Chương I: SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC
Tiết 1: Đ1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hiểu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1)Phương pháp: Nêu vấn đề.
2)Phương tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK,SBT,đồ dùng học tập.
Ngày soạn:14/08/2009 Ngày dạy:17/08/2009 Chương I: Số hữu tỉ, số thực Tiết 1: Đ1. Tập hợp Q các số hữu tỉ I.Mục tiêu: - HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hiểu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1)Phương pháp: Nêu vấn đề. 2)Phương tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK,SBT,đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra: (Nhắc nhở HS các yêu cầu học tập môn học) 2)Bài mới: ◐ Em Hãy viết các phân số cùng bằng ◐Em làm bài toán ?1; ?2 SGK ◐Em làm bài toán ?3-SGK ◈ Mô tả trục số hướng dẫn cách làm! ◐ Tương tự biểu diễn số 2/-3 trên trục số? ◐ Biểu thị số – 0,6 thành p/s ? So sánh với –5/10 ? ◐ Biểu thị số thành p/s ? So sánh hai p/s ? ◐ Làm ?5 - SGK 1, Số hữu tỉ: VD: * Các p/s bằng nhau được coi là các cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ. Vậy mỗi số là một số hữu tỉ. ĐN: (SGK) KH: Tập hợp các số hữu tỉ là Q và Chú ý: * Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ * Các số thập phân, hổn số cũng là số hữu tỉ. 2,Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: VD1: (SGK) Đơn vị mới bằng 1/4 đ/v cũ Điểm 5/4 nằm bên phải điểm O và cách O một khoảng 5 đ/v mới VD2: (SGK) Đơn vị mới bằng 1/3 đ/v cũ Điểm –2/3 nằm bên trái điểm O và cách O một khoảng 2 đ/v mới. 3, So sánh hai số hữu tỉ: * Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta so sánh hai p/s đại diện. VD1: (SGK) VD2: (SGK) Chú ý: (SGK) IV.Củng cố bài: ◐ Em điền bảng phụ ? ◐ a; b cùng dấu thì a/b âm hay dương ? Bài 1: (Bảng phụ) Bài 2: (Bảng phụ) Bài 4: V.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã thực hiện. -BTVN: BT 3, 5 (SGK) Ngày soạn:14/08/2009 Ngày dạy:17/08/2009 Tiết 2: Đ2. Cộng trừ số hữu tỉ I.Mục tiêu: - HS nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trên tập hợp số hữu tỉ. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1)Phương pháp: Nêu vấn đề. 2)Phương tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK,SBT,đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra: 1, Biểu diễn các số trên trục số? 2, Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu , khác mẫu ? áp dụng tính: 1, 2, QT: (SGK- L6) 2)Bài mới: ◈ GV thuyết trình! ◐ Làm ?1 - SGK ◈ Nêu chú ý. ◐ Tìm x ? ◐ Làm ?2 - SGK 1, Cộng trừ hai số hữu tỉ: * Mỗi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng p/s nên phép cộng hai số hữu tỉ cũng như cộng hai p/s. Phép cộng các số hữu tỉ có đầy đủ các tính chất của phép cộng các p/s. VD: (SGK) (Đã làm ở phần bài cũ) ?1. a, b, Tương tự. Chú ý: phép cộng bao hàm cả phép trừ 2, Quy tắc chuyển vế: QT: (SGK) x + y = z => x = z – y VD: ?2. IV.Củng cố bài: ◐ Các em làm rồi lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung ! ◐ Hai H/S làm 2 cách rồi so sánh đáp số ? Bài6: Bài8: Bài9: Bài10: C1, C2, V.