Giáo án Đại số 7 - Nguyễn Đức Hưởng

Giáo án Đại số 7 - Nguyễn Đức Hưởng

I. Mục tiêu:

* Hiểu được số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ, giữa các tập hợp số: N, C, Z, Q

* Học sinh biết biểu diễn số hiểu tỷ trên trục số, so sánh 2 số hữu tỷ.

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Máy chiếu giấy trong (ghi mối quan hệ N, Z, Q (sơ đồ) và các biểu thức); thước thẳng có chia khoảng, phấn màu

* Học sinh: Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, Tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sấnh số nguyên, so sấnh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.

 

doc 209 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Nguyễn Đức Hưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: Đại số
lớp 7
chương 1: Số hữu tỷ. số thực
Tiết 1 : số hữu tỷ số thực 
I.	Mục tiêu: 
* Hiểu được số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ, giữa các tập hợp số: N, C, Z, Q
* Học sinh biết biểu diễn số hiểu tỷ trên trục số, so sánh 2 số hữu tỷ.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Máy chiếu giấy trong (ghi mối quan hệ N, Z, Q (sơ đồ) và các biểu thức); thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
* Học sinh: Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, Tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sấnh số nguyên, so sấnh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu môn học 
- Giới thiệu chương trình đại số lớp 7
- Nêu yêu cầu về sách, vở, dụng cụ HT, ý thức học môn đại số.
- Giới thiệu sơ lược về chương I
- Nghe và theo dõi mục lục
- Ghi yêu cầu đê3r thực hiện
- Theo dõi mục lục (trang 42 SGK)
Hoạt động 2: Số hữu tỷ 
- GV đưa ra các số.
 3 , 0 ; - 0,5 ; 
+ Yêu cầu HS viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó.
+ Có thể viết được vô số bằng nó đ bổ xung thêm "..."
- GV giới thiệu là các cách viết khác nhau của số 3. Số 3 được gọi là số hữu tỷ.
Sau đó cho HS nhận biết các số còn lại 0 ; - 0,5 ; củng là các số hữu tỷ.
- Đưa ra các câu hỏi: Vậy thế nào là số hữu tỷ.
? 1
- Yêu cầu HS làm (Hoạt động nhóm)
+ Yêu cầu HS làm vào giấy trong
+ Thu bài làm của HS và kiểm tra 3 nhóm.
? 2
- Yêu cầu HS làm bài vào giấy nháp.
GV hỏi thêm mọi số tự nhiên n có phải là số hữu tỷ không ? Vì sao ?
- Vậy có nhận xét gì về mối quan hệ giữa N, Z và Q
- Chiếu lên màn hình sơ đồ.
- Chiếu lên màn hình bài tập 1 (trang 7 SGK).
Yêu cầu HS làm , cho HS nhận xét chéo.
- Mỗi HS viết 1 số
- Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng ( a, b ẻ Z; b ạ 0)
- Thảo luận nhóm- làm vào giấy trong
Kết quả: Các số 0,6 ; - 1,25 ; 1 là các số hữu tỷ.
Vì : 
+ Nhận xét bài làm của nhóm
- 2 HS trả lời: 
+ a ẻ Z ị a = ẻ Q
+ n ẻ N ị n ẻQ.
1 HS trả lời .
N C Z ; N C Q ; N C Q
- Quan sát sơ đồ
- Từng HS một đứng tại chổ nêu các KH điền vào ô vuông.
 - 3 ẽ N ; -3 ẻ Z ; - 3 ẻ Q
 ẽ Z ; - ẻ Q ; N C Z C Q
Hoạt động 3: Biểu diến số hứu tỷ trên trục số 
- Vẽ trục số rồi yêu cầu HS lên bảng biểu diễn các số nguyên - 1; 1; 2 trên trục số , rồi đi xuống lớp kiểm tra HS biểu diễn trong giấy nháp
- Yêu cầu HS đọc VD1 trong SGK sau đó GV thực hành trên bảng
- Chốt lại chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu; xác định điểm biểu diễn số hữu tỷ theo tử số.
