Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 66, 67: Ôn tập cuối năm

Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 66, 67: Ôn tập cuối năm

Tiết 66 : Ôn tập cuối năm

 I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Ôn tập các kt về giá trị tuyệt đối, tỉ lệ thức, đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận .

2. Về kỹ năng: Giải một số bài tập liên quan

 3. Về thái độ: HS liên hệ được với thực tế, thêm yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, bảng phụ

2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 66, 67: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:07/ 04/2011
Ngày dạy: /04/2011
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: / 04/2011
Dạy lớp: 7B
Tiết 66 : ôn tập cuối năm 
 I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức: Ôn tập các kt về giá trị tuyệt đối, tỉ lệ thức, đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận.
2. Về kỹ năng: Giải một số bài tập liên quan
 3. Về thái độ: HS liên hệ được với thực tế, thêm yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình ôn tập
 * Đặt vấn đề:(1’) trực tiếp
 2. Dạy nội dung bài mới 
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung ghi bảng
I. Lí thuyết: (15')
? Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào
Hs: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
 x nếu x 0
= 
 -x nếu x < 0
Gv: ghi bảng
? Tỉ lệ thức là gì
? Viết công thức thể hiện t/c của dãy tỉ số bằng nhau
? Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ thuận( viết cộng thức liên hệ)
Hs: Công thức liên hệ: y= a.x (a0); a là hệ số tỉ lệ.
* = ==
? Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ nghịch( viết cộng thức liên hệ)
? Đồ thị hàm số y = ax là gì
Hs: trả lời
? Các bước vẽ đồ thị hàm số 
? Viết công thức tính giá trị trung bình của dấu hiệu
II. Bài tập: (26')
Gv: chữa ý b,d 
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
GV Yêu cầu hs lên bảng thực hiện
HS: Nhân chia trước cộng trừ sau, trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau 
HS: Lên bảng, lớp chia hai dẫy mỗi dẫy một phép tính
Gv: cỏc ý khỏc về làm tương tự
HS 2 em lên bảng lớp làm vở
GV Chốt : Chú ý về thứ tự thực hiện phép tính, cách cộng trừ nhân chia phân số, số thập phân, hỗn số
Gv: chữa bài tập 2: 
GV Để tìm được giá trị của x ta phải tìm và biện luận được giá trị tuyệt đối của x, trở thành bài toán đi tìm giá trị tuyệt đối của x
GV Chú ý cho học sinh xét hết tất cỏc các giá trị đối với dạng toán này
GV Cho hs hoạt động 4 nhóm trong 5 hoàn thiện bài tập 4
HS Chia nhóm hoạt động, báo cáo nhận xét giữa các nhóm
GV Nhận xét chốt kt cho hs
I. Lí thuyết:
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
 x nếu x 0
= 
 -x nếu x < 0
-Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số bằng nhau
-Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
-Từ tỉ lệ thức = 
= = =
-Từ dãy tỉ số bằng nhau = = 
= = = =
- Công thức liên hệ: y= a.x (a0); a là hệ số tỉ lệ.
* = ==
- Công thức liên hệ: y= hoặc( x.y=a)
* = ,=
- Đồ thi hàm số y= a x( a 0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
-Vẽ đồ thị hàm số y= a x( a 0) 
B1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
B2: Xác định 2 điểm thuộc đồ thị
B3: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm thuộc đồ thị
- Công thức tính gía trị trung bình:
 = 
Trong đó: x; x;; x là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X.
n,n,.n là k tần số tương ứng.
N là số các giá trị của dấu hiệu
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu M0
II. Bài tập:
* Bài tập 1: Thực hiện phép tính
b. 
= 
=
= =
d. (-5) . 12: [(-(-2)] + 1
= (-60): [(-) + (-)] +1
= (-60): (-) +1
= 120 +1 = 121
Bài tập 2: Với giá trị nào của x thì ta có:
a. + x = 0
 = - x
 x 0
b. x + = 2x
 = 2x - x
 = x
 x 0
c. 2 + = 5
 = 3
* 3x - 1 = 3
 3x = 4 
 x= 
* 3x - 1 = - 3
 3x =-2
 x= -
Bài tập 4
 Gọi số lãi của ba đơn vị được chia là a, b, c ( triệu đồng )
 và a + b + c = 560
Ta có: 
Nên a = 2.40 = 80 ( triệu đồng)
 b = 5.40 = 200 ( triệu đồng)
 c = 7.40 = 280 ( triệu đồng)
 	3. Luyện tập, củng cố : ( Qua từng phần nội dung bài học)
 	4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) 
 - Xem lại toàn bộ nd lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa
 - Làm bài tập 3, 5, 8, 9, 10, 11 sgk
 - Ôn tập 6 câu lí thuyết đã chuẩn bị
 - Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì 2
 ==========================================
Ngày soạn: 07 / 04/2011
Ngày dạy: / /2011
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: / /2011
Dạy lớp: 7B
Tiết 67 : ôn tập cuối năm (t2)