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã thực hiện. BTVN: Làm BT 7(SGK) Ngày soạn:23/08/2009 Ngày dạy:24/08/2009 Tiết 3: Đ3. Nhân, chia số hữu tỉ I.Mục tiêu: - HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số - Rèn luyện kỹ năng nhân chia các số hữu tỉ thành thạo. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1)Phương pháp: Nêu vấn đề. 2)Phương tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK,SBT,đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra: Tính: (mỗi h/s 2 bài) 2)Bài mới: ◈ GV thuyết trình! ◐ Làm ? - SGK Hai h/s làm trên bảng! Viết số thập phân và hỗn số về dạng p/s rồi tính! ◐ Em lấy thêm VD khác! 1, Nhân hai số hữu tỉ: * Mỗi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng p/s nên phép nhân, chia hai số hữu tỉ cũng chính là nhân, chia hai p/s. Phép nhân, chia các số hữu tỉ có đầy đủ các tính chất của phép nhân, chia các p/s. TQ: VD: (bài C, D phần bài cũ) 2, Chia hai số hữu tỉ: TQ: VD: (SGK) a, b, Tương tự. Chú ý: (SGK) Tỉ số là ... KH: x : y hay VD: (SGK) IV.Củng cố bài: ◐ Các em làm rồi lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung ! ◐ Em lấy thêm VD khác SGK! ◐ Hai H/S làm 2 bài a, và d, ! Em hãy nhận xét bài làm của bạn Trình bày cách khác (nếu có) ◈ Chú ý Sử dụng t/c phép toán và luật toán trên Q cũng giống đ/v các p/s . Bài 11: Bài 12: Bài 13: a, d, Bài 16: C1, C2, Trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau IV.Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. BTVN: Làm BT 13b,c; 14; 15. Ngày soạn:23/08/2009 Ngày dạy:24/08/2009 Tiết 4-5: Đ3. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân I.Mục tiêu: - HS hiểu Đ/N giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Rèn luyện kỹ năng thực hành tính toán đối với các số thập phân. - Tập cho h/s có thói quen vận dụng tính chất phép toán để tính nhẩm và tính nhanh. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1)Phương pháp: Nêu vấn đề. 2)Phương tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK,SBT,đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra: 1, a, Biểu diễn số 2, -2 trên trục số? b, Tính: 2, a, Biểu diễn số 3,5 và - 3,5 trên trục số? b, Tính: 1, a, b, 2, a, b, 2)Bài mới: ◈ GV thuyết trình! ◐ Làm ?1 ◐ Tính: ∣2/3∣; ∣-2/3∣; - ∣7,2∣; ∣-7,2∣ ◐ Tìm x biết: ∣x∣ = 3; ∣x∣ = 1/2 ◐ Em hãy viết 0,3 và - 0,5 thành phân số thập phân! rồi tính tổng? tính tích ? ◈ Hướng dẫn h/s làm. ◐ Cách lấy dấu của tổng, hiệu, tích, thương như thế nào ? 1, Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: Đ/N: (SGK) KH: ∣x∣ là giá trị tuyệt đối của x VD1: ∣2∣ = 2, ∣-2∣ = 2; ∣3,5∣ = 3,5; ∣ -3,5∣ = 3,5; ∣0∣ = 0 ∣1/2∣ = 1/2; ∣-1/2∣ = 1/2 Nhận xét: ∣x∣= x nếu x ≥ 0 -x nếu x < 0 ∣x∣≥ 0; ∣x∣ = ∣-x∣; ∣x∣ ≥ x VD2: Tính: ∣2/3∣ = 2/3; ∣-2/3∣ = 2/3 - ∣7,2∣ = -7,2; ∣-7,2∣ = 7,2 VD3: Tìm x biết: ∣x∣ = 3 ⇔ x = 3 hoặc x = -3 ∣x∣ = 1/2 ⇔ x = 1/2 hoặc x = - 1/2 2, Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: BT: Tính 0,3 + (- 0,5) = ... = - 0,2 0,3 . (- 0,5) = ... = - 0,15 Thực hành: (SGK) VD: (SGK) a, b, c, d, (- 0,408) : ( - 0,34) = + (0,408 : 0,34) = 1,2 e, ( - 0,408) : (+ 0, 34) = - (0,408 : 0, 34) = - 1,2 Chú ý: Cách lấy dấu của tổng, hiệu, tích, thương của các số nguyên vẫn đúng như đ/v số thập phân. IV.Củng cố bài: ◐ Các em điền vào SGK! 1 em đọc , cả lớp nhận xét bổ sung ! ◐ 4 em lên bảng! cả lớp làm vào vở BT rồi nhận xét so sánh! ◐ H/S tự đọc ! ◐ Làm bài a, Em nào làm khác? cách nào hay hơn ? Bài 17: (Bảng phụ) 1, 2, Bài 18: Tính Bài 19: (Bảng phụ) a, b, Bạn Liên làm hay hơn dể nhẩm hơn. Bài 20: a, 6,3 + (- 3,7) + 2,4 + (- 0,3) = (6,3 + 2,4) – (3,7 + 0,3) = 8,7 – 4 = 4,7 V.Hướng dẫn học ở nhà: * Viết các tính chất của phép cộng và nhân! các số hữu tỉ * Làm BT 20 b,c,d. * BT: 21 → 26( SGK) Ngày soạn:29/08/2009 Ngày dạy:31/08/2009 Tiết 6: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố cho Học sinh khái niệm số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Rèn luyện kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và tính toán . - Hướng dẫn Học sinh sử dụng máy tính Casio. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1)Phương pháp: Nêu vấn đề. 2)Phương tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK,SBT,đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra: 1, Nêu đ/n giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ! cho VD! 2, Viết các tính chất của phép cộng và phép nhân các số hữu tỉ! 1, Đ/n: SGK 2, 4 t/c : (L6) 2) Tổ chức luyện tập: ◐ Em hãy rút gọn p/s ! ◐ Em hãy so sánh các p/s ! ◐ Những p/s nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ ? ◐ Theo em có bao nhiêu p/s cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ ? ◐ Em hãy so sánh các số dương với nhau? các số âm với nhau? và so sánh các số âm với 0, số dương với 0 ? ◐ Em hãy dựa vào t/c bắc cầu so sánh các số ? ◐ Em hãy sử dụng t/c phép toán để tính nhanh ! ◐ Hai số như thế nào có giá trị tuyệt đối bằng nhau ? ◈ Gv Học sinh làm theo ! ◐ Học sinh tính rồi báo đáp số ! Bài 21: a, b, Bài 22 Tương tự ... => Bài 23 a, b, - 500 - 500 < 0,001 c, Bài 24: Tính nhanh a,(-2,5.0,38.0,4) – [0, 125 . 3,15) . (-8)] = -0,38 + 3,15 = 2,77 b, ... = - 2 Bài 25: Tìm x ? a, ∣x – 1,7∣ = 2,3 => x – 1,7 = 2,3 x – 1,7 = - 2,3 => x = 4 x = - 0,6 b, Tương tự: Bài 26: Sử dụng máy 1, Hướng dẫn 2, Thực hành: a, ... = - 5.5497 b, ... = 2.8998 c, ... = - 0.42 d, ... = - 5.12 IV.Hướng dẫn về nhà: - Xem hoàn chỉnh các bài tập đã chữa. - Làm BT (SBTT) Ngày soạn:06/09/2009 Ngày dạy:07/09/2009 Tiết 7: Đ5. Luỹ thừa của một số hữu tỉ I.Mục tiêu: - HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng Đ/N và QT về luỹ thừa vào tính toán. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1)Phương pháp: Nêu vấn đề. 2)Phương tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK,SBT,đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra: 1, Nêu Đ/N luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên ? Cho VD ! 