- Đưa ra VD2: biểu diễn số trên trục số.
+ ? Viết dưới dạng mẫu số dương
+ ? Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần
+ ? Điểm biểu diễn XĐ như thế nào ?
- GV yêu cầu HS biểu diễn trên tia số.
+ ? Biểu diễn dưới dạng hỗn số
+ ? Hãy biểu diễn số 4 trên tia số và biểu diễn trên đoạn thẳng đơn vị tiếp theo
+ ? Để biểu diễn 4 ta làm thế nào, hãy thao tác 
- 1 HS lên bảng biểu diễn, HS còn lại biểu diễn vào vở nháp.
+ Nhận xét.
- Đọc VD1 và biểu diễn số trên tia số vào vở.
+ 1 HS đứng tại chổ = 
+ 1 HS trả lời : 5 phần
+ Lấy về bên trái điểm 0 1 đoạn thẳng bằng 3 đơn vị mới.
+ 1 HS lên bảng biểu diễn.
+ 1 HS viết = 4 và biểu diễn 
Hoạt động 4: So sánh 2 số hữu tỷ
- Đưa ra so sánh 2 phân số.
 và 
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp, rồi gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- Đưa ra VD: so sánh 2 số hữu tỷ
a, - 0, 6 và 
b, 0 và 
+ Để so sánh 2 số hữu tỷ ta làm nhaư thế nào.
+ Yêu cầu HS so sánh 
 a, - 0, 6 và 
b, 0 và 
+ Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày, cho HS khác nhận xét.
- Qua hai VD trên em hãy cho biết để so sánh 2 số hữu tỷ ta làm như thế nào?
- Giới thiệu số hữu tỷ âm và số hữu tỷ dương.
- Chiếu lên màn hình 
Yêu cầu từng HS đứng tại chổ trả lời (3 HS)
- Ta có : 
Vì nên 
+ 1 HS trả lời: ... viết chúng dưới dạng phân số đó.
+ So sánh;
a, - 0, 6 và ; 
Vì - 6 < - 5 nên 
hay - 0, 6 < 
b, .
HS trả lời .
... Viết dưới dạng phân số rồi so sánh tử với nhau
- Từng HS làm:
 số hữu tỷ âm
 số hữu tỷ dương
 không phải là số hữu tỷ dương(âm)
Hoạt động 5: Củng cố 
- Đưa ra các câu hỏi:
+ ? Thế nào là số hữu tỷ ? VD
+ ? Để so sánh 2 số hữu tỷ ta làm như thế nào 
- Đưa ra BT: cho 2 số hữu tỷ - 0, 75
 và 
a, So sánh 2 số đó
b, Biểu diễn 2 số đó trên trục số 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi (SGK)
- Cả lớp làm vào vở nháp, 2 HS lên bảng trình bày:
a, - 0, 75 = < 0 mà 
Do đó 
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà 
- Nắm vứng số định nghĩa số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, so sánh 2 số hữu tỷ.
- Làm bài tập 2, 3, 4, 5 (trang 8 SGK) bài 1, 3 (trang 3 SGK)
- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ phân số, "quy tắc dấu ngoặc" "quy tắc chuyển vế"
Tiết 2 : cộng, trừ số hữu tỷ 
I.	Mục tiêu: 
* Củng cố kiến thức về cộng, trừ phân số, các tính chất về phép cộng phân số.
* Học sinh nắm được công thức cộng, trừ hai số hữu tỷ, các tính chất của phép cộng, số hữu tỷ, quy tắc "chuyển vế"
* Biết cộng, trừ hai số hữu tỷ, biết vận dụng quy tắc chuyển vế một cách thành thạo.
* Rèn luyện năng lực tính nhẩm cho HS.
II.	Chuẩn bị: 
* Học sinh: Ôn công, trừ phân số, tính chất của phép cộng phân số, quy tắc chuyển vế trong Z
* Giáo viên: Bảng phụ bài 7, bài tập kiểm tra bài cũ.