 I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức: Củng cố lại các kiến thức của chươngIV: Biểu thức đại số như: khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức
2. Về kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng trừ đa thứcc, tìm nghiệm của đa thức một biến
3. Về thái độ: HS liên hệ được với thực tế, thêm yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, giấy, bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn tiêt ôn tập
 	* Đặt vấn đề:(1’) Các em đã được tìm hiểu về Biểu thức đại số gồm khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức Trong tiết học này ta cùng đi hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học
 2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết (10') 
? Thế nào là BTĐS? Lấy VD
? Để tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước ta làm như thế nào
? Thế nào là đơn thức? Lấy VD?
Hs: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
- Ví dụ: 2x; 2x2y z3....
? Thế nào là đơn thức thu gọn? 
Hs: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
? Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là gì?
? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho VD
? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào
? Phát biểu khái nệm đa thức
Hs: Đa thức là một tổng của nhiều đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. 
? Làm thế nào để tìm bậc của đa thức
? Để cộng, trừ hai đa thức một biến ta làm như thế nào?
? Để biết 1 số có là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thế nào
Hs: ta thay số đú vào đa thức
? Để tìm nghiệm của 1 đa thức ta làm như thế nào
Hs: Cho đa thức = 0 rồi tìm giá trị của biến 
Hoạt động 2: Bài tập: (29')
GV Y/c làm bài tập 9 (SGK - 90)
GV Cùng 1 hs tính mẫu một ý các ý khác HS về nhà tự tính
Hs: Đọc bt 10
Gv: yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện
Gv: đỏnh giỏ cho điểm học sinh
Gv: tương tự ý c về nhà làm 
Gv: chữa bài tập 11 
Hs: đọc yêu cầu bài toán
? Để tìm x ta làm như thế nào
HS Phá ngoặc rồi thực hiện phép tính
Gv: câu b về nhà hoàn thiện
Gv: chữa bài tập 12 
? Làm thế nào để tìm được a
Hs: thay x = vào đa thức rồi tỡm a
Gv: và hs cựng thực hiện
1. Lý thuyết
a.Biểu thức đại số
*Ví dụ:
4x, 3(x+y), x; xy; ;
b.Giá trị của một biểu thức đại số
- Để tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước ta thay giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
c. Đơn thức
* Đ/n: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
- Ví dụ: 2x; 2x2y z3....
- Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
- Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
* Đ/n hai đơn thức đồng dạng:
hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng biến:
- Ví dụ 2xy và 4 xy
- Cộng, trừ đơn thức đồng dạng , nhân hai đơn thức
d. Đa thức
- K/n: Đa thức là một tổng của nhiều đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. 
- Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trọng dạng thu gọn của đa thức đó. 
- Bước 1: Thu gọn đa thức
Bước 2: Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần của biến.
 Bước 3: Đặt phép cộng (2 cách)
 ( thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng)
- Tính giá trị của đa thức tại biến số đó, nếu giá trị bằng 0 thì là nghiệm
2. Bài tập
bài tập 9 (SGK - 90)
Biểu thức: 2,7c2 - 3,5c tại
 c = 0,7; và 1
* Tại c = 0,7 BTĐS có dạng:
2,7.(0,7)2 - 3,5. 0,7 
= 1,323 - 2,45 = - 1,127
Bài 10 (SGK/90)
a/ A + B - C
 x2 - 2x - y2 + 3y - 1
 -2x2 - 5x + 3y2 + y + 3
3x2 - 3x - 2xy + 7y2 - 5y - 6
- 4x2 - 4x + 2xy - 5y2 + 9y + 8
b/ A - B + C
 x2 - 2x - y2 + 3y - 1
 -2x2 - 5x + 3y2 + y + 3
 3x2 - 3x - 2xy + 7y2 - 5y - 6
 6x2 +0 -2xy +3y2 - 3y - 10
* Bài 11(SGK/91): 
Tìm x biết
a. (2x - 3) - (x - 5) = (x +2) - (x - 1)
 2x - 3 - x + 5 = x + 2 - x + 1
 x = 1
* Bài 12 (SGK/91):
 Thay x = vào đa thức ta có: 
P() = a
3. Luyện tập, củng cố: (3 phút) 
G: đưa ra bảng phụ bài tập trắc nghiệm
HS hoạt động nhóm trong 5’ để lựa chọn đáp án đúng.
GV: Để chọn được đáp án đúng các em phải tính toán
Bài tập: Trắc nghiệm đúng - sai
Câu
Đúng 
sai
a, là đơn thức
b, Là đơn thức bậc 4
c, là đa thức bậc 2
d, x2 và x3 là hai đơn thức đồng dạng với nhau
e, (xy)2 và xy2 là hai đơn thức đồng dạng với nhau
f, Đa thức x - 1 có nghiệm là x = 1
g, Đa thức -2x - 2 có nghiệm là x = 1
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) 
 	 - Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết và các dạng bài tập đã học
 	 - Làm lại các bài tập đã chữa nhất là những dạng cơ bản của chương trình toán 7 như: T/c của dãy tỉ số bằng nhau, bài toán về tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số, bài toán về BTĐS..
====================================

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 66,67.doc