2, Tính: a, 0,2 . 0,2 . 0,2 = ? b, 1, Đ/N: (SGK L6) VD : 23 = 2.2.2 = 8 ( - 2 )5 = ( - 2 ) ( - 2 ) ( - 2 ) ( - 2 ) ( - 2 ) = - 32 2, a, 0,2 . 0,2 . 0,2 = 0,008 b, 2)Bài mới: ã Đặt vấn đề vào bài ◐ Tính: ◐ Tương tự luỹ thừa với số tự nhiên hoàn thành công thức: xm . xn = xm : xn = ◐ Tính! ◐ Làm ?3! Hãy tính và so sánh : ◐ Làm ?4! Em điền vào (SGK); bảng phụ * Tương tự. 1, Luỹ thưa với số mũ tự nhiên: ĐN: QƯ: x1 = x x0 = 1 (x ≠ 0) a gọi là cơ số, n là số mũ. Chú ý: Khi số hữu tỉ viết dưới dạng p/s a/b ta có: VD: 0,23 = 0,2 . 0,2 . 0,2 = 0,008 9,70 = 1 2, Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số: CT: xn . xm = xn + m xm : xn = xm – n (x ≠ 0 ; m > n) VD: (- 2)3 . (-2)2 = (-2)5 = - 32 (- 0,25)5: (- 0,25)3= (- 0,25)2= 0.0625 2, Luỹ thừa của luỹ thừa: BT: (22)3 = (2.2)3 = (2.2) (2.2) (2.2) = 26 CT: áp dụng: (Bảng phụ) IV.Củng cố bài: ◐ Em lên bảng làm ◐ Luỹ thừa với số mũ chẵn của số âm là số gì ? ....? ◈ Hướng dẫn h/s sử dụng máy tính! ◐ Các em tính rồi báo đáp số ! * Nhắc lại Đ/n, T/c và chú ý Luyện tập: Bài 27 Bài 28 Nhận xét: * Luỹ thừa với số mũ chẵn luôn luôn không âm với mọi cơ số. * Luỹ thừa với số mũ lẻ của số dương là số dương, của số âm là số âm. Bài 33 (Hướng dẫn dùng máy tính) a, VD (SGK) b, áp dụng: V.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các ví dụ đã thực hiện. BTVN: 29,30,31,32 ( sgk ) Ngày soạn:06/09/2009 Ngày dạy:07/09/2009 Tiết 8: Đ6. Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp) I.Mục tiêu: - ... ? Trong thực tế có nhiều đại lượng biến thiên mà chúng phụ thuộc lẫn nhau VD... 1, Một số ví dụ hàm số: VD1: (sgk) VD2: (sgk) m = 7,8 . V x 1 2 3 4 y 7.8 16 23 31 VD3: v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 NX: (SGK) 2, Khái niệm hàm số: Đ/N: (SGK) PVD: x 1 3 3 7 y 2 6 10 14 Không phải quan hệ h/s. Chú ý: (SGK) Hàm hằng Cách cho h/s KH: f(x), f(2), f(a)... VD: f(x) = 2x + 3 => f(1) = 2.1 + 3 = 5 f(-2) = 2.(-2) + 3 = - 1 IV.Củng cố bài: ◐Mỗi giá trị của x có mấy giá trị của y ? ◐ Thay x = 1/2 vào công thức để tính f(x) ? Bài 24: Y là h/s của x. Bài 25: f(1/2) = 1,75 f(1) = 4 ; f(3) = 28 BTVN: Làm BT 26 →31 V.Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: Làm BT 26 →31(SGK) Ngày soạn:28/11/2008 Ngày dạy: 1/12/2008 Tiết 31: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố khái niệm hàm số, biến số , giá trị của biến số và giá trị của hàm số. - Rèn luyện kỹ năng tính toán và sử dụng kí hiệu. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1)Phương pháp: Nêu vấn đề. 2)Phương tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK,SBT,đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra: 1, Nêu Đ/N hàm số? Cho VD? 1, Đ/N : (sgk) VD: y = 2x -5 x = -3 => y = - 11 2) Tổ chức luyện tập: ◐ y và x có quan hệ h/s không ? ◐ Tính f(5) ; f(-3) ? ◐ Tương tự tính ... ? ◐ Tính giá trị của h/s với x = ...? ◐ Em điền vào bảng phụ ? Bài 27: a, ... có quan hệ h/s. b, ... có quan hệ h/s. Bài 28: a, f(5) = 2 f(-3) = - 4 