Giáo án Đại số 7 - THCS Thạnh Ngãi - Tiết 67: Ôn tập chương IV

Giáo án Đại số 7 - THCS Thạnh Ngãi - Tiết 67: Ôn tập chương IV

 ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: On tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về biểu thức đại số

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết các tính chất cơ bản của đơn thức, đa thức, cộng trừ đa thức

3. Thái độ: Có thái độ tích cực tự giác tong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

Gv: Bảng phụ ghi đề bài tập, phấn màu.

 Hs: Ôn tập quy tắc chuyển vế, máy tính

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Thạnh Ngãi - Tiết 67: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34	 	Ngày soạn: 
Tiết 67	 	Ngày dạy: 
 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Oân tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về biểu thức đại số
Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết các tính chất cơ bản của đơn thức, đa thức, cộng trừ đa thức
Thái độ: Có thái độ tích cực tự giác tong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: Bảng phụ ghi đề bài tập, phấn màu.
	Hs: Ôn tập quy tắc chuyển vế, máy tính
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Vấn đáp
-Lí thuyết và thực hành
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
-Hợp tác theo nhóm
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi
40’
Hoạt động 1: Oân tập về biểu thức đại số:
-Gv đưa đề bài lên bảng cho Hs quan sát đọc yêu 
Cho đa thức
A=x2-2y-y2+3y-1
B=-2x2+3y2-5x+y+3
a)Tính A+B
cho x=2, y=-1 tính A+B
b)Tính A-B. Tính giá trị A-B tại x=-2 y=1
Gv: Cho Hs thảo luận nhóm trong 5’
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
Kiểm tra vài nhóm khác
Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ta làm thế nào?
@ Bài tập 11 Sgk Tr 91
-Gv: ghi đề lên bảng
Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc?
Nêu tính chất phân phối của phếp nhân đói với phép cộng trừ?
-Gv: Gọi 2 Hs lên bảng làm
-Gv: Khi nào một giá trị nào đó là nghiệm của đa thức
@ Bài tập 12 Sgk Tr91
Tìm hệ số a của đa thức P(x)= ax2+5x-3. biết rằng đa thức này có một nghiệm là 
@ Bài tập 13 Sgk Tr91
a)Tìm nghiệm của đa thức P(x)=3-2x
b)Hỏi đa thức Q(x)=x2+2 có nghiệm không vì sao?
Để đa thức P(x) có nghiệâm khi nào?
-Khi nàođa thức không có nghiệm?
-Hs chia làm hai nhóm thảo luận
Nhóm 1-2 câu a
Nhóm 3-4 câu b 
a)A+B= x2-2y-y2+3y-1-2x2+3y2-5x+y+3
=- x2+2y+2y2+2
Thay x=2, y=-1 vào A+B ta được
- 22+2.(-1)+2.(-1)2+2=
=-2
Vậy giá trị biểu thức tài x=2, y=-1 là –2
b)A-B= (x2-2y-y2+3y-1)-(-2x2+3y2-5x+y+3)=
= x2-2y-y2+3y-1+2x2-3y2+5x-y-3
= 3x2-4y2-4
Thay x=-2, y=1 vào biểu thức 3x2-4y2-4
3.(-2)2-4.(1)2-4=4
Vậy giá trị của biểu thức tại x=-2, y=1 là 4
-Hs: Ta thay giá trị của biến vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
-Hs đứng tại chỗ trả lời
Qui tắc chuyển vế
a)(2x-3)-(x-5)=x+2-(x-1)
2x-3-x+5=x+2-x+1
2x-x-x+x=2+1+3-5
x=1
Vậy x=1
b)2(x-1)-5(x+2)=-10
2x-2-5x-10=-10
2x-5x=-10+10+2
-3x=2
x=
vậy x=
-khi thay gia giá trị làm cho đa thức bằng 0
P(x) có nghiệm khi P(x)=0
-Khi đa thức luông khác 0 với mọi giá trị của biến
A=x2-2y-y2+3y-1
B=-2x2+3y2-5x+y+3
a)A+B= x2-2y-y2+3y-1-2x2+3y2-5x+y+3
=- x2+2y+2y2+2
Thay x=2, y=-1 vào A+B ta được
- 22+2.(-1)+2.(-1)2+2=
=-2
Vậy giá trị biểu thức tài x=2, y=-1 là –2
b)A-B= (x2-2y-y2+3y-1)-(-2x2+3y2-5x+y+3)=
= x2-2y-y2+3y-1+2x2-3y2+5x-y-3
= 3x2-4y2-4
Thay x=-2, y=1 vào biểu thức 3x2-4y2-4
3.(-2)2-4.(1)2-4=4
Vậy giá trị của biểu thức tại x=-2, y=1 là 4
@ Bài tập 11 Sgk Tr 91
Tìm x biết
a)(2x-3)-(x-5)=x+2-(x-1)
2x-3-x+5=x+2-x+1
2x-x-x+x=2+1+3-5
x=1
Vậy x=1
b)2(x-1)-5(x+2)=-10
2x-2-5x-10=-10
2x-5x=-10+10+2
-3x=2
x=
vậy x=
@ Bài tập 12 Sgk Tr91
Tìm hệ số a của đa thức P(x)= ax2+5x-3. biết rằng đa thức này có một nghiệm là 
P()=a.( )2+5. -3=0
a=2
@ Bài tập 13 Sgk Tr91
a)Nghiệm của đa thức P(x)=3-2x=0
2x=3
x=
Vậy P(x) có nghiệm là 
b)Đa thức Q(x)=x2+2 không có nghiệm vì x20
mà x2+22
5’
Hoạt động 2: Dặn dò:
Xem lại bài tập, ôn lại các kiến thức: đơn ;thức, đa thức, bậc của đa thức, nghiệm của đa thức, cộng trừ đa thức
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
&. Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 67-DS.doc