Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Tieỏt 13 : Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

1. Kiến thức: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

2. Kỹ năng: Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:01/ 10/2009
Ngµy d¹y: 05 /10/2009
D¹y líp: 7A
Ngµy d¹y: 05 /10/2009
D¹y líp: 7B
Tiết 13 : Sè thËp ph©n h÷u h¹n. Sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn 
I. Mơc tiªu bµi d¹y
1. KiÕn thøc: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2. Kü n¨ng: Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.	
3. Th¸i ®é: HS cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tĩc, yªu thÝch bé m«n.
II. ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS
1. Gi¸o viªn: B¶ng phụ ghi bài tập và kết luận ( trang 34), máy tính bỏ túi .
2. Häc sinh: N/Cøu tr­íc bµi, vë ghi, phiÕu häc tËp
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y
1. KiĨm tra bµi cị: Kh«ng kiĨm tra
 * §V§: Ta đã biết các phân số thập phân như . . . có thể viết được dưới dạng thập phân: ; . . . Các số đó là các số hữu tỉ. Còn số thập 0,323232. . . có phải là số hữu tỉ không? Bài học ngày hôm nay sẽ cho ta câu trả lời Vào bài
2. D¹y néi dung bµi míi
GV: Cho
ví dụ1: viết các phân số ; dưới dạng số thập phân.
Nêu cách viết 
HS: ta chia tử cho mẫu
GV: yêu cầu kiểm tra phép chia bằng máy tính.
Hai HS lên bảng thực hiện phép chia như SGK
GV: giới thiệu cho HS cách khác HS làm dưới sự hướng dẫn củaGV
GV: giới thiệu các số thập phân như 0,15 ; 1, 48; còn được gọi là số thập phân hữu hạn.
Ví dụ 2: GV giới thiệu tương tự như phần ví dụ 1 ( theo SGK)
Số 0,41666 . . .gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn và viết 0,41(6)
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:(15')
Ví dụ 1:SGK/32
Ta có: 3,0 20 37 25
 1 00 0,15 	120 1,48
 0 	 200
Vậy: 0
 ; 
Cách khác: 
Ví dụ 2: SGK
Viết phân số dưới dạng số thập phân
Ta có: 5,0 12
 20 0,4166 
 80
 80
 8
Vậy: 
GV: Qua hai ví dụ trên ta thấy cùng là số hữu tỉ ( Viết dưới dạng phân số) nhưng số thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thì viết dược dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vậy có cách nào mà khi nhìn vào phân số ta biết được phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn không ? 
GV: ở ví dụ trên các phân số : ; Viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Còn phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Các phân số này đều ở dạng tối giản. Hãy xét xem mẫu của các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào? 
HS: 
Phân số có mẫu là 20 chứa TSNT 2 và 5.
Phân số có mẫu là 25 chứa TSNT 5 .
Phân số có mẫu là 12 chứa TSNT 2 và 3.
Vậy các phân số tối giản với mẫu dương phải có mẫu như thế thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Tương tự hỏi với số thập phân vô hạn tuần hoàn?
 HS: đọc phần nhận xét 
GV: cho đọc phần nhận xét SGK
GV : cho HS làm ?
Yêu cầu: 
- Các phân số đã tối giản chưa? Nếu chưa phải rút gọn đến tối giản.
- Xét mẫu của các phân số chứa các ước nguyên tố nào rối kết luận. 
- Gọi HS ( dùng máy tính ) viết các phân số đó dưới dạng số thập phân.
GV: đưa ra kết luận SGK Tr 34
2. Nhận xét: (15')
* Nhận xét: (SGK/33)
 ?
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn :
* Kết luận :( SGK /Tr 34)
3 - Củng cố và luyện tập (13')
GV: những phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Cho ví dụ.
HS: trả lời câu hỏi và tự lấy ví dụ
Trả lời câu hỏi đầu giờ 
Số 0,323232. . .có phải là số hữu tỉ không ? Hãy viết số đó dưới dạng phân số.
GV: Cho HS ghi nhớ ; . 
Cho HS làm bài 67 Tr 34 SGK 
HS thực hiện
- Số 0,323232 . . . là số thập phân vô hạn không tuần hoàn , đó là một số hữu tỉ.
 0,(32) = 0,(01) . 32 = 
bài 67 Tr 34 SGK
Có thể điền: 
	4- H­íng dÉn häc ë nhµ: (2')
Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Bài tập về nhà số 68, 69, 70 71 Tr 34, 35 SGK.
=================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13.doc