b, x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x) -2 -3 -4 6 2 2 1 Bài 29: y = f(x) = x2 -2 f(2) = 2 f(1) = - 1 f(0) = -2 f(-1) = -1 f(-2) = 2 Bài 31: (Bảng phụ) V.Hướng dẫn học bài: - Xem hiểu các BT đã chữa - Làm BT 30 + BT(BTT) Ngày soạn:28/11/2008 Ngày dạy:1/12/2008 Tiết 32 Đ6. Mặt phẳng toạ độ I.Mục tiêu: - Học sinh thấy được nguồn gốc thực tế của mặt phẳng và toạ độ điểm và vai trò của nó đối vớso sánh đời sống, khoa học kỹ thuật . - Học sinh biết vẽ hệ trục toạ độ và xác định được toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ và ngược lại. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1)Phương pháp: Nêu vấn đề. 2)Phương tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK,SBT,đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra: 2)Bài mới: ◈ Đặt vấn đề ! ◈ Mô tả trực quan ◐ Vẽ theo cô ? ◐ Vẽ trên giấy ô li: Hệ trục toạ độ. Xác định vị trí điểm : A(3;2); B(-2;1)? C(-1;-2); D(-1;1) Xác định toạ độ của các điểm C; D; O? 1, Đặt vấn đề: Trong thực tế có nhiều lúc phải xác định được vị trí ... sự tương quan giữa các vị trí VD1: (sgk) VD2: (sgk) 2, Mặt phẳng toạ độ: 3, Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ: Ta có : C(-1;-2); D(-1;1); O(0;0) IV.Củng cố bài: ◐ Làm bài 32! ◐ Làm bài 32! Bài 32: Bài 33: V.Hướng dẫn học ở nhà: BTVN: 34 →37(SGK) Ngày soạn:28/11/2008 Ngày dạy: 4/12/2008 Tiết 33: Luyện tập I.Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ và xác định toạ độ và xác đinh vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1)Phương pháp: Nêu vấn đề. 2)Phương tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK,SBT,đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra: 1, Vẽ hệ trục toạ độ Oxy? xác định điểm: A(2;-1); B(0;3); C(-1;0)? 2, Cho h/s: y = 2x. điền vào ô trống: x -2 0 0.5 1 y -2 3 1, Vẽ trên bảng: 2, x -2 -1 0 0.5 1 2 y -4 -2 0 1 2 3 2) Tổ chức luyện tập: ◐ Xác định toạ độ của A,B,C,D? ◐ Xác định vị trí các điểm trên mặt phẳng toạ độ rồi xét tứ giác là hình gì ? ◐ Viết các cặp số ở câu2 bài cũ? ◐ Biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng toạ độ? Bài 35: A(0,5:2); B(2;2); C(2;0); D(0,5;0) P(-3;3); R(-3;1); Q(-1;1) Bài 36: Tứ giác ABCD là hình thang vuông. Bài ra thêm: x -2 -1 0 0.5 1 2 y -4 -2 0 1 2 3 IV.Hướng dẫn học bài: *Xem hiểu các BT đã chữa *Làm BT 37; 38 + BT(BTT) Ngày soạn: 5/12/2008 Ngày dạy: 8/12/2008 Tiết 34 - 35 Đ7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị hàm số . - Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1)Phương pháp: Nêu vấn đề. 2)Phương tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK,SBT,đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra: 1, Nêu đ/n hàm số? Cho y = x2 . Hỏi y có phải hàm số của x không ? x có phải hàm số của y không ? 2, Cho hàm số bằng bảng sau: a, Viết các cặp số (x,y) x -2 -1 0 1,5 y 3 1 -1 1 b, Biểu dirnx các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ. 1, Đ/n: (sgk) y là hàm số của x x không phải hám số của y 2, a, (x,y) = (-2;3), (-1;1), (0;-1), (1,5;1) b, 2)Bài mới: ◈ Đặt vấn đề ! ◐ Làm ?2 ◐ Vẽ theo thầy? ◐ Các điểm A,B,C,D các thẳng hàng không? ◐ Đồ thị hàm số là y = ax (a ≠ 0) là gì có đặc điểm gì? ◐ Làm ?3 ◐ Làm ?4 1, Đồ thị hàm số là gì? Các điểm biểu diễn các cặp số trong câu 2, bài cũ được gọi là đồ thị của hàm số cho giá trị trong bảng. Đ/N: (sgk) VD1: (bài cũ) 2, Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0): VD1: a, (x,y) = (-2;-2), (0;0), (1;2), (2;4) b, NX: *Các điểm A,B,C,D các thẳng hàng *Đồ thị hàm số có vô số điểm liên tục, cùng nằm trên đường thẳng AO. KL: (sgk) Cách vẽ: ĐTHS y = ax (a ≠ 0) Chỉ cần xác định 2 điểm O(0;0) và A tuỳ ý. Rồi vẽ đường thẳng OA. VD2: (sgk) VD3: (sgk) NX: a > 0 Thì ... a < 0 Thì ... IV.Củng cố bài: ◐ Làm bài 41! Muốn biết 1 điểm có thuộc đồ thị không ta làm thế nào? Bài 41: y = -3x (*) Thay x = -1/3 vào (*) ta có y = -3 .(-1/3) = 1 => A ∈ ĐTHS Tương tự: B ∉ ĐTHS; O(0,0) ∈ ĐTHS BTVN: 39 → 46 Ngày soạn:5/12/2008 Ngày dạy:11/12/2008 Tiết 36: Ôn tập chương II I.Mục tiêu: -Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức chương II - Kỹ năng vận dụng vào thực tế. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: +Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK,SBT,đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra: 1, Thế nào là đồ thị hàm số? muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta làm thế nào ? 1, Đ/n (sgk): Xác định hai điểm O và A Vẽ đường thẳng OA. 2) Tổ chức ôn tập: ◐ Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? ◐ Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch? ◐ Cho VD! ◐ Nêu đ/n h/s, đ/t h/s ? cho VD! ◈ GV nêu các dạng bài tập thường gặp. ◐ Tóm tắt đề ? ◐ lượng nước biển và lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ gì ? Đề: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 3/2. z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số -3. Hỏi z tỉ lệ gì với x? h/s tỉ lệ ? A, Lý thuyết: 1, Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch: Đ/N: (sgk) VD: y = -3x (y tỉ lệ thuận với x, h/s tỉ lệ -3) y = 2/x (y tỉ lệ nghịch với x,h/s tỉ lệ 2) 2, Hàm số, đồ thị hàm số: Đ/N: (sgk) VD: y = 2x Chú ý: Một số dạng bài tập: B, Luỵên tập: Bài 48: 1 tấn nước biển chứa 25 kg muối 250 kg....................... ? kg ... Giải Giả sử 250 kg nước biển chứa x kg muối. Vì lượng nước biển và lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: 1000 : 250 = 25 : x Û x = 25 : 4 = 6,25 (kg) BTVN: 49, 50, ra thêm IV.Hướng dẫn học bài: *Xem hiểu các BT đã chữa *Làm BT 44,47 + BT(BTT) Ngày soạn:13/12/2008 Ngày dạy: 15/12/2008 Tiết 37 Kiểm tra Chương I (45') Đề bài Câu 1: Một nhân viên đánh máy vi tính có thể đánh được 160 từ trong 2,5 phút. a. Để đánh được 128 từ cần thời gian A. 1,5 phút B. 2 phút C. 1 phút C. phút b. Số từ đánh được trong 12 phút là A. 600 từ B. 768 từ C. 720 từ D. 700 từ Câu 2: Cho biết x tỷ lệ thuận với y khi x = 6 thì y = -6 Tìm hệ số tỷ lệ k của y đối với x ? Hãy biểu diễn y theo x ? Tính giá trị của y khi x = -1 ; x= o Bài 3: Ba góc của