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và xây dựng kiến thức mới (15') 
1. Tính :
a, 
b, - 3 - ( - )
Nêu công thức cộng trừ hai phân số cùng mẫu ?
2. Tìm x biết 
.
3. Nêu khái niệm về số hữu tỷ ? cho VD ?
GV giới thiệu SGK và ghi đầu bài lên bảng
- Muốn công, trừ hai số hữu tỷ ta làm như thế nào?
? 1
* Làm bài tập SGK.
2 HS lên bảng đồng thời.
HS1: Làm và trả lời câu 1
HS2: Làm bài 2.
Cả lớp cùng làm, theo dõi nhận xét, cho điểm
S: Đứng tại chổ trả lời
- HS lĩnh hội kiến thức
- Cả lớp cùng làm, 2 HS lên bảng đồng thời.
 Tính : 
a,= 
b, - 3 - ( - ) = 
2. KQ: x = 
Cộng ttrừ hai số hữu tỷ:
với x = ; y = 
a, b, m ẻ Z, m > 0:
x + y = + = 
x - y = + = 
VD: ở kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: (12') 
GV: Nêu quy tắc chuyển vế trong z ?
- Tương tự trong z, trong Q cũng có quy tắc "chuyển vế" GV minh hoạ qua 2 bài kiểm tra bài cũ.
Hãy nêu quy tắc chuyển vế ?
? 2
* Làm bài trang 9
GV thu 1 số bài của HS để cả lớp kiểm tra.
- GV giới thiệu chú ý trong SGK ttrang 9.
HS trả lời:
HS quan sát
- HS nêu quy tắc.
- 2 HS lên bảng đồng thời, cả lớp làm vào giấy
- HS nhận xét, đánh giá
? 1
Bài 1 Tính
a, KQ: 
b, KQ: 
2. Quy tắc "chuyển vế"
Với " x, y, z ẻ Q:
x + y = z ị x = z - y
VD: (bài 2 kiểm tra bài cũ)
? 2
Bài Tìm x, biết
a, 
Vậy x = -
b, Tương : KQ:
x = 
Hoạt động 3: Củng cố luyện tập (15') 
1. Lấy VD về 2 số hữu tỷ.
Hãy cộng, trừ hai số hữu tỷ đó.
- GV cho HS kiểm tra kết quả 2 - 3 em
2. Làm bài tập 6 (SGK)
** Có thể đưa bài tập ở dạng Đ, S (sai ở dạng phép cộng, trừ HS cộng 2 mẫu)
3. GV đưa bài tập 7 (SGK)
4. Làm bài tập 8 (c)
Làm bài tập 9 (d) 
Lưu ý:
+ Thứ tự thực hiện phép tính
+ Quy tắc chuyển vế: phải đổi dấu
- HS tự lấy VD về 2 số hữu tỷ.
Thực hiện công, trừ trên giấy nháp.
- HS kiểm tra lẫn nhau
+ Cả lớp làm vào vỡ.
Hai HS lên bảng đồng thời.
+ HS khác nhận xét đánh giá.
HS đọc đề bài
Lấy VD ?
HS nhận xét VD của một số bạn.
- Hai HS lên bảng đồng thời; cả lớp chia thành 2 nhóm.
HS khác của hai nhóm kiểm tra lẫn nhau.
Bài 6 trang 10: Tính
a, 
b, c, Tương tự
d, 
Bài 8 trang 10:
c, KQ: 
Bài 9 trang 10.
c, KQ: 
d, KQ: 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (3') 
- Học quy tắc cộng, trừ số hữu tỷ; quy tắc chuyển vế
- Làm bài 8 (a, b, d) ; 9 (a, b) 10 (SGK)
- Làm bài 0, 16, 13 (SBT)
- Ôn nhân chia phân số, nghiên cứu bài nhân, chia số hữu tỷ, tính chất của phép nhân phân số.
