Giáo án Đại số 7 - THCS Mỹ Quí - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Giáo án Đại số 7 - THCS Mỹ Quí - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

§2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I./Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức cơ bản:

 Nắm được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

 2.Kĩ năng kĩ xảo:

Áp dụng tính chất vào việc giải toán

 3. Thái độ nhận thức:

Giải được một số bài toán thực tế

II./Chuẩn bị của GV và HS:

 1.GV:Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

 2. HS:On tập lại kiến thức đã học ở bài trước.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Mỹ Quí - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12	 Ngày soạn :10/11/2007
Tiết 24	 	 Ngày dạy : 20/11/2007
§2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I./Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức cơ bản: 
	Nắm được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. 
	2.Kĩ năng kĩ xảo: 
Áp dụng tính chất vào việc giải toán
	3. Thái độ nhận thức: 
Giải được một số bài toán thực tế
II./Chuẩn bị của GV và HS:
	1.GV:Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
	2. HS:Oân tập lại kiến thức đã học ở bài trước.
III./Các hoạt động trên lớp:
1./Ổn định lớp:
2./Kiểm tra bài cũ: 
Nêu định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Hãy làm bài 2 trang 54
3./Giảng bài mới:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Bài toán 1
Làm thế nào để giải một bài toán tìm các góc của ABC biết số đo các góc tỉ lệ với 1, 2, 3. Các em hãy xét một số bài toán sau
Cho hs đọc và nghiên cứu bài toán 1
 Đề bài hỏi gì ?
Theo đề bài ta có thể thiết lập mối liên hệ giữa các ẩn như thế nào ?
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Khi đó ta có điều gì ?
Hãy làm bài ?1 
Bài toán còn được phát biểu dưới dạng:chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15
Đọc và nghiên cứu bài toán
Khối lượng hai thanh chì 
Ta có : m2-m1=56,5
Khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
m1=11,3.12=135,6 g
m2=11,3.17=192,1 g
Giả sử khối lượng hai thanh kim loại tương ứng là m1 gam và m2 gam. Ta có : m1+m2=222,5
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 
m1=8,9.10=89 g
m2=8,9.15=133,5 g
1. Bài toán 1 :
Hai thanh chì có thể tích là 12 cm3 và 17 cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g ?
Giả sử khối lượng hai thanh chì tương ứng là m1 gam và m2 gam. Ta có : m2-m1=56,5
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 
m1=11,3.12=135,6 g
m2=11,3.17=192,1 g
Hoạt động 2: Bài toán 2
Cho hs đọc và nghiên cứu bài toán 2
Thiết lập mối lh giữa các góc A, B, C ntn ?
Đọc và nghiên cứu bài toán
A+B+C=180o 
2. Bài toán 2 :
Tam giác ABC có số đo các góc là A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC
Xét ABC : A+B+C=180o 
Vì A, B, C tỉ lệ với 1, 2, 3 nên:
A=30o.1=30o 
B=30o.2=60o 
C=30o.3=90o 
Hoạt động 3: Củng cố
-Nêu lại tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.
-GV cần cho HS thấy được mấu chốt trong khi giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận là dựa vào các tính chất đã học để lập được dãy các tỉ số bằng nhau. Thông thường ta có thể giải bài toán đó bằng nhiều cách.
-HS phát biểu lại.
Tính chất trang 53 SGK .
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại bài học và các bài tập mẫu trong bài học.
Làm các bài tập5,6 trang 55 SGK.
Chuẩn bị các bài tập luyện tập.
Tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 24.doc