10') a) VD: S2 -0,6 và giải (SGK) b) Cách so sánh: Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương IV. Củng cố: 1. Dạng phân số 2. Cách biểu diễn 3. Cách so sánh - Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số . - Y/c học sinh làm BT3(7): + Đưa về mẫu dương + Quy đồng V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT) - HD : BT8: a) và d) RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................... Ngày soạn:26/08/2014 Ngày dạy: Lớp 7A: Lớp 7C Tiết : 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu: 1- KT : Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ . 2- KN : - Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng - Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. 3- TĐ : HS có ý thức trong giờ học , yêu thích môn học . B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Giáo án 2. Học sinh : đồ dùng môn toán C. Hoạt động dạy học: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ:(4') Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)? Học sinh 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu? Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế? III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò BT: x=- 0,5, y = Tính x + y; x - y - Giáo viên chốt: . Viết số hữu tỉ về PS cùng mẫu dương . Vận dụng t/c các phép toán như trong Z - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần - GV cho HS nhận xét -Y/c học sinh làm ?1 ?Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 lớp 7. ? Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó. - Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2 Chú ý: 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ (10') a) QT: x= b)VD: Tính ?1 2. Quy tắc chuyển vế: (10') a) QT: (sgk) x + y =z x = z - y b) VD: Tìm x biết c) Chú ý (SGK ) IV. Củng cố: (15') - Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài: + Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương) + Qui tắc chuyển vế. - Làm BT 6a,b; 7a; 8 ; 10 SGK HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc HD BT 9c: Làm các bài tập STK Bài tập : 12,13 V. Hướng dẫn học ở nhà:(5') - Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d; BT 10: Lưu ý tính chính xác. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 01/09/2014 Ngày dạy: Lớp 7A: Lớp 7C Tiết : 3 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu: 1- KT : học sinh nắm được các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ . 2 – KN :- Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học 3- TĐ: HS có ý thức trong giờ học , yêu thích môn học . B. Chuẩn bị: - Giáo viên : với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân) - Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà . C. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') - Thực hiện phép tính: * Học sinh 1: a) * Học sinh 2: b) III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra câu hỏi: ? Nêu cách nhân chia số hữu tỉ . ? Lập công thức tính x, y. +Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ. ? Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ . ? Nêu công thức tính x:y - Giáo viên y/c học sinh làm ? - Giáo viên nêu chú ý. ? So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số . GV : Tỉ số 2 số x và y với xQ; yQ (y0) -Phân số (aZ, bZ, b0) 1. Nhân hai số hữu tỉ (5') Với *Các tính chất : + Giao hoán: x.y = y.x + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z + Nhân với 1: x.1 = x 2. Chia hai số hữu tỉ (10') Với (y0) ?: Tính a) b) * Chú ý: SGK * Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc -5,12:10,25 -Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay IV. Củng cố: - Y/c học sinh làm BT: 11; 12; 13; 14 (tr12) BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm) BT 12: BT 13 : Tính (4 học sinh lên bảng làm) V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK - Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT) Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT) HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105 HD BT56: Áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY .............................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................... Ngày soạn: 03/09/2014 Tiết 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN A. Mục tiêu: 1 KT : - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . 2 – KN : HS biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân . - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. 3 – TĐ : HS có ý thức trong giờ học , yêu thích môn học B. Chuẩn bị: - Thày: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK ) C. Tiến trình bài giảng: 1- ổn định tổ chức 2 – kiểm tra bài cũ - Thực hiện phép tính: * Học sinh 1: a) * Học sinh 2: b) 3- dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Giáo viên phát phiếu học tập nội dung ?4 _ Giáo viên ghi tổng quát. ? Lấy ví dụ. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên uốn nắn sử chữa sai xót. - Giáo viên cho một số thập phân. ? Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào . - Giáo viên: ta có thể làm tương tự số nguyên. Y/c học sinh làm ?3 - Giáo viên chốt kq 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (10') - Là khoảng cách từ điểm a (số nguyên) đến điểm 0 ?4Điền vào ô trống a. nếu x = 3,5 thì nếu x = thì b. Nếu x > 0 thì nếu x = 0 thì = 0 nếu x < 0 thì * Ta có: = x nếu x > 0 -x nếu x < 0 * Nhận xét: "xQ ta có ?2: Tìm biết vì 2. Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân (15') - Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân . * Ví dụ: a) (-1,13) + (-0,264) = -() = -(1,13+0,64) = -1,394 b) (-0,408):(-0,34) = + () = (0,408:0,34) = 1,2 ?3: Tính a) -3,116 + 0,263 = -() = -(3,116- 0,263) = -2,853 b) (-3,7).(-2,16) = +() = 3,7.2,16 = 7,992 IV. Củng cố:- Y/c học sinh làm BT: 18; 19; 20 (tr15) BT 18: 4 học sinh lên bảng làm a) -5,17 - 0,469 = -(5,17+0,469) = -5,693 b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32 c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1) = 16,027 d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25) =-2,16 BT 20: Thảo luận theo nhóm: Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 08/09/2014 Tiết : 5 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1- KT - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . 2 –KN : Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ , biết áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh . - Biết tính giá trị biểu thức, tìm x. 3 – TĐ : HS có ý thức trong gìơ học , yêu thích môn học B. Chuẩn bị: GV : Máy tính bỏ túi HS :Máy tính bỏ túi. C. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') * Học sinh 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x - Chữa câu a, b bài tập 24- tr7 SBT * Học sinh 2: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT : - Tính nhanh: a) c) III. Luyện tập : Hoạt động của thầy Ghi bảng Chữa bài tập 23 (16) dựa vào tính chất ‘nếu x<y và y< z thì x< z ’’ hãy so sánh - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập 24 (tr16- SGK HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét bài của bạn - Giáo viên chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính. ? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 Có bao ... T: Rèn cho hs cách tìm nghiệm của một đa thức - củng cố cho hs khả năng kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. 2- KN : Rèn luyện kĩ năng tính toán. 3 –TĐ : HS có ý thức trong giờ học , yêu thích môn học . II. Chuẩn bị: GV : Giáo án HS : Bài tâp về nhà III. Tiến trình giảng dạy: HĐGV HĐHS Hoạt động 1: kiểm tra 1/ Nghiệm của đa thức là gì? Hoạt động 2: Chữa bài tập Bài tập : 54(48) x= có phải là nghiệm của đa thức P(x) = Không ? HS 2: b) x= 1 ; x= 3 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3 không ? HĐ2 : luyện tập : Chữa bài tập 55 (48 ) a ) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 Tai x= -2 ta có P(-2) = 3(-2) + 6 = 0 Vậy x= -2 là nghiệm của đa thức b ) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm : Q(x) = y4 +2 Bài tập 43 (SBT) cho đa thức f(x) = x2- 4x- 5 chứng tỏ rằng x= 1 ; x= 5 là hai nghiệm của đa thức đó . HS : hoạt động theo nhóm HS lêmn bảng trình bày GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Hướng dẫn HS làm bài tập 44 (SBT) - về nhà làm bài tập 45;46;47 (SBT ) Chuẩn bị các câu hỏi + Baì tập trong (SGK) giờ sau Ôn tập chương IV HS : Nếu tai x= a đa thức p(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là nghiẹm của đa thức đó tai x= ta có Võy. x= Không phải là nghiệm của đa thức HS 2 : tai x= 1 ta có Q(x) = 1 – 4.1 +3 = 0 Tai x = 3 