Ngày soạn:30/8/2010
Ngày giảng:7A(1/9/2010)
Tiết:3 nhân chia số hữu tỉ 
I. Mục tiêu: 
- Qua bài này HS nắm được công thức nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm về số hữu tỷ của hai số, số nghịch đảo.
- HS có một số kỷ năng nhân chia số hữu tỷ, thực hiện các phép tính
- Rèn luyện năng lực tính nhẩm, sự tư duy toán học.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bảng phụ bài 14, bài kiểm tra bài cũ, phiếu kiểm tra
- Học sinh: Ôn nhân chia phân số, tính chất phép nhân phân số, giấy
III. Tiến trình giờ dạy
1.ổn định
2. Các hoạt động
HĐ1 Kiểm tra và hình thành kiến thức mới (11') 
1. Tính:
a, 
b, 
c, 
(a, b, c, d ạ 0)
2. Tính
a, 
b, = ?
c, 
- 2 HS lên bảng đồng thời.
HS khác cùng làm quan sát, nhận xét đánh giác và cho điểm
1. Nhân hai số hữu tỷ.
a, 
b, = 
với 
HĐ2 Chia hai số hữu tỉ 
GV: Dựa vào phần kiểm tra bài cũ và phần đầu SGK giới thiệu vào bài mới.
? 1
- Làm bài :
GV: Giới thiệu chú ý SGK và tỷ số của hai số x và y.
HS: Ghi nhớ công thức và phát biểu quy tắc.
2 HS lên bảng đồng thời .
Cả lớp làm vào giấy.
HS: Lĩnh hội kiến thức
2. Chia hai số hữu tỷ
VD:
Với (y ạ 0)
Chú ý : (SGK trang 11)
VD: Tỷ số của hai số - 3 và 10, 2 là hay - 3 : 10, 2.
HĐ3 Củng cố và luyện tập 
- Làm bài tập 11 (SGK)
GV thu bài của 3 - 4 HS 
- Làm bài 13(SGK) (c, d)
Ghi nhớ: Thực hiện phép tính ở trong ngoặc trước ... vận dụng quy tắc nhân, chia, cộng, trừ số hữu tỷ.
- Làm bài tập 14 (SGK)
GV đưa bảng phụ yêu cầu HS làm.
- GV: động viên kích lệ các nhóm làm tốt
- Phát phiếu học tập:
Điền đáp số vào ô trống:
a, 
b, 
c, 
d, 
GV thu phiếu 
HS làm vào giấy
- HS kiểm tra bài làm của bạn.
2 HS học sinh lên bảng đồng thời , mỗi dãy làm 1 câu.
hoạt động nhóm
Tổ trưởng phân công tổ viên làm bài, thư ký ghi kết quat vào ô trống
- Học sinh các nhóm nhận xét lẫn nhau 
- HS điền vào phiếu của mình.
HS chấm 1 số bài của bạn
Bài 11: Tính
a, 
b, KQ: 
d, KQ: 
Bài 13 trang 12.
c, 
d, KQ: 
Bài 14 trang 12.
x
4
=
:
x
:
- 8
:
=
16
=
=
=
x
- 2
=
Phiếu học tập : 6
a, Sai 
b, Đúng
c, Đúng
d, Đúng.
HĐ4 Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ
- Ôn giác trị tuyệt đối của một số nguyên; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ở lớp 6.
- Làm bài tập VN: Làm tiếp các bài tập đã chữa 11,12,13,14/12(sgk)
- Chuẩn bị bài mới: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Ngày soan:31/8/2010
Ngày giảng: 7A(1/9/2011)
Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I.Mục tiêu: 
- HS nắm được giá trị của số tuyệt đối của một số hữu tỷ, biết cách công, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Biết vận dụng giá trị tuyệt đối vào bài tập.
- Rèn luyện năng lực tính nhẩm, tính nhanh, tính hợp lý.
II. Chuẩn bị: 
? 1
- Giáo viên: Bảng phụ bài bài 17, 19
- Học sinh: Giá trị của một số nguyên, cộng trừ nhân chia số thập phân.
