Giáo án Đại số 7 - THCS Chu Văn An - Tiết 49: Ôn tập chương III

Giáo án Đại số 7 - THCS Chu Văn An - Tiết 49: Ôn tập chương III

Tiết PPCT: 49

 Ngày dạy: . ÔN TẬP CHƯƠNG III

I/ MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Hệ thống lại trình tự pht triển cc kiến thức v kĩ năng cần thiết trong chương.

Chuẩn bị: bảng “điều tra về một dấu hiệu”.

-Kĩ năng: Có kĩ năng lập bảng tần số, vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

-Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, vẽ hình chính xác.

II/ CHUẨN BỊ:

-GV: Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập.

-HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Chu Văn An - Tiết 49: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 49 
 Ngày dạy:.. 	 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Hệ thống lại trình tự phát triển các kiến thức và kĩ năng cần thiết trong chương.
Chuẩn bị: bảng “điều tra về một dấu hiệu”.
-Kĩ năng: Có kĩ năng lập bảng tần số, vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
-Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, vẽ hình chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập.
-HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phươngpháp vấn đáp.
-Phương pháp hoạt động nhóm.
-Phương pháp gợi mở.
 IV/ TIẾN TRÌNH: 
1/ Ổn định lớp: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết ôn tập.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV đặt các câu hỏi học sinh trả lời:
1/ Dấu hiệu là gì?
Tần số là gì?
Nêu cấu tạo của bảng tần số.
Tiện lợi của bảng tần số với bảng số liệu thống kê ban đầu?
Nêu ý nghĩa của biểu đồ?
Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng ?
Nêu ý nghĩa của Mốt của dấu hiệu?
GV đưa đề bài lên màn hình.
HS đọc to đề.
GV cho HS hoạt động nhóm.
Nhóm 1,2,3: câu a, b.
Nhóm 4,5,6: Câu a,c.
Làm trên giấy trong.
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
HS nhận xét.
GV nhận xét.
GV đưa bài tập lên màn hình.
Gọi HS đọc đề.
Cho HS hoạt động nhóm.
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
HS nhận xét.
GV nhận xét.
I/ Lý thuyết:
1/ Thu thập số liệu thống kê-T6àn số.
2/ bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
3/ Biểu đồ:
4/ Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu.
II/ Bài tập:
Bài tập 20/ 23 SGK:
Năng suất (x)
Tần số (n)
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
10
20
30
40
50
1
2
3
4
5
6
7
8
9
n
x
0
BT 1/ 20 vở bài tập:
a/ dấu hiệu cần tìm là cân năng học sinh lớp 7C.
b/ Lập bảng tần số:
Cân nặng (x)
28
30
31
32
36
45
Tần số(n)
3
3
5
6
2
1
Nhận xét:
Cân nặng của các học sinh thuộc vào khoảng 28 đến 36 kg là chủ yếu.
Chỉ có 1 học sinh nặng 45 kg.
c/ Tính số trung bình cộng:
 = 31,9
Mốt của dấu hiệu là M0= 32
 4/ Củng cố và luyện tập: III/ Bài học kinh nghiệm:
Mốt của dấu hiệu là giá trị có khả năng xảy ra nhiếu nhất.
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Xem lại các kiến thức đã ôn.
-Xem lại các bài tập đã giải.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doc49(d7).doc