ta có Q(3) = 32 - 4.3 +3 = 9 + 12 +3 = 9 – 12 + 3 = 0 Vậy tai x= 1 ; x= 3 là nghiệm của đa thức Bài tập 55 (48 Tai x= -2 ta có P(-2) = 3(-2) + 6 = 0 Vậy x= -2 là nghiệm của đa thức b ) Đa thức không có nghiệm : Q(y) = y4 +2 đa thức Q(y) = y4 +2 luôn lớn hơn 0 với mọi giỏ trị của x Bài tập 43 (SBT) tai x= 1 ta cú f(-1) = (-1)2- 4(-1) – 5 = = 1+ 4 - 5 = 0 Tại x = 5 là nghiệm của f(5) = 52 – 5.4 – 5 = = 25 – 20 -5 = 0 Vậy x = -1 ; x= 5 là nghiệm của đa thức . IV. Điều chỉnh và bổ sung: Ngày soạn : 06/04/2014 TIẾT 63: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I, Mục tiêu bài học: *Kiến thức: - Ôn tập lại các kiến thức cơ bản trong chương IV, các phép tính về biểu thức đại sô. * Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bt và trình bày bài giải. cộng, trừ biểu thức đại số một cách thành thạo. * Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích môn học. * Xác định kiến thức trọng tâm: Học sinh biết nhận diện đơn thức, đa thức, biết tìm bậc và cộng trừ đa thức, biết tìm giá trị của đa thức, biết tìm nghiệm của đa thức. II. Chuẩn bị : GV: SGK, bảng phụ HS: SGK, máy tính bỏ túi III. Tổ chức các hoạt động học tập: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Gv cho hs ôn lại các khái niệm về đã học trong trương Gv cho hs trả lời câu hỏi trong sgk trang 49 . Hoạt động 2 Bài 58 (sgk – 49) GV gọi học sinh lên bảng làm. hs lên bảng làm. Gv gọi hs nhận xét. GV nhận xét, kết luận Bài 59 (sgk – 49) GV gọi học sinh lên bảng làm. hs lên bảng làm. Gv gọi hs nhận xét. - GV nhận xét, kết luận Bài 60 (sgk – 50) ? Cứ 1 phút vòi A chảy được bao nhiêu? vậy 2 phút thì như thế nào? ( Các em điền bằng biểu thức chứ không điền kết quả) ? Tương tự vòi B bằng số phút nhân với bao nhiêu? ? Hãy tìm biểu thức biểu diễn lượng nước chảy vào mỗi bể theo thời gian x phút ? Bài 61 (sgk – 50) Gv cho 2 hs lên bản làm . Hoạt động 3. Củng cố, hướng dẫn về nhà - Xem lại lí thuyết và các bài tập đã chữa. - Tiết sau tiếp tục ôn tập - Btvn : 62 đến 65 sgk – 50-51 - Tiết sau kiểm tra một tiết I. Ôn tập lí thuyết . Nhắc lại các k/n đã học . Hs trả lời và lấy vd. II. Bài tập Bài 58 (sgk – 49). a 2xy(5x2y + 3x - z) = 2.1.(-1)[5.12.(-1)+3.1-(-2)] =-2.0 =0 b. xy2 + y2z3 + z3x4 = 1.(-1)2 + (-2)3 .1 + (-2)3 .14 = 1+ (-8) + (-8) = - 15 Bài 59 (sgk – 49) a./ = 75x4y3z2 b./ = 125x5y2z2 c./ = -5x3y2z2 d./ = -5/2x2y4z2 Bài 60 (sgk – 50) phút bể 1 2 3 4 Bể A 100+30 100+30.2 100+30.3 100+30.4 Bể B 0+40 0+40.2 0+40.3 0+40.4 Cả hai bể 170 240 310 380 Bài 61 (sgk – 50) a./1/4xy3.(-2)x2yz2 = -1/2x3y4z2 hệ số là :-1/2 bậc : 9 b./ -2x2yz.(-3)xy3z = 6x3y4z2. Hệ số : 6 Bậc :9 IV. Điều chỉnh và bổ sung: Ngày soạn : 06/04/2014 TIẾT 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I, Mục tiêu bài học: 1-Kiến thức: - Ôn tập lại các kiến thức cơ bản trong chương IV, các phép tính về biểu thức đại sô. 2- kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bt và trình bày bài giải. cộng, trừ hai da thức , biết nghiệm của đa thức . 3- Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : GV: SGK, HS: SGK, máy tính bỏ túi III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (Nhác lại kiến thức đã học ) Hoạt động 2 : Dạy bài mới Bài 62 (sgk – 50) Cho hai đa thức : P(x) = Q(x) = GV gọi học sinh lên bảng làm. hs lên bảng làm. Gv gọi hs nhận xét. GV nhận xét, kết luận tính P(x) - Q(x) C ) Chứng tỏ x= 0 là nghiệm của đa thức Bài tập 63 (50) Cho đa thức M(x)= Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần theo luỹ thừa giảm dần của biến HS lờn bảng thực hiện GV nhận xét bài của HS 4. Củng Cố: Từng phần _ Sau mỗi bài toán giáo viên củng cố lại 5. Hướng dẫn : - Xem lại lí thuyết và các bài tập đã chữa. - Tiết sau tiếp tục ôn tập - Btvn : đến 64 sgk – 50-51 - Tiết sau kiểm tra một tiết Ôn tập lí thuyết . B¶ng phô II. Bài tập 62 P (x)= Q(x) = a)Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến : P(x) = Q(x) = tính P(x) + Q(x) P(x) = Q(x) = P(x) + Q(x) = Tính P(x) - Q(x) tính P(x) = Q(x) = P(x) - Q(x) = 2x5 +2x4 – 7x3- 7x2 Thay x= 0 vào ta có P(0) = 02 + 7.04 – 9.03 – 2.02 -1/4 = - 1/4 vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức P(x) + Thay x= 0 vào đa thức Q(x) Ta có : Q(0) = - 02 + 5.04 – 2.03 +5.02 – 1/4 = - 1/4 Vậy x= 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x) Bài tập 63 Cho đa thức M(x)= M(x) Tớnh M(1) ; M(2) M(1) = 14 + 2.12 +1 = 4 M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 +1 = 4 c) thay bất kì giá trị nào của x đa thức luôn luôn lớn hơn 0 IV. Điều chỉnh và bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn : 23/04/2014 Tiết : 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: 1- KT : Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số. 2- KN : Rèn luyện kĩ năng tính toán. - Rèn kĩ năng trình bày. 3- TĐ : HS có ý thức trong giờ học , yêu thích môn học . II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị giáo án HS: Chuẩn bị đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp. 2. Ôn tập: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ. b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x. - Học sinh biểu diễn vào vở. - Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức. BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5) b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được. - Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp. BT3: Cho hàm số y = x + 4 a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số. b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N - Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm. - Câu b giáo viên gợi ý. * Củng cố, hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89 HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa Bài tập 1 a) y x -5 3 4 -2 0 A B C b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x 4 = -2.(-2) 4 = 4 (đúng) Vậy B thuộc đồ thị hàm số. Bài tập 2 a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax 5 = a.2 a = 5/2 Vậy y = x b) 5 2 1 y x 0 Bài tập 3 b) M có hoành độ Vì Bài 1: (2,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC. Gọi H là giao điểm của hai đường cao AM và BN (M thuộc BC, N thuộc AC) a) Chứng minh rằng CH AB b) Khi ; hãy tính ? Bài 2: (1,5 điểm) Cho tam giác DEF cân tại D có đường trung tuyến DI (I thuộc EF). Biết DE = 10 cm; EF = 12 cm. Tính DI ? IV. Điều chỉnh và bổ sung: Ngày soạn : 24/04/2014 Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: 1-KT : Ôn luyện kiến thức cơ bản về các phép tính, tỉ lệ thức. 2- KN : Rèn luyện kĩ năng tính toán. - Rèn kĩ năng trình bày. 3- TĐ : Rèn tính cẩn thận , tự học II. Chuẩn bị: III. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 3. Ôn tập: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần. - Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên đánh giá - Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính. ? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối. - Hai học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 ? Từ ta suy ra được đẳng thức nào. - Học sinh: ? Để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu. - Học sinh: cd - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai) 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm Bài tập 1 (tr88-SGK) Thực hiện các phép tính: Bài tập 2 (tr89-SGK) Bài tập 3 (tr89-SGK) Bài 1: (2 điểm) Cho đa thức: A(x) = 4x3 – x + x2 – 4x3 – 3 + 3x a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính A(1) và A(–1) Bài 2: (1 điểm) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích: xy2 và – 6x3yz2 Bài 3: (1 điểm) Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 2x + 10 IV. Điều chỉnh và bổ sung: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn 30/3/2014 Ngày dạy : / 4/ 2014 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: Hs N¾m ®îc c¸ch céng trõ ®a thøc, s¾p xÕp ®a thøc, t×m bËc ®a thøc BiÕt t×m nghiÖm cña mét ®a thøc mét biÕn RÌn kü n¨ng tÝnh to¸n cÈn thËn, tr×nh bµy khoa häc II. Chuẩn bị: Đề ra theo nhóm III. Tiến trình bài giảng IV. Điều chỉnh và bổ sung: Ngày soạn 30/3/2014 Ngày dạy : / 4/ 2014 Tiết 69 + 70 ; KIỂM TRA CUỐI NĂM MỤC TIÊU : Kiểm tra các phép tính trên tập hợp số thực. Biết vận dụng các qui tắc tính để tìm x Biết cộng trừ đa thức Biết vẽ đúng hình và chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau. Biết vận dụng linh hoạt các quy tắc, định nghĩa, tính chất trong tính toán và chứng minh. CHUẨN BỊ : Đề ra theo nhóm, theo hướng dẫn của phòng giáo dục huyện. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Thi và chấm thi theo lịch chung IV. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG :
Tài liệu đính kèm: