Tiết 14: Luyện tập
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại ( thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì có từ 1 đến 2 chữ số)
Ngµy so¹n:05/ 10/2009 Ngµy d¹y: 9 /10/2009 D¹y líp: 7A Ngµy d¹y: 9 /10/2009 D¹y líp: 7B TiÕt 14: LuyƯn tËp I. Mơc tiªu bµi d¹y 1. KiÕn thøc: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 2. Kü n¨ng: Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại ( thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì có từ 1 đến 2 chữ số) 3. Th¸i ®é: HS cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tĩc, thªm yªu thÝch bé m«n II. ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS 1. Gi¸o viªn: Bảng phụ ghi nhận xét ( Tr 31 SGK) và các bài tập, bài giải mẫu. 2. Häc sinh: ChuÈn bÞ c¸c bµi tËp vỊ nhµ, phiÕu häc tËp. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y 1. KiĨm tra bµi cị: (10’) HS 1: 1. Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn. Ch÷a bài tập 68(a) Tr34 SGK HS 2: - Phát biểu quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Sửa tiếp bài 68(b) GV: Nhận xét và cho điểm - Nhận xét: (Tr 33 SGK ) Bài 68(a) (SGK/34) Các phân số : viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Phát biểu kết luận Tr34-SGK Bài 68(b) (SGK/34) Tổ chức luyện tập (33') Dạng 1: Viết phân số hoặt một thương dưới dạng số thập phân HS: đọc đề bài 69 Tr-34 GV : các em có thể dùng máy tính để chia Một HS lên bảng tính Bài 71: HS đọc to đề bài HS: lên bảng tính HS hoạt động theo nhóm GV: Đưa ra kết quả để HS đối chiếu. Y/c HS làm Bài 85, 87 SBT – Tr 15 Bài 85: Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 GV yêu cầu làm theo nhóm Bài 87 : Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu Có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5. bài 69 (SGK/Tr-34) a) 8,5 : 3 = 2,8 b) 18,7 : 6 = 3,11(6) c) 58 : 11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài 71 (SGK/tr35) Kết qủa: Bài 85 (SBT – Tr 15) 16 = 24 ; 40 = 23.5 ; 125 = 53 ; 25 = 52 Bài 87 (SBT – Tr 15) Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày ( mỗi nhóm 1 bài ) GV nhận xét cho điểm các nhóm 6 = 2.3 ; 15 = 3.5 ; 3 ; 11 Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số Gọi HS đọc đề bài 70 Tr 35 Hướng dẫn : Từ số thập phân ta đổi ra phân số . Rút gọn phân số. GV: làm mẫu câu a: HS: tự làm các câu còn lại Bài 88-Tr 15 SBT GV: hướng dẫn câu a: các câu còn lại HS làm tương tự : b) 0,(34) = ? c) 10,(123) = ? Chú ý cho HS: ; . . . Bài 89 Tr 15 SBT Đây là các số thập phân mà chu kì không bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Ta phải biến đổi để được số thập có chu kì bắt đầu ngay sau dấu phẩy rối làm tương tự bài 88. Hướng dẫn: HS tự làm. Bài 72: SGK Tr 35 GV: yêu cầu HS viết các số thập phân đó thành dạng không gọn. Em có nhận xét gì 2 số thập phân sau khi viết lại. bài 70 (SGK/ Tr 35 ) Bài 88-Tr 15 SBT 0,(34) = 0,(01).34 10,(123) = 0,(001).123 Bài 89 Tr 15 SBT Bài 72: SGK Tr 35 0,(31) = 0,31313131313 . . . 0,3(13) = 0,31313131313 . . . Vậy : 0,(31) = 0,3(13) 4- Híng dÉn häc ë nhµ: (2') Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Luyện thành thạo cách viết : phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. Bài tập về nhà số 86, 91, 92, trang 15 SBT. Viết dưới dạng phân số các số thập phân sau: 1,235 ; 0,(35) ; 1,2(51) Xem trước bài “Làm tròn số” Tìm thí dụ thực tế về làm tròn số, tiết sau mang máy tính bỏ túi. ============================
Tài liệu đính kèm: