Giáo án Đại số 7 - THCS Mỹ Quí - Tiết 34: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 - THCS Mỹ Quí - Tiết 34: Luyện tập

LUYỆN TẬP

I./Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức cơ bản

 Hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y=ax

2.Kĩ năng kĩ xảo

Biết vẽ đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y=ax

 3. Thái độ nhận thức

Thấy được ý nghĩa của đồ thị hàm số trong thực tiễn cũng như trong nghiên cứu hàm số.

II./Chuẩn bị của GV và HS:

 1.GV: SGK, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

 2. HS: Ôn lại kiến thức cũ, chuẩn bị bài tập luyện tập.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Mỹ Quí - Tiết 34: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16	 Ngày soạn :09/12/2007
Tiết 34	 Ngày dạy :19/12/2007
LUYỆN TẬP
I./Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức cơ bản
	Hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y=ax
2.Kĩ năng kĩ xảo
Biết vẽ đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y=ax
	3. Thái độ nhận thức
Thấy được ý nghĩa của đồ thị hàm số trong thực tiễn cũng như trong nghiên cứu hàm số.
II./Chuẩn bị của GV và HS:
	1.GV: SGK, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
	2. HS: Ôn lại kiến thức cũ, chuẩn bị bài tập luyện tập.
III./Các hoạt động trên lớp:
1./Ổn định lớp:
	2./Kiểm tra bài cũ:	Nêu đặc điểm của đồ thị hàm số y=ax
Vẽ đồ thị hàm số y=-1/2x
	3./Giảng bài mới:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập
Muốn kiểm tra một điểm có thuộc đồ thị của hàm số hay không ta phải làm sao ?
-Vậy đối với bài tập này ta phải làm sao?
-Mời 3 HS lên bảng thay toạ độ các điểm vào hàm số.
-Nhìn vào đồ thị các em hãy cho biết điểm A có toạ độ là bao nhiêu? Có thuộc đồ thị hàm số hay không?
-Vậy để tìm hệ số a ta phải làm như thế nào?
-Mời 1 HS lên bảng tìm hệ số a.
-Mời 1 HS khác lên bảng đánh dấu điểm có hoành độ bằng và điểm có tung độ bằng -1 trên đồ thị.
-Hãy cho biết trục nào của đồ thị biểu diễn thời gian, biểu diễn quãng đường.
-Nhìn vào đồ thị hãy cho biết thời gian chuyển động của người đi bộ và người đi xe đạp?
-Cho biết quãng đường của người đi bộ và của người đi xe đạp?
-Để tính vận tốc của một chuyện động ta phải làm sao?
-Hãy tính vận tốc của người đi bộ và của người đi xe đạp?
Tìm f(x) là tìm y. Ta biết các giá trị nào của x ?
-Mời 1 HS lên bảng vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 0,5x.
-Biểu diễn y theo x?
-Chú ý: Để tìm toạ độ x của một điểm, ta cho y rồi thay vào hàm số sẽ tìm được x; để tìm y ta làm ngược lại
Thay toạ độ của điểm đó vào, nếu thoả mãn thì thuộc đồ thị còn không thoả mãn thì không thuộc đồ thị.
-Ta thay lần lượt toạ độ các điểm A, B, C vào hàm số. Toạ độ điểm nào thoả mãn thì điểm đó thuộc hàm số.
-HS lên bảng thay toạ độ.
A ( 2 ; 1 ) thuộc đồ thị hàm số đã cho.
-Ta thay toạ độ điểm A vào hàm số sẽ tìm được hệ số a.
HS lên bảng trình bày
a = 
Trục Ot biểu diễn thời gian, trục OS biểu diễn quãng đường.
-Thời gian của người đi bộ là 4h, của người đi xe đạp là 2h
-Quãng đường của người đi bộ là 20 km, của người đi xe đạp là 30 km
- Vận tốc của chuyển động = quãng đường / thời gian.
-Vận tốc của người đi bộ là 20/4=5km/h, của người đi xe đạp là 30/2=15km/h.
- y = 3.x
Bài 41 trang 72 SGK 
a. Ta có : -3xA= -3.(-1/3)=1= yA . Vậy A(-1/3;1) đồ thị hàm số y=-3x
b. Ta có : -3xB= -3.(-1/3)=1 yB.VậyB(-1/3;-1)đồ thị hàm sốy=-3x
c. Ta có : -3xC= -3.0=0=yC. Vậy C(0;0) đồ thị hàm số y=-3x
Bài 42 trang 72 SGK 
Theo đồ thị ta có : xA=2, yA=11=a.2a=1/2
Bài 43 trang 72 SGK 
a. Thời gian của người đi bộ là 4h, của người đi xe đạp là 2h
b. Quãng đường của người đi bộ là 20 km, của người đi xe đạp là 30 km
c. Vận tốc của người đi bộ là 20/4=5km/h, của người đi xe đạp là 30/2=15km/h
Bài 44 trang 73 SGK 
a. f(2)=-1 f(-2)=1
	 f(4)=-2 f(0)=0
b. y=-1x=2 y=0x=0
	 y=2,5x=-5
c. Khi y dương thì x âm, khi y âm thì x dương
Bài 45 trang 73 SGK 
a. x=3y=3.3=9
	 x=4y=3.4=12
b. y=6x=2 y=9x=3
Hoạt động 2: Củng cố
-Thế nào là đồ thị hàm số y = ax ( a 0)? Để vẽ được đồ thị này ta cần bao nhiêu điểm?
-Để tìm toạ độ x hoặc toạ độ y của một điểm ta làm như thế nào?
* Làm các BT:46, Ôn chương
-HS đứng tại chổ trả lời.
-Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Để vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a0) ta chỉ cần xác định thêm một điểm vì đồ thị hàm số đi qua O(0;0)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 34.doc