Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng

Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng

TIẾT 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

 I .Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: HS hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng, biết cách cộng trừ hai đthức đồng dạng

 2. Về kỹ năng: Thực hiện phép tính, nhận biết hai đơn thức đồng dạng

 3. Về thái độ: HS yêu thích môn học, có ý thức liện hệ với bài đã học

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/ 02/2011
Ngày dạy: 28 /02/2011
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy:02/ 03/2011
Dạy lớp: 7B
Tiết 54 đơn thức đồng dạng
 I .Mục tiờu: 
 1. Về kiến thức: HS hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng, biết cách cộng trừ hai đthức đồng dạng 
 2. Về kỹ năng: Thực hiện phép tính, nhận biết hai đơn thức đồng dạng
 3. Về thái độ: HS yêu thích môn học, có ý thức liện hệ với bài đã học
II. Chuẩn bị của GV và HS 
	1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng
 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy
	1. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
a.Đề bài
b.Đáp án
?1: Thế nào là đơn thức? Làm bài tập 11 (SGK - 32)
?2: Thế nào là đơn thức thu gọn? Làm bài tập 12 (SGK - 32)
HS1 * Đ/n: Là biểu thức gồm một số một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
* Bài 11:
Các biểu thức không phải là đơn thức: 
x2y; 1 - x3
- Các biểu thức là đơn thức: 9x2yz; 15,5.
HS2: Phát biểu như sgk
* Bài 12:
a. Phần hệ số của đơn thức: 2,5; 0,25.
Phần biến của các đơn thức là: x2y; x2y2.
b. Tại x = 1 và y = -1 thì biểu thức có giá trị là:
2,5.12(-1) = - 2,5.
0, 25 12.(-1)2 = 0,25
	* Đặt vấn đề:(1’) ở bài học trước chúng ta đã được nghiên cứu về đơn thức. Trong đơn thức người ta lại chia ra nhóm đơn thức đồng dạng. Vậy khi nào thì các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau. Ta vào bài học hôm nay
 2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Đơn thức đồng dạng (15’)
? Đọc yêu cầu của ?1
GV Yêu cầu hs hoạt động nhóm trong 3’ để giải ?1
HS Hoạt động nhóm, Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình các nhóm khác nhận xét sửa sai (nếu có)
GV Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu a là các VD về các đơn thức đồng dạng . Còn các đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu b không là các đơn thức đồng dạng với các đơn thức đã cho.
GV Ta thấy hệ số của các đơn thức dồng dạng luôn khác 0. Hãy nx phần biến của các đt trên
HS Phần biến giống nhau
? Theo em thế nào là đơn thức đồng dạng
HS Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
? Lấy vd
HS Tự lấy vd
GV Khi viết các đơn thức đồng dạng thì thứ tự các biến không nhất thiết phải giống nhau phải có đủ các biến với số mũ như nhau VD: x2y và yx2 nhưng x2y và xy2 là sai
GV Giới thiệu các số khác 0 được là những đơn thức đồng dạng
GV Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng, ví dụ: - 2; ; 0,5 được coi là các đơn thức đồng dạng
GV Y/c hs thảo luận nhóm bàn trong 2' hoàn thiện ?2
Hoạt động 2:Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:(15’)
? Hãy cho biết dạng tổng quát t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tập hợp số
HS a (b + c) = ab + ac
GV Bằng cách tương tự ta có thể thực hiện các phép cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng.
GV Đưa ra phép tính, y/c hs áp dụng t/c pp của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện 
HS T/h: 
? Tương tự thực hiện phép tính sau 
HS T/h tương tự
? Qua các ví dụ trên hãy rút ra quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng
HS Để cộng( hay trừ) hai đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến
HS Đọc 
 GV Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng cần lưu ý:
-Trước khi thực hiện phép cộng cần xét xem đơn thức có đồng dạng hay không
- Cách cộng( trừ) nhiều đơn thức đồng dạng cũng được thực hiện tương tự
? Đọc đề bài
? Ba đơn thức xy3; 5 xy3; -7 xy3 có đồng dạng không? Vì sao?
? Tính tổng ba đơn thức đó
GV Ta có thể không cần bước trung gian [1+5 +(-7)] xy3 để rèn kĩ năng tính nhẩm.
? Yêu cầu HS đọc phần “Thi viết nhanh” và cho các tổ thực hiện trong 3’ để thi đua xem tổ nào viết nhanh hơn.
HS Thực hiện
1. Đơn thức đồng dạng
?1 Cho đơn thức 3x2yz
a. Ba đơn thức có phần biến giống phần biến đã cho. -2 x2yz; x2yz; 
 x2yz; 
b. ba đơn thức có phần biến khác phần biến đã cho: x; x2y3z, 6yz.
* Định nghĩa ( sgk/33)
Vớ dụ ( sgk/33)
* Chú ý: Các số khác 0 được là những đơn thức đồng dạng
 ?2: Bạn Phúc nói đúng vì hai đơn thức có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau nên không đồng dạng
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:
Vớ dụ : Cho 2 biểu thức 
A = 2.72.55 và B = 72.55, hãy tính 
A+B = 2.72.55 + 72.55
 = (2+1). 72.55
 = 3.72.55
* Ví dụ: Cộng hai đơn thức sau:
2x2y +x2y = (2+1) x2y = 3 x2y
 Trừ hai đơn thức sau:
5xy - 8xy = (5- 8) xy = -3xy
* Quy tắc ( SGK/34)
?3 
 xy+5 xy+ (-7 xy)
 = [1+ 5 +(-7)] xy= - xy
Thi viờt nhanh
 3. Củng cố, luyện tập: ( 7’)
? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng
? Nếu cách cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng
? Làm bài tập 15 (SGK - 34)
? Chia lớp thành 3 nhóm để viết các đơn thức đồng dạng với nhau
GV Trước khi tính GT của BT ta nên thu gọn biểu thức đó bằng cách cộng (hay trừ) các đ[n thức đồng dạng (nếu cần) rồi mới tính giá trị biểu thức
* Bài 15
Nhóm đơn thức đồng dạng là:
N1: 5 xy ;-xy; xy; xy
N2: x y ;-2 x y ; x y
N3: xy
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
 	 - Học thuộc đ/n đơn thức đồng dạng, cách cộng trừ đt đồng dạng
 	 - Làm các bài tập: 16,17, 19, 20, 21 Sgk-34,5
 - Hướng dẫn bài18: Tìm từng giá trị của các chữ cái sau đó điền vào ô có giá trị tương ứng. Với bài 17 ta cần đưa đơn thức về dạng thu gọn sau đó tính giá biểu thức
 	 - Tiết sau Luyện tập yêu cầu chuẩn bị bài đầy đủ
=============================

Tài liệu đính kèm:

  • docd7.54.doc