Giáo án Đại số 7 - THCS Thạnh Ngãi - Tiết 69: Ôn tập học kì II

Giáo án Đại số 7 - THCS Thạnh Ngãi - Tiết 69: Ôn tập học kì II

 ÔN TẬP HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: On tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về thống kê, biểu thức đại số

2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán trong thống kê, cộng trừ đa thức

3.Thái độ: Có thái độ tích cực tự giác tong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

Gv: Bảng phụ ghi đề bài tập, phấn màu.

 Hs: Ôn tập quy tắc chuyển vế, máy tính

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Thạnh Ngãi - Tiết 69: Ôn tập học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36 Ngày soạn: 
Tiết 69 Ngày dạy: 
 ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Oân tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về thống kê, biểu thức đại số
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán trong thống kê, cộng trừ đa thức
3.Thái độ: Có thái độ tích cực tự giác tong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: Bảng phụ ghi đề bài tập, phấn màu.
 Hs: Ôn tập quy tắc chuyển vế, máy tính
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Vấn đáp
-Lí thuyết và thực hành
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
-Hợp tác theo nhóm
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi
15’
Hoạt động 1: Oân tập về thống kê:
-Gv nêu câu hỏi Hs trả lời
Để thống kê một vấn đề nào đó em phải làm gì và trình bày kết quả như thế nào?
Trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm gì?
@ Bài tập 7 Sgk Tr 89-90
-Gv: treo bảng con cho Hs đọc biểu đồ
a)Tỉ lệ trẻ em đi học tiểu học của vùng Tây Nguyên
b)Vùng nào có tỉ lệ trẻ em học tiểu học cao nhất, thấp nhất
@ Bài tập 8 Sgk Tr 90
Gv treo bảng con Hs quan sát trả lời các câu hỏi
a)Dấu hiệu là gì? Lập bảng tần số
b)Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
c)Tìm mốt của dấu hiệu
d)Tính số trung bình cộng
-Thu thập số liệu thống kê. Trình bày bảng số liệu thống kê ban đầu
-Để quan sát, có hình ảnh cụ thể về dấu hiệu
-Hs nhận xét, lớp bổ sung
a)Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học tiểu học 92,29%
b)Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học cao nhất là vùng Đồng Bằng Sông Hồng, thấp nhất là vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Hs: Thảo luân nhóm trong 7’ 
@ Bài tập 7 Sgk Tr 89-90
a)Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học tiểu học 92,29%
b)Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học cao nhất là vùng Đồng Bằng Sông Hồng, thấp nhất là vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
@ Bài tập 8 Sgk Tr 90
a)Dấu hiệu: Sản lượng của từng thửa ruộng
Bảng tần số
Sản lượng
31
34
Tần số
10
20
35
36
38
40
30
15
10
10
42
44
5
20
N=120
Số trung bình cộng
=(31.10+34.20+35.30+ 36.15+38.10+40.10+42.5+44.20):120=37 tạ/ha
Mo=35
27’
Hoạt động 2: Oân tập về biểu thức đại số:
-Gv treo bài tập
Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức
2xy2, 3x2+x2y2-5y, y2x, 
-2, 0, x, 4x5-3x3+2, 3xy, 2y
Tìm những đơn thức đồng dạng
Tìm những đa thức, tìm bậc của chúng
-Gv: Thế nào là đơn thức?
-Gv: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
-Thế nào là đa thức, nêu cách xác định bậc của đa thức?
@Bài tập 2
Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài tập
Yêu cầu học sinh quan sát và đọc yêu cầu đề bài.
Cho đa thức: 
A= x2-2y-y2+3y-1
B= -2x2 + 3y2 – 5x + y +3
a. Tính A + B
Cho x = 2; y = -1
Hãy tính giá trị biểu thức A + B
b. Tính A – B.
 Tính giá trị biểu thức A – B tại x = -2, y = 1.
Yêu cầu hoạt động nhóm nửa lớp giải câu a, nửa lớp giải câu b.
Kiểm tra vài nhóm 
@Bài tập 3
Tìm hệ số a của đa thức 
P(x) = ax2 + 5x – 3. Biết rằng đa thức này có một nghiệm là .
Khi nào số a là nghiệm của P(x)
@Bài tập 4
a) Tìm nghiệm của đa thức
P(x) = 3 – 2x
Cách tìm nghiệm của đa thức có bậc là 
Vậy để tìm nghiệm của đa thức có bậc là 1 ta cho P(x) = 0 rồi tìm x
Hs lên bảng trình bày
-Hs: Đơn thức là biểu thức gồm 1 số, 1 biến hoặc tích giữa số với biến
-Hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến
-Đa thức là tổng những đơn thức. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậccao nhất
Thảo luận nhóm trong 5 phút. Gọi học sinh lên bảng làm.
Nhận xét bổ sung.
a là nghiệm của P(x) khi P(a) = 0
HS lên bảng trình bày
Cho P(x) = 0 rồi tìm x
@Bài tập 1
 a) Những biểu thức là đơn thức: 2xy2, y2x, 
-2, 0, x, 3xy, 2y
b)Những đơn thức đồng dạng: 2xy2 và y2x, -2 và 0
c) Những đa thức:
3x2+x2y2-5y có bậc 4
4x5-3x3+2 có bậc 5
@Bài tập 2
A = x2-2y-y2+3y-1 
 = x2 + y –y2 - 1
B= -2x2 +3y2–5x +y +3 
a) A +B = (x2+ y – y2–1) + (-2x2 + 3y2 –5x + y + 3)
= -x2 + 2y + 2y2 - 5x + 2
Thay x = 2; y = -1 vào A + B ta có 
A+B = -22 + 2.(-1) + 2.(-1)2 – 5.2+ 2
= -4 - 2 + 2 -10+ 2 = - 14
b) A – B = (x2+ y – y2–1) - (-2x2 + 3y2 –5x + y + 3) 
=3x2 – 4y2 + 5x – 4.
Thay x = -2, y = 1 vào A –B ta có: 
A – B =3.(-2)2 – 4.12 + 5. (-2) – 4 = 12 – 4 -10 -4 
= - 6
@Bài tập 3
P(x) = ax2 + 5x – 3 có 1 nghiệm là 
Þ P= a.+ 5. - 3 = 0
 a - = 0
 a = 
 a = 2 
@Bài tập 4
a) 
 P(x) = 3 – 2x = 0 
 2x = 3
 x = 
Vậy P(x) có một nghiệm là x = 
3’
Hoạt động 4: Dặn dò:
-Xem lại bài tập, ôn lại các kiến thức: đơn ;thức, đa thức, bậc của đa thức, nghiệm của đa thức
-Trả lời các câu hỏi ôn tập, học thuộc
&. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet-69.doc