III. Tiến trình giờ dạy
1.ổn định
2. Các hoạt động
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
1. GV cho HS làm bài tập 16 (SGK)
2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a ?
-GV giới thiệu bài mới và giá trị tuyệt ... trò chơi TH"
* Học sinh: Bảng phụ nhóm bút dạ.
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra đặt vấn đề 
1. Cho đa thức:
F(x) = x2 + 2x - 3 = 0
Tính F(1)
F(-3)
F(0)
2. Cho đa thức Q(x) = 2x - 1
Tính Q() = ?
Q(1) = ?
GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá cho điểm.
GV: Hãy nhận xét giá trị của đa thức F(x) tại F(1) ; F(-3) ?
Ta nói x = 1; x = -3 là các nghiệm của đa thức F(x) ị vào bài.
2 HS lên bảng đồng thời
HS1: 
F(1) = 12 + 2 . 1 - 3 = 0
F(-3) = (-3)2 + 2 . (-3) - 3 = 0
F(0) = 02 + 2 . 0 - 3 = -3
HS2: 
Q() = 2 . - 1 = 0
Q(1) = = 2 . 1 - 1 = 1
HS trả lời:
F(1) = 0
F(-3) = 0
Hoạt động 2: (7') 
GV: Khi nào Q(x) có giá trị bằng 0
Ta nói x = là nghiệm của đa thức Q(x).
- Khi nào số a là một nghiệm của đa thức P(x) ?
GV: Nêu khái niệm
- Vì sao x = 1; x = -3 là nghiệm của đa thức?
1. Nghiệm của đa thức một biến
HS trả lời: Q(x) = 0 khi x = 
HS nếu tại x = 0, đa thứ P(x) có gái trị bằng 0 ta nói x = a là một nghiệm của đa thức P(x).
2 HS nhắc lại
HS trả lời
Hoạt động 3: (13') 
1. GV ghi phần VD (sử dụng kiểm tra bài cũ).
? 1
2. Làm bài (SGK)
GV: Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta là như thế nào ?
GV: Một đa thức (đa thức khác không) có thể có bao nhiêu nghiệm?
GV: Minh hoạ qua VD cụ thể.
? 2
3. Làm bài 
GV đưa đề bài lên màn hình
GV: Có cách nào tìm nghiệm của đa thức không ?
GV: Đa thức Q(x) còn nghiệm nào khác không?
2. Ví dụ
VD1: x = là một nghiệm của đa thức vì Q() = 2. - 1 = 0
VD2: x = 1; x = - 3 là các nghiệm của đa thức F(x) = x2 + 2x - 3 Vì F(x) = 0 và F(-3) = 0
VD3: G(x) = x2 + 2 không có nghiệm vif tại x = a bất kỳ
G(a) = a2 + 2 > 0, "a 
vì a2 0; "a ị a2 + 2 > 0 "a
HS làm đề bài
- HS trả lời .... Ta thay số đó vào x, nếu giá trị của đa thức tính được bằng 0 thì số đó là một nghiệm của đa thức.
- HS lên bảng là:
H(2) = 23 - 4. 2 = 0.
H(0) = 03 - 4. 0 = 0.
H(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0.
Vậy x = -2; x = 0; x= 2 là các nghiệm của H(x).
HS trả lời:
Chú ý (SGK)
1 HS lên bảng làm:
a, P(x) = 2x + 
P() = 1
P() = 1. 
P(- ) = 2 . (- ) + 
Vậy x = - là nghiệm của đa thức P(x)
HS trả lời.
Cho P(x) = 0 ị Tìm x ?
2x + = 0 ị 2x = 
 x = - 
b, HS trả lời
Q(3) = 0 ; Q(1) = -4; Q(-1) = 0
Vậy x = 3; x = -1 là nghiệm của Q(x)
HS: Đa thức Q(x) = x2 - 2x - 3 là đa thức bậc hai có nhiều nhất là hai nghiệm nên không còn nghiệm nào khác ?
