Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 18: Số thực

Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 18: Số thực

Tiết 18 Số thực

I.Mục tiêu

1.Về kiến thức: HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; Biết được biểu diễn thập phân của số thực . Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.

 Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 18: Số thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:15/10/2010
Ngµy d¹y: 18/10/2010
D¹y líp: 7A
Ngµy d¹y: 20 /10/2010
D¹y líp: 7B
TiÕt 18 Sè thùc
I.Mơc tiªu 
	1.Về kiến thức: HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; 	Biết được biểu diễn thập phân của số thực . Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
 Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R 
	2.Về kỹ năng: Cã kÜ n¨ng so s¸nh sè thùc vµ biĨu diƠn trªn trơc sè
 3.Về thái độ: Häc sinh yªu thÝch m«n häc, t­ duy s¸ng t¹o, logic
II.ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS
1. ChuÈn bÞ cđa GV : Thước kẻ, compa, bảng phụ
	2.ChuÈn bÞ cđa Hs : com pa, thước, máy tính bỏ túi. 	 
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y
	1.KiĨm tra bµi cị:(6’)
a. §Ị bµi 	 b.§¸p¸n 
Định nghĩa căn bậc hai của một số a 0
Sữa bài tập 107 Tr 18 SBT
Nêu quan hệ giữa số vô tỉ, số hữu tỉ với số thập phân.
Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ ( Viết các số đó dưới dạng thập phân)
GV: nhận xét cho điểm
HS 1: §Þnh nghÜa SGK
Bài tập 107:
a) 	b) 	c) 
d) 	e) . . . .
HS2: Số hữu tỉ viết được dưới dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Ví dụ: 
Số hữu tỉ : 2,5 ; 1, (32) . . .
Số vô tỉ : ; ; 1,2134513. .
	* Đvđ:(1')Số hữu tỉ và số vơ tỷ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. bài hơm nay ta sẽ tìm hiểu thêm về số thực, cách so sánh hai số thực, biểu diễn số thực trên trục số.Chúng ta nghiên cứu trong bài hơm nay
	2. D¹y néi dung bµi míi
Hoạt động của thầy và trị 
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1: Số thực: (15')
GV: Hãy cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần hồn, vơ hạn khơng tuần hồn, số vơ tỉ viết dưới dạng căn bậc hai.
HS: lấy ví dụ 
Chẳng hạn :0 ; 2 ; -5; ; 0,2 ; 1,(45) ; 3,21547. . .; 
?Chỉ ra trong các số trên số nào là số hữu tỉ, số nào là số vơ tỉ.
Hs: Số hữu tỉ : 0 ; 2 ; -5; ; 0,2 ; 1,(45)
Số vơ tỉ : 3,21547. . . ; ; 
Gv: Tất cả các số trên, số hữu tỉ và số vơ tỉ đều được gọi chung là số thực.
? Vậy tập hợp các số thực bao gồm các tập hợp số nào? 
HS: tập hợp N , Z , Q, và I
Vậy tập hợp tất cả các tập hợp số đã học là tập con của tập hợp số thực 
 NZ QR
GV: cho HS làm ?1 x cĩ thể là những số nào?
HS: trả lời: x cĩ thể là số hữu tỉ hoặc vơ tỉ
Khi viết x R ta hiểu rằng x là một số thực.
Bài tập 87 Tr 44 SGK ( treo bảng phụ nội dung bài) 
Hs suy nghĩ thảo luận theo bàn trong 2', lấn lượt lên bảng điền
Bài tập 88 Tr 44 SGK
Yêu cầu HS điền 
GV: nĩi : Với hai số thực x, y bất kỳ ta luơn cĩ hoặc x = y hoặc xy 
Vì số thực nào cũng viết được dưới dạng số thập phân (hữu hạn hoặc vơ hạn) nên ta so sánh hai số thực như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng thập phân.
Gv: Ví dụ So sánh
số 0,3192... và 0,32(5) 
H: Hai số này cĩ phần nguyên bằng nhau, phần mười bằng nhau hàng phần trăm của số 0,3192.... nhỏ hơn hàng phần trăm của số 0,32(5) nên 0,3192... < 0,32(5) 
Gv: Cho HS làm ?2 và thêm câu 
 c) và 2,23 
Hs: ba học sinh lên bảng làm
Gv: giới thiệu nhận xét
 ? 4 và số nào lớn hơn? 
 Hs: 4 = ; cĩ 16 > 13 => > hay 4 > 
Hoạt động 2: Trục số thực:(18')
1. Số thực
Chẳng hạn :0 ; 2 ; -5; ; 0,2 ; 1,(45) ; 3,21547. . .; 
Số hữu tỉ và vơ tỉ được gọi chung là số thực.
Tập hợp các số thực kí hiệu: R 
NZ QR
? 1
x R cho ta hiểu rằng x là một số thực.
Bài tập 87 Tr 44 SGK 
 3 Q: 3 R; 3 I; -2,35 Q;
 0,2(35) I; N Z; I R 
Bài tập 88 (Sgk-Tr.44)
......hữu tỉ hoặc vơ tỉ
b) .....số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn
* Với hai số thực x, y bất kỳ ta luơn cĩ: hoặc x=y hoặc xy
Ví dụ : So sánh
a) số 0,3192... và 0,32(5) 
=> 0,3192... < 0,32(5) 
b) Số 1,24598.... và 1,24596
cĩ Số 1,24598.... > 1,24596
?2	
a)2,(35) < 2,369121518
b) 
c) > 2,23
*Nhận xét: Với a,b là hai số thực dương,ta cĩ: nếu a > b thì a > b
2. Trục số thực
GV: ta đã biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy cĩ biểu diễn được số vơ tỉ trên trục số khơng ? Hãy đọc SGK và xem hình 6b Tr 44 để biểu diễn trên trục số. 
GV: vẽ trục số lên bảng , gọi HS lên biểu diễn.
HS: lên bảng biểu diễn số trên trục số.
GV: giảng về trục số như SGK 
Cần nhấn mạnh:“ Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số”
 Trục số thực
GV: treo bảng phụ hình 7 SGK Tr 44 
? Ngồi số nguyên, trên trục số này cĩ biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vơ tỉ nào?
HS: quan sát và trả lời.
GV: như vậy ta đã được học xong về số thực . vậy các phép trong tập hợp số thực được tính như thế nào? Chú ý :
HS nghe GV giảng để hiểu được tên gọi “trục số thực”
HS: đọc chú ý SGK Tr 44
 Mỗi số thực biểu diễn một điểm trên trục số.
ngược lại, mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực
Vậy Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số
Vì vậy trục số cịn gọi là trục số thực
Chú ý : SGK
3. Củng cố , luyện tập (3')
GV: ? Tập hợp số thực bao gồm những số nào? Vì sao nĩi trục số là trục số thực.
Cho HS làm bài tập 89 SGK Tr 45 ( Kq: Đúng câu a, c Sai : câu b).
 4, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2')
 Cần nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và vơ tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực.
 Bài tập về nhà: 90 , 91 , 92 Tr 45 SGK và bài 117 , 118 Tr 20 SBT
	 Ơn lại : Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức ( Tốn 6)
=================

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 18.doc