Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 20: Ôn tập chương I ( Tiết 1)

Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 20: Ôn tập chương I ( Tiết 1)

Tiết 20: Ôn tập chương I ( Tiết 1)

I. Mục tiêu

 1. Về kiến thức: Hệ thống cho hs các tập hợp số đã học, ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ quy tắc các phép toán trong Q.

 2. Về kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tínhtrong Q, tính nhanh, tính hợp lí nếu có thể, tìm x so sánh hai số hữu tỉ

 3. Về thái độ: - Tích cực học tập, tư duy linh hoạt

 - HS thêm yêu thích bộ môn

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 20: Ôn tập chương I ( Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/10/2010
Ngày dạy:23/10/2010
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy:23/10/2010
Dạy lớp: 7B
Tiết 20: ôn tập chương I ( Tiết 1)
I. Mục tiêu 
	1. Về kiến thức: Hệ thống cho hs các tập hợp số đã học, ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ quy tắc các phép toán trong Q.
	2. Về kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tínhtrong Q, tính nhanh, tính hợp lí nếu có thể, tìm x so sánh hai số hữu tỉ
	3. Về thái độ: - Tích cực học tập, tư duy linh hoạt
	 - HS thêm yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị của GV và HS 
	1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, thước thẳng
	2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới, làm trước các câu hỏi trong phần ôn tập chương
III. Tiến trình bài dạy
	1. Kiểm tra bài cũ (2 ph).
 	 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs vể các câu hỏi trong chương
	* Đặt vấn đề:(1’) Trong chương I đại số 7 Chúng ta được nghiên cứu về số hữu tỉ. Số thực. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức trọng tâm về số hữu tỉ.
	2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Lí thuyết: (15')
GV Cho hs lần lượt phát biểu các kiến thức từ câu 1 - 10
? Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau
1, Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
2, nhân chia hai số hữu tỉ
3, Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ
4, Phép toán luỹ thừa:
- Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
luỹ thừa của luỹ thừa
Luỹ thừa của một tích
Luỹ thừa của một thương
? Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
1, Tính chất của tỉ lệ thức
2, Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3, Khi nào một phân số tối giản được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
4, Quy ước làm tròn số
5, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R và biểu diễn bằng sơ đồ ven
GV: Trên đây là những kiến thức trọng tâm của chương bao gồm các kiến thức về phép tính trong Q, và các t/c về dãy tỉ số bằng nhau. Lưu ý về mối quan hệ giũa các tập hợp.
Hoạt động 2:Bài tập: (22')
? Nêu yc bài tâp 96
? 4 HS lên bảng trình bày
? Để giải bài tập dạng trên ta thường phải làm như thế nào
GV Lưu ý hãy áp dụng các tính chất một cách linh hoạt, chú ý dấu khi nhóm các số hạng
HS Hoạt động cá nhân hoàn thiện trong 6'. 3 hs lên bảng thực hiện 
 d. 15 : - 25 : 
GV Sửa và chốt kt cho hs
GV Yêu cầu hs làm bài tập 97 (SGK -49) 
HS Lên bảng lớp hoàn thiện vào vở trong 5'
GV Chốt lại: Để tính nhanh chúng ta cần sử dụng hợp lí các tính chất kết hợp, giao hoán của phép nhân 
a . b = b . a
a .(b.c) = (a.b) . c
? Làm bài tập 98 a,b(SGK-49)
GV Cho hs hoạt động 4 nhóm trong 4' hoàn thành bài 98 
HS Hoạt động nhóm báo cáo kq, các nhóm nhận xét lẫn nhau
GV Chốt kiến thức và nhận xét các nhóm
Bài tập 101 SGK
Tỡm x biết
Gv: yờu cầu học sinh nghiờn cứu bài trong sgk
a, │x│= 2,5 
b, │x│= - 1,2 
c, │x│+ 0,573 = 2
d) │x + │- 4 = -1
Hs: lờn bảng trỡnh bày
dạng toỏn phỏt triển tư duy
Chứng minh
 106 -57 chia hết cho 59
Gv: hướng dẫn học sinh làm 
So Sỏnh 291 và 535
I. Lí thuyết
Với a,b ,c ,d, m Z, m>0. Ta có
- Phép cộng: + = 
- Phép trừ: - = 
- Phép nhân: . = 
- Phép chia: := . 
- Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
= x nếu x 0
 -x nếu x <0
+/ am. an= am+n
+/ am: an= am-n (m >=n x 0)
+/ (am)n= am.n
+/ (x.y)n= xn.yn
+/ ( )n= ( y 0)
- Tính chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu = thì a.d= b.c
+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức
= ; = ; = ; = 
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ tỉ lệ thức = = = =
Từ dãy tỉ số bằng nhau = = 
= = = =
- Ta có N Z Q R
II. Bài tập
Bài 96 ( SGK)
a.
b. 
d.
 Bài 97 (SGK): Tính nhanh
(- 6,37. 0,4).25
= - 6,37. (0,4.2,5) = - 6,37.
(- 0,125).(-5,3).8 = (-1,25.8).(-5,3)
 = (-1).(-5,3) = 5,3
(-2,5).(-4).(-7,9) 
= ((-2,5).(-4)). (-7,9) =-7,913
d. (- 0,375) . 4 . (-2)3 
= ( (-(-0,375).(-8)). = 13
Bài 98 (SGK):
a, y = : =-3 
b, y = - . = 
Bài tập 101 SGK
a, │x│= 2,5 => x = ± 2,5
b, │x│= - 1,2 => khụng tồn tại giỏ trị x nào
c, │x│+ 0,573 = 2
 │x│= 2 - 0,573 
 │x│= 1,427
 x = ± 1,427
 d) │x + │- 4 = -1
 │x + │ = 3
 +) x + = 3 x = 3 - x = 2 
 ị ị 
 x + = - 3 x = - 3 - x = -3 
*/ Bài tập:
1.Chứng minh
 106 -57 chia hết cho 59
Giải
106 -57 = (5.2)6 -57
 = 56 . 26 -57
 = 56.(26- 5)
 = 56.(64 -5)
 = 56.59 + 59
2. So Sỏnh 291 và 535
291 > 290 = (25)18 = 3218
535 < 536 = (52) 18 = 2518
 Cú 3218 > 2518
=> 291 > 535
3. Củng cố , luyện tập:( 3’)
GV: Trong chương I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết như ở phần ôn tập. Cần vận dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập đú là:
1, Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
2, nhân chia hai số hữu tỉ
3, Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ
4, Phép toán luỹ thừa:
5, Tính chất của tỉ lệ thức
6, Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
7, Khi nào một phân số tối giản được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
8, Quy ước làm tròn số
9, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R và biểu diễn bằng sơ đồ ven
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
 	- Học lí thuyết: Như phần ôn tập câu 1 - 10
- Làm bài tập:100,102, 103, 105 sgk
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiếp
==================

Tài liệu đính kèm:

  • docd7.20.doc