Hoạt động 4: Củng cố luyện tập (15') 
1. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức?
2. Làm bài 54 (SGK)
GV đưa đề bài lên màn hình
3. Làm bài 55 SGK
a, Tìm nghiệm của đa thức
P(y) = 3y + 6
- Để tìm nghiệm của đa thức ta lamg như thế nào?
b, Chứng tỏ Q(y) = y4 + 2
4*: Tổ chức trò chơi toán học
Luật chơi: có hai đội, mỗi đội có 5 HS, 1 bút dạ chuyền tay nhau viết lên bảng phụ.
HS 1, 2, 3, 4, 5, lần lượt làm câu:
1(a), 1(b), 2(a), 2(b), 2(c),
HS được phếp chữa bài cho HS liền trước. Mỗi câu đúng hai điểm
Thời gian (3') đội nào song trước dừng lại tính điểm.
GV đưa đề bài lên màn hình và trên bảng phụ.
HS trả lời.
Cả lớp làm vào vỡ
2 HS lên bảng đồng thời, HS khác nhận xét
HS1: a, x = không phải là nghiệm của P(x) vì 
P() = 5. + = 1.
HS2: b, Q(x) = x2 - 4x + 3
Q(1) = 12 - 4 . 1 + 3 = 0
Q(3) = 32 - 4 . 3 + 3 = 0.
Vậy x = 1; x= 3 là cácnghiệm của đa thức.
HS đứng tại chổ trảlời.
a, Đa thức P(y) có nghiệm khi P(y) = 0
Hay 3y + 6 = 0
 y = -2
b, y4 ³ 0 "y ị y4 + 2 > 0, "y
HS nghe GV phổ biến luật chơi.
Hai đội làm bài điền bài vào kết quả
Đề bài: 1. Cho đa thức P(x) = x3 - x
Trong các số sau đây; -2; -1; 0; 1; 2
a, Hãy tìm nghiệm của đa thức P(x)
b, Tìm các nghiệm còn lại P(x)
2. Tìm nghiệm của đa thức sau:
a, A(x) = 4x - 12
b, B(x) = (x + 3) (x - 3)
c, C(x) = 2x2 + 1.
Kết quả:
 GV và HS lớp chấm thi, công bố đội thắng và phần thưởng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (1')
- Làm bài 62, 65 (SGK) và 44, 45, 46, 47, 50 (SBT)
Tiết 63: luyện tập về nghiệm của đa thức : 
I.	Mục tiêu: 
* Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức
* Rèn kỷ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử, xác định nghiệm của đa thức
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Giấy trong ghi bài tập 62, 65, bài 5 ra thêm phấn màu, bút dạ.
* Học sinh: (như tiết 63)
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra (9') 
1. a, Đơn thức là gì?
b, Đa thức là gì?
c, Viết biểu thức đại số chứa x, y thoả mãn một trong các điều kiện sau:
* Là đơn thức
* Chỉ là đa thức, không phải là đơn thức
2. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng cho VD?
Phát biểu quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng? cho VD?
2 HS lên bảng đồng thời
HS1: Trả lời câu 1
3x2y, ...
x2y + 6x2y + y - 
HS2: trả lời câu 2.
Hoạt động 2: Luyện tập (35') 
1. Bài 56 trang 17 (SBT)
Cho đa thức:
F(x) = - 15x3 - 5x4 - 4x2 + 8x2 - 9x3 - x4 + 15 - 7x3
a, thu gọn đa thức trên
GV: Ghi nhứ:
- Luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương.
- Luỹ thừa bậc lẽ của một số âm là một số âm.
2. Làm bài 62 trang 50 (SGK)
GV đưa dề bàilên màn hình
a, Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng dần của biến?
GV: Lưu ý: Trước khi sắp xếp cần rút gọn (nếu cần)
b, Tính P(x) + Q(x)
 P(x) - Q(x)
c, Chứng tỏ x= 0 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)?
Ghi nhớ:
x = a là nghiệm của P(x) Û P(a) = 0
3. Làm bài 65 SGK
GV đưa đề bài lên màn hình
Trong các số bên mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó?
GV cho HS hoạt động nhóm:
Nữa lớp làm câu b và d
Nữa lớp làm câu c và e
4. C/m: M = x4 + 2x2 +1 không có nghiệm ?
5. Cho M(x) + (3x3 + 4x2+2)
 = 5x2 + 3x3 - x + 2.
a, Tìm đa thức M(x)
b, Tìm nghiệm của M(x) ?
1 HS lên bảng làm câu a, 1 HS làm câu b.
a, F(x) = (5x4 - x4) + (15x3 - 9x3 - 7x3) + (- 4x2 + 8x2) + 15
F(x) = 4x4 + (- 31x3) + 4x2 +15 
=4x4- 31x3 + 4x2 +15 
b, F(1) = 4 . 14 - 31 .13 + 4 . 12 + 15
= - 8
F(-1) = 54.
2 HS lên bảng, mỗi HS thu gọn và sắp xếp 1 đa thức.
a, 
P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
Q(x) =- x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 
2 HS lên bảng mỗi HS làm một phần 
P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - x + 
P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - x + 
HS trả lời:
Q(0) = - 05 + 5 . 04 - 2 . 03 + 4 . 02 - x + (ạ 0)
ị x = 0 không phải là nghiệm của Q(x) ,P(0) = 0 nên x= o là nghiệm của P(x)
a, A(x) = 2x - 6
Cách1: 2x - 6 = 0
ị x = 3
Cách 2: Tính A(-3) = 2(-3) - 6 = - 12
A(0) = - 6
A(3) = 2 . 3 - 6 = 0
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x)
b, B(x) = 3x + 
KQ: x = - 
c, M(x) = x2 - 3x + 2
KQ: x = 1 hoặc x = 2 là nghiệm của M(x)
d, P(x) = x2 + 5x - 6
KQ: x = 1; x = - 6 là nghiệm của P(x)
e, Q(x) = x2 + x
KQ: x = 0; x = -1 là nghiệm của q(x)
HS đứng tại chổ trả lời:
Ta có: x4 ³ 0, "x
 2x2 ³ 0, "x
ị x4 + 2x2 + 1 > 0"x
Vậy đa thức M không có nghiệm 
 HS đứng tại chổ trả lời:
a, M(x) = 5x2 + 3x3 - x + 2.- (3x3 + 4x2+2) = x2 - x
b, M(x) = 0 ị x2 - x = 0 ị x(x - 1) = 0 ị x = 0 hoặc x = 1 
Vậy nghiệm của M(x) là x = 0 ; x = 1.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (1') 
- Ôn tập câu hỏi lý thuyết, kiến thức cơ bản, ôn bài tập
- Làm cá bài tập SGK.
* Rút kinh nghiệm:
 Phần kiểm tra bài cũ nên kiểm tra về nghiệm của đa thức.
Tiết 64 : Ôn tập chương iv
với sự trợ giúp của máy tính ca si o 
I.	Mục tiêu: 
* Ôn tập về hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
* Rèn luyện kỷ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị biểu thức giá trị, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Thước ke phấn màu, bút dạ phiếu học tập. giấy trong bài 60, 61, (SGK), bảng phụ bài 59.
* Học sinh: Bảng phụ, bút dạ.
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Ôn tập khái niện về biểu thức đại số đơn thức
 đa thức (15')
1. Biểu thức đại số là gì ?
Cho VD yêu cầu HS lần lượt trả lời
2. Thế nào là đơn thức ?
Hãy viết một đơn thức của biểu thức x, y có bậc khác nhau ?
3. Bậc của đơn thức là gì?
Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên? và tìm bậc của đa thức x. ; 0
4. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? cho ví dụ:
5. Đa thức là gì?
Viết 1 đa thức có 1 biến x, có 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là - 2 và hệ số tự do là 3.
6. Bậc của đa thức là gì?
Tìm bậc của đa thức vừa viết?
1. Biểu thức đại số: (SGK):
VD: 2xy + z.v.v..
2. Đơn thức SGK
- 2x2y ; ; x4y2...
3. Bậc của đơn thức SGK
4. Đơn thức đồng dạng SGK
VD: x2y ; ; 3x2y...
5. Đa thức (SGK)
- HS viết: -3 x5 + 2x3 + 4x2 - x.
HS trả lời:
Hoạt động 2: Luyện tập (28') 
1. Làm bài 58 SGK
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm:
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS có thể sử dụng máy tính bỏ túi.
2. Làm bài 61 trang 49, 50 (SGK)
GV đưa đề bài lên màn hình
a,
b,
c, Hai tích tìm được có phải là đơn thức đồng dạng không? Tại sao?
d, Tính giá trị mỗi tích trên tại x = -1; y = 2; z = 
* HS có thể sử dụng máy tính để tính
GV cho HS kiểm tra bài làm củ 2 - 3 nhóm.
3. Làm bài 59 trang 49 SGK
Hãy điền đơn thức vào mỗi đơn thức sau:
GV treo bảng phụ:
 .
5xyz 
5x2yz
=
=
=
15x3y2z
25x4yz
-xyyz
=
=
-xy3z
4. Làm bài 60 (SGK)
GV đưa đề bài lên màn hình
GV yêu cầu HS điền vào bảng.
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
HS1: a, Thay x = 1; y = - 1; z = -2 vào biểuthức:
2. 1(-1) 
= - 2 (- 5 + 3 + 2) = 0
HS2: b, Thay số ta có:
1(-1)2 + (-1)2 . (-2)3 .14
= 1 . 1 + 1 . (-8) . 1
= 1 - 8 - 8 = -15
Dạng 2: hoạt động nhóm:
HS hoạt động theo nhóm.
a, 
Đơn thức bậc 9 có hệ số là - 
c, Hai tích tìm được là hai đơn thức đồng dạng vì có hệ số ạ 0 và cùng phần biến.
d, Tính a: KQ: 2
Tính b: KQ: - 24
Đại diện 1 nhóm trình bày lên bảng
2 HS lên bảng làm:
HS1 điền:
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
- x2y4z2 (HS2 điền)
HS tóm tắt đề:
Bể A: 100l nước ; chảy 30l/ phút
Bể B: không ; chảy 40l/ phút
Tinh: Lượng nước 1'; 2'; 3'; 4'; 10' 
(Ba HS lần lượt lên bảng điền vào ô trống)
Thời gian
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
10 phút
x phút
Bể A
130
160
190
220
400
100 + 30x
Bể B
40
80
120
160
400
40x
Bể C
170
240
310
380
800
HS1 điền ô 2 phút; 3 phút
HS điền ô 4 phút; 10 phút
HS3 điền ô x phút.
5. Phiếu học tập:
1. Các câu sau đúng hay sai ?
a, 5 là một đơn thức
b, x2yz - 1 là đơn thức
c, x2 + x3là đa thức bậc 5
d, 3x4 - x3 - 2 - 3x4 là đa thức bậc 4.
e, 2x3 và 3x2 là đơn thức đồng dạng.
g, - x2y5 và xy2 . 2xy là 2 đơn thức đồng dạng
h, f(x) = x3 - 1 thì f(-1) = 0
Hết giờ GV thu bài kiểm tra 2 - 3 bài của HS và nhận xét .
HS làm bài trong (5')
a, Đúng
b, Sai (vì có trứa phép trừ)
c, Sai (vì là bậc 3)
d, Sai (Vì chưa thu gọn)
e, Sai vì không cùng phần biến
g, Đunngs
h, Sai vì f(x) = (-1)3 - 1 = -2
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (2') 
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
- Làm bài 62, 63 trang 50, 51 (SGK) 51, 52 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dai 7.doc