tam giác ABC có số đo tỉ lệ với 11,12,13. Tính số đo các góc của tam giác ấy? Đáp án và biểu điểm Câu 1: Số từ đánh và thời gian đánh là haiđại lượng tỷ lệ thuận Vì vậy để đánh được 128 từ cần thời gian phút Số từ đánh trong 12 phút là từ Chọn B (0,5 điểm) Chọn B (0,5 điểm) Câu 2: k = -1 (1điểm) y = -x (1 điểm) Khi x = -1 thì y = 1; khi x = 0 thì y = 0 (1điểm) Câu 3: Độ lớn bagóc A,B,C tỉ lệ với 11,12,13 và A+B+C =1800 (2 điểm) nên (2 điểm) Từ đó A = 550 ,B = 600 , C = 650 (2 điểm) Ngày soạn:13/12/2008 Ngày dạy: 15/12/2008 Tiết 38 Ôn tập học kỳ I I.Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức trong 2 chương I và II bao gồm tập hợp số thực. các phép toán. Tỉ lệ thức. các khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và khái niệm hàm số, đồ thị hàm số. Nắm được dạng đồ thị h/s y = ax (a ≠ 0). Rèn luyện kỹ năng tính toán, lập luận và vận dụng kiến thức vào thực tế. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1)Phương pháp: Nêu vấn đề. 2)Phương tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK,SBT,đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra:(Kết hợp trong giờ) 2) Tổ chức ôn tập: ◐ Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? ◐ Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch? ◐ Cho VD! ◐ Nêu đ/n h/s, đ/t h/s ? cho VD! ◈ GV nêu các dạng bài tập thường gặp. A, Lý thuyết: 1, Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch: Đ/N: (sgk) VD: y = -3x (y tỉ lệ thuận với x, h/s tỉ lệ -3) y = 2/x (y tỉ lệ nghịch với x,h/s tỉ lệ 2) 2, Hàm số, đồ thị hàm số: Đ/N: (sgk) VD: y = 2x Chú ý: Một số dạng bài tập: B, Luỵên tập: ◐ Em tóm tắt đề ? ◐ Khối lượng riêng và thể tích của hai thanh sắt và chì có cùng khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ gì ? vì sao ? ◐ Viết công thức tính thể tích hình hộp? ◐ Em hãy nêu KL? ◐ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 3/2 => y = ? ◐ z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số -3 => z = ? ◐ Từ (1) và (2) => z = ? Bài 49: D1 = 7,8, D2 = 11,3 => V1 ? V2 Giải Gọi thể tích của hai thanh sắt và chì lần lượt là V1 , V2 . Vì khối lượng riêng và thể tích của hai thanh sắt và chì có cùng khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: 7,8 . V1 = 11,3 . V2 Û V1 = (11,3 : 7,8) . V2 = (113/78)V2 KL: Thể tích thanh sắt lớn hơn thể tích thanh chì 113/78 lần Bài 50: Cả chiều dài và chiều rộng giảm một nữa thì diện tích giảm 1/4 Gọi diện tích đáy cũ và mới lần lượt là S, S'. chiều cao lần lượt là h, h'. Vì thể tích không đổi nên ... S . h = S' . h' Û h' = (S/S') . h = 4 . h KL: Để có thể tích không đổi thì chiều cao phải tăng gấp 4 lần. Bài ra thêm: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 3/2 => y = (3/2).x (1) z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số -3 => z = -3/y (2) Từ (1) và (2) => z = -3 : [(3/2) . x] => z = -2 : x Vậy z tỉ lệ nghịch với x theo h/s tỉ lệ -2 IV.Hướng dẫn ôn tập: * Xem lại lý thuyết, xem BT đã chữa. * Làm hết bài tập còn lại.
Tài liệu đính kèm: