Giáo án Đại số 7 - THCS Thụy Phong

Giáo án Đại số 7 - THCS Thụy Phong

Chương I: SỐ HỮU TỈ -SỐ THỰC

 Tuần 1 _ Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

A.Mục tiêu.

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N

- Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,biết so sánh hai số hữu tỉ .

B.Chuẩn bị.

 Giáo viên: thước thẳng, bảng phụ,phấn màu ,sgk.

 Học sinh: vở ghi ,thước

 Ôn lại kiến thức; phân số bằng nhau,tính chất cơ bản của phân số,so sánh phân số,biểu diễn số nguyên trên trục số .

 

doc 112 trang Người đăng vultt Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Thụy Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:....../....../ 2007 
Chương I: Số hữu tỉ -số thực 
 	Tuần 1 _ Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ 
A.Mục tiêu.
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N 
- Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,biết so sánh hai số hữu tỉ .
B.Chuẩn bị.
 Giáo viên: thước thẳng, bảng phụ,phấn màu ,sgk.
 Học sinh: vở ghi ,thước 
 Ôn lại kiến thức; phân số bằng nhau,tính chất cơ bản của phân số,so sánh phân số,biểu diễn số nguyên trên trục số .
C.Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (5’) Giới thiệu chương trình đại số lớp 7(5’) 
Yêu cầu sách vở,dụng cụ học tập và phương pháp học tập môn toán 
Hoạt động 2: 1.Số hữu tỉ (12’) 
? Hãy viết các số sau thành các phân số bằng nó 3 ; -0,5 ; 2
? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó 
ở lớp 6 ta đã biết: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số,số đó được gọi là số hữu tỉ 
? Vậy thế nào là số hữu tỉ ? 
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q 
? Vì sao các số 0,6 ; -1,25 ; 1
là các số hữu tỉ 
? Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao? 
? Cho ví dụ ? 
? Nêu mối quan hệ giữa các tập số N ,Z ,Q 
? Biểu diễn mối quan hệ bằng sơ đồ Ven 
? Làm bài tập 1(sgk-7) 
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông 
Ta đã biết cách biểu diễn số nguyên trên trục số . Vậy biểu diễn số hữu tỉ trên trục số như thế nào ? 
Hoạt động 3: 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ( 10’) 
? Biểu diễn các số nguyên -1; 0; 1; trên trục số 
Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ 
trên trục số 
GV: hướng dẫn cách biểu diễn 
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ 
 trên trục số 
? Viết phân số dưới dạng mẫu dương 
? Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần 
? Điểm biểu diễn số hữu tỉ 
 xác định như thế nào ? 
Hoạt động 4: 3.So sánh hai số hữu tỉ (16’) 
? So sánh 2 phân số ta làm như thế nào 
? Hãy làm ? 
Ví dụ 1: a. So sánh 2 số hữu tỉ -0,6 và 
? Muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào 
? Hãy so sánh
? Tương tự hãy so sánh 0 và 3 
? Qua 2 ví dụ trên em hãy cho biết để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm như thế nào 
Tương tự số nguyên 
Số hữu tỉ > 0 gọi là số hữu tỉ dương 
Số hữu tỉ < 0 gọi là hữu tỉ âm 
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm 
? Làm ?5 
? Nhận xét như thế nào về số hữu tỉ khi a,b cùng dấu, khác dấu 
ghi các yêu cầu để thực hiện 
3 = 
-0,5 = 
0 = 
2 = 
Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó 
...Là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z ; b = 0
0,6 = 
-1,25 = ; 1 ( đ/n) 
Có là số hữu tỉ vì a Z thì a = a Q 
N Z Q
Q
Z
N
-3 N ; -3 Z ; -3 Q ;- Q ;
-Z ; N Z Q 
Thành 3 phần bằng nhau 
Lấy 2 phần về bên trái điểm 0 
Đưa 2 p/s về mẫu dương => quy đồng mẫu số 2 p/s => so sánh 2 tử số 
 = , 
vì -10 > -12 và 15 > 0 => hay 
Ta viết chúng dưới dạng 2 p/s có cùng mẫu dương rồi so sánh tử 
-0,6 = 
vì -6 0 => 
hay -0,6 = 
h/s làm vào vở 
+ Viết 2 số hữu tỉ dưới dạng 2 p/s có cùng mẫu dương 
+ so sánh 2 tử số,số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn 
Số hữu tỉ dương : 
Số hữu tỉ âm : -4; 
Số hữu tỉ không âm,không dương 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’) 
Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, biết biểu diễn, so sánh 2 số hữu tỉ 
Làm bài tập 2-5 (sgk tr 8 ) 1-6 (sbt-tr3) 
Hướng dẫn bài 5 : ? Từ x<y nên a như thế nào b? 
? Mẫu của x ,y và z như thế nào ? đưa về cùng mẫu được không ? 
? a 2a như thế nào a + b ; a + b như thế nào 2b 
? Rút ra kết luận gì? 
Ôn quy tắc cộng, trừ phân số , quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế 
 Ngày dạy:......./......./ 2007 
	Tuần 1 _ Tiết 2 : Cộng trừ số hữu tỉ 
A.Mục tiêu .
- H/s nắm vững các quy tắc cộng,trừ số hữu tỉ ,biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ 
- Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
B. Chuẩn bị 
 Gv: Bảng phụ, phấn màu 
 Hs: Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số,quy tắc chuyển vế ,dấu ngoặc 
 Bảng hoạt động nhóm 
C.Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
Thế nào là số hữu tỉ ? Lấy ví dụ 3 số hữu tỉ (dương,âm,0 ) 
Phát biểu quy tắc chuyển vế 
làm bài tập 3a (sgk) so sánh các số hữu tỉ và 
Hoạt động 2: 1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ (13’) 
Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng p/s (a,b Z ,b 0 ) .Vậy để cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta có thể làm thế nào ? 
? Nêu quy tắc cộng hai p/s cùng mẫu khác mẫu 
Với 2 số hữu tỉ bất kì ta đều có thể viết dưới dạng p/s cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng,trừ p/s cùng mẫu 
? Với x = ; y = ( a,b m Z , m > 0 ) hãy hoàn thành công thức 
x + y = ... ; x - y = ...
? Nêu t/c phép cộng 2 p/s 
Vd: a, 
? Nêu cách làm 
b, 9 -3 ) – (- ) = ? 
? Nêu nhận xét về phép toán và nêu cách làm 
gv nhấn mạnh các bước làm 
?1 Tính a, 0,6 + = ? 
b, - ( -0,4 ) 
? Nêu cách làm 
? Gọi h/s lên bảng thực hiện 
? Bài 6 (sgk-10 ) Tính 
a, 
b, 
? gv gọi h/s lên bảng thực hiện 
Hoạt động 3: 2. Quy tắc “chuyển vế (10’) 
? Tìm x biết x+ 5 = 17 
? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Z 
? Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế
? Đọc quy tắc sgk 
Tổng quát : x,y,z Q 
x + y =z => x = z – y 
VD: Tìm x biết -
? Học sinh thực hiện 
?2: Tìm x biết a, x - 
b, 
? Học sinh lên bảng làm 
gv cho học sinh đọc chú ý sgk
Hoạt động 4: Củng cố (10’) 
? Bài 8 sgk – 10 
a, 
c, 
Bài 9: Tìm x biết 
a, x + 
c, -x - 
Hs trả lời và lấy ví dụ 
phát biểu quy tắc học ở lớp 6 
chữa bài tập 
Để cộng ,trừ số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng p/s rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ p/s 
H/s phát biểu 
x + y = 
x - y = 
Tính chất giao hoán,kết hợp,cộng với số 0 
( -3 ) + 
a, 
b, 
a, 
b, 
x + 5 = 17 
x = 17 – 5 
x = 12
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Đọc sgk 2 lần 
x = 
x = 
x = 
 x = 
 x = 
= 
= 
x = 
x = 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’) 
 -Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát 
 -Làm bài tập từ 6 -10 (sgk -10) và 10 -13 (sbt) 
 -Ôn tập quy tắc nhân,chia p/s,các t/s của phép nhân trong Z phép nhân p/s
Ngày dạy: ......./......./2007
	Tuần 2 _ Tiết 3: Nhân,chia số hữu tỉ 
A.Mục tiêu.
 - Học sinh nắm vững các quy tắc nhân,chia số hữu tỉ 
 - Có kĩ năng nhân,chia số hữu tỉ nhanh và đúng 
B.Chuẩn bị 
 GV: bảng phụ, phấn màu 
 H/S: bảng phụ,ôn quy tắc nhân chia p/s,t/c cơ bản của phép nhân, đ/n tỉ số 
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) 
Muốn cộng,trừ 2 số hữu tỉ x,y ta làm thế nào?Viết công thức tổng quát 
2, Tính 
3. Phát biểu quy tắc chuyển vế? áp dụng tìm x biết 
Hoạt động 2: 1. Nhân hai số hữu tỉ (10’) 
Trong tập Q các số hữu tỉ,cũng có phép nhân ,chia 2 số htỉ VD: -0,2.
Theo em thực hiện như thế nào ? 
? Hãy phát biểu quy tắc nhân p/s 
? áp dụng 
? Với x = ( b,d 0 )
x.y = ? 
? áp dụng -
? Phép nhân p/s có t/c gì 
Phép nhân số htỉ có t/c như vậy gv treo bảng phụ 
? Tính a, =? 
 b, 0,24. = ?
 c, (-2).() = ?
? gv gọi 3 h/s lên bảng thực hiện 
Hoạt động 3: 2. Chia hai số hữu tỉ (10’)
? Với x = , y = (y 0) áp dụng quy tắc chia p/s hãy viết công thức 
x : y
VD: -0,4 : (-1)
? Hãy viết -0,4 dưới dạng p/s rồi thực hiện phép tính 
? Tính a , 3,5:
 b, : (-2) 
bài 12 (sgk) 
a, ? viết cách khác 
b, ? viết cách khác 
? Đọc chú ý sgk (3’) 
Với x,y Q ; y 0 tỉ số của x và y kí hiệu là hay x : y 
? Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ 
Hoạt động4: Củng cố (15’)
Bài 13 (sgk-12) Tính 
a, 
? Gọi h/s lên bảng thực hiện => mở rộng từ nhân 2 số ra nhân nhiều số 
b, (-2).
c, (
d, 
? gọi 3 h/s lên bảng thực hiện
? Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3’) 
-Nắm vững quy tắc nhân,chia số htỉ
-Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên
-Làm bài tập 14 -16(sgk) bài 10 – 15 (sbt-4,5) 
Hd bài 15: ? Đưa bài toán về cho 4 số 10, -2, 4, -25
Dùng dấu các phép tính và dấu ngoặc để một biểu thức có giá trị bằng -105
Hs1 trả lời và viết công thức tổng quát 
hs2 thực hiện phép tính 
x = 
Viết các số hữu tỉ dưới dạng p/s rồi áp dụng quy tắc nhân p/s 
-0,2.
x.y = 
-
T/c giao hoán,kết hợp,nhân với 1,t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo 
H/s ghi với x,y,z Q 
 x.y = y.x 
 (x.y).z = x.(y.z) 
 x.1 = 1.x
 x. (với x 0)
 x.(y + z) = x.y + x.z 
a, 
b, 0,24.
c, (-2).(
x : y = 
0,4 :(-1
a, 
b, 
-3,5 : ; 2
b, 
c, 
d, 
Ngày dạy: ......./......./2007
Tuần 2 _ Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
A.Mục tiêu.
 - H/s hiểu k/n giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
 - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ,nhân,chia các số thập phân 
 - Có ý thức vận dụng t/c các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí .
B.Chuẩn bị.
 Gv: hình vẽ trục số,thước thẳng,bảng phụ
 Hs: Ôn giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
 Cách cộng,trừ,nhân,chia số thập phân ở tiểu học 
 Cách viết số thập phân dưới dạng phân sốvà ngược lại 
C.Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (8’) 
1.Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? áp dụng 
tìm x biết = 3
2. Vẽ trục số biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số 3,5; 2; 
Hoạt động 2: 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (12’) 
Tương tự như giá trị tuyệt đối của số nguyên,gtrị tuyệt đối của một số htỉ x là k/c từ điểm x đến điểm 0 trên trục số 
Đ/n
Kí hiệu : 
? Tìm 
Gv chỉ vào trục số đã biểu diễn các số hữu tỉ trên và lưu ý h/s k/c không có giá trị âm 
?1 Điền vào chỗ trống 
Nếu x> 0 thì = ....
Nếu x = 0 thì = ...
Nếu x< 0 thì = ...
 = x nếu x 0 
 = -x nếu x < 0 
Công thức tính gtrị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ cũng như đối với số nguyên 
? 2 Tìm biết 
a, x = b, x = c, -3
d, x = 0 
Bài 17(sgk) 
? Bảng phụ : bài giải sau đúng hay sai 
a, 0 với Q 
b, với Q 
c, = -2 => x = -2 
d, 
e, = -x => x 0 
Nhận xét : sgk 
Hoạt động 3 : 2, Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15’) 
a, (- 1,13) + (- 0,264) 
? Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân tồi áp dụng quy tắc cộng hai p/s 
? Có thể làm cách khác nhanh hơn không ? 
GV: trong thực hành khi cộng 2 số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đối với số nguyên 
? Thực hiện b, 0,245 – 2,134
c, (-5.2) . 3,14
Khi cộng, trừ,nhân 2 số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như với số nguyên 
d, -0,408 : (-0,34) 
GV: Thương của 2 số thập phân x và y là thưong của và với dấu + đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “-“ đằng trước nếu x và y khác dấu 
Hoạt động 4: Củng cố (8’)
?3 Tính a, -3,116 = 0,263
b, (-3,7) . (-2,16) 
Bài 18 (s ...  khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị 
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2’)
Học thuộc bài 
Làm bài tập 1, 3 ( sgk) bài 1,2 ( sbt) 
h/s đọc và nghe 
h/s nghe 
h/s trả lời 
Bảng 1 gồm 3 cột, các cột lần lượt ghi số thứ t, lớp và số cây trồng được của mỗi lớp 
h/s hoạt động nhóm 
đại diện tổ trình bày 
Là số cây trồng được của mỗi lớp 
Là số cây trồng được của mỗi lớp 
Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra 
Có 20 
Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị 
Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là thời gian cần thiết hằng ngày mà An đi từ nhà đén trường 
Dấu hiệu đó có 10 giá trị 
Có 5 giá trị khác nhau 
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 
17,18,19,20,21
Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được 
Đó là các số 28,30,35;50
Có 8 lớp trồng được 30 cây 
Có 2 lớp trồng đươcj 28 cây 
Có 7 lớp trồng được 35 cây 
Có 3 lớp trồng được 50 cây 
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó 
Có 4 giá trị khác nhau 
các giá trị khác nhau là 28 ; 30 ; 35; 50
Tần số tương ứng của các giá trị là 2 ; 8 ; 7 ; 3
Tần số tương ứng của các giá trị 17 ; 18 ; 19 ; 20 ; 21 là 1 ; 3 ; 3; 2 ; 1
Dấu hiệu: Số h/s nữ trong mỗi lớp 
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu : 12
Các giá trị khác nhau là : 14 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 ; 25 . Tần số tương ứng là 3; 2; 1 ; 2 ; 1 ; 2 ;1 
	Ngày soạn: Ngày dạy: 
	Tiết 42: Luyện tập 
Mục tiêu 
. Học sinh được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như : dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số của chúng 
. Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu 
. Học sinh thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày 
Chuẩn bị 
Bảng phụ ghi số liệu thống kê của bảng 5,6,7
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Hoạt động 1: Kiểm tra (10’) 
a, Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu
? tần số của mỗi giá trị là gì 
b, Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề mà em đã chọn 
2, Chữa bài 1 ( sbt-3) 
Hoạt động 2: Luyện tập (32’) 
Bài 3 ( sgk-8) Treo bảng phụ đề bài của bài 3 
? Đọc đề bài 
? Dấu hiệu chung cần tìm hiểu ( ở cả 2 bảng ) 
? Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ( đối với từng bảng ) 
? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng ( đối với từng bảng ) 
Bài 4 ( sgk) ? Đọc đề bài 
a, Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó 
b, Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu 
c, Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng 
Bài 3( sbt-3) ? Đọc đề bài 
? Theo em thì bảng số liệu này còn thiếu sót gì và cần phải lập bảng như thế nào 
? Bảng này phải lập như thế nào ?
? Cho biết dấu hiệu là gì ?
? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3’) 
Học kĩ lí thuyết . Làm các bài tập sau 
1.Để cắt khẩu hiệu “ ngàn hoa việc tốt dâng lên Bác Hồ” hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất hiện của chúng
2. Số lượng học sinh nam của từng lớp trong 1 truờng THCS được ghi lại trong bảng dưới đây 
18 14 20 27 25 14 
19 20 16 18 14 16
Cho biết a, Dấu hiệu là gì ? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu 
b, Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó 
H/s trả lời miệng 
h/s thể hiện chủ đề của mình 
đọc to đề bài 
Dấu hiệu : thời gian chạy 50 m của mỗi học sinh ( nam , nữ) 
b, Đối với bảng 5 : Số các giá trị là 20 . Số các giá trị khác nhau là 5 
Bảng 6: Số các giá trị là 20 
Số các giá trị khác nhau là 4 
Bảng 5: Các giá trị khác nhau là 
8,3 ; 8,4 ; 8,5 ; 8,7 ; 8,8
tần số của chúng lần lượt là 
2 ; 3 ; 8 ; 5 ; 2
Bảng 6: Các giá trị khác nhau là 
8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3
Tần số của chúng là 
3 ; 5 ; 7 ; 5
đọc to đề bài 
Dấu hiệu: khối lượng chè trong từng hộp 
Số các giá trị là 30
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5 
Các giá trị khác nhau là 98 ; 99 ; 100 ; 101 ; 102
Tần số của các giá trị yheo thứ tự trên là 3 ; 4 ; 16 ; 4 ; 3
Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ của từng hộ để từ đó mới làm được hóa đơn thu tiền
Phải lập danh sách các chủ hộ theo 1 cột và 1 cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng với từng hộ thì mới làm hóa đơn thu tiền cho từng hộ được 
Dấu hiệu là số điện năng tiêu thụ ( tính theo kưh) của từng hộ 
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 38 ; 40 ; 47 ; 53 ; 58 ;72 ; 75 ; 80 ; 85; 86 ; 90 ; 911 ; 93 ; 94 ; 100; 105 ; 120 ; 165
Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là 1; 1; 1 ; 1 ; 1 ; 1; 1 ;1 2 ; 2; 1 ;1; 1; 1;1 ;1 ; 1 ; 1 
	Ngày soạn : Ngày dạy: 
	Tiết 43: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu 
Mục tiêu 
. Hiểu được bảng”tần số “ là hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệuđược dễ dàng hơn 
. Biết cách lập bảng : tần số “ từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét 
Chuẩn bị 
Bảng phụ ghi sẵn bảng 7 ; 8 và phần đóng khung 
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 5’) 
Chữa 2 bài chép 
G: Từ bài tập 1 vào bài 
Hoạt động 2: 1, Lập bảng tần số (10’
G: Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 7
? Làm ?1 ( hoạt động nhóm)
Sau đó gv bổ sung thêm vào bên phải, bên trái bảng sau 
gt(x)
98
99
100
101
102
ts(n)
3
4
16
4
3
N= 30 
 G: “ Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu” gọi là bảng “tần số “
? Từ bảng 1 sgk em hãy lập bảng tần số 
Hoạt động 3: 2, Chú ý (9’)
G: hd h/s chuyển bảng tần số dạng “ ngang” thành bảng dọc 
? tại sao phải chuyển bảng“ số liệu thống kê ban đầu “ thành bảng tần số 
? Đọc phần ghi nhớ 
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (20’)
Bài 6(sgk) G: treo bảng phụ ghi nội dung bài 6, yêu cầu h/s hoạt động độc lập 
a, Dấu hiệu của bảng là gì / Hãy lập bảng tần số 
b, Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn 
G: Liên hệ với thực tế 
Mỗi gia đình cần thực hiện chủ trương về phát triển dân số của nhà nước .Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con 
Bài 7( sgk) 
? Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị bao nhiêu 
H/s 1 chuă bài 1 
h/s 2 chữa bài 2 
Kết quả hoạt động nhóm 
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
Kết quả 
x
28
30
35
50
n
2
8
7
3
N = 20
Bảng 9 
Giá trị (x)
Tần số ( n)
 28
 30
 35
 50
 2
 8
 7
 3
 N = 20
Việc chuyển thành bảng tần số giúp chúng ta quan sát nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng, có nhiều thuận lợi trong việc tính toán sau này 
Đọc phần đóng khung sgk
a, Dấu hiệu : Số con của mỗi gia đình 
Bảng tần số 
x
0
1
2
3
4
n
2
4
17
5
2
N=30
b, Nhận xét : Số con của các gia đình trong thôn từ 0 đến 4 
Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao 
Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3%
a, Dấu hiệu : tuổi nghề của mỗi công nhân 
Số các giá trị 25 
b, Bảng tần số 
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
n
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N= 25
	 Nx: Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm 
	 Tuổi nghề cao nhất là 10 năm 
	 Giá trị có tần số lớn nhất : 4 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(1’)
ôn lại bài 
Bài tập 4 ,5 , 6 ( sbt-4)
	Ngày soạn: Ngày dạy: 
	Tiết 44: Luyện tập 
Mục tiêu 
. Tiếp tục củng cố cho h/s về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng 
. Củng cố kĩ năng lập bảng “ tần số “ từ bảng số liệu ban đầu 
. Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu 
Chuẩn bị 
Bảng phụ ghi bài tập bảng 13,14 , bài tập 7 (sbt)
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Hoạt động 1: Kiểm tra (10’)
Chữa bài tập 5 ( sbt-4)
Có 26 buổi học trong tháng 
b, Dấu hiệu: Số học sinh nghỉ học trong mỗi buổi
số h/s nghỉ học trong ... x 
0
1
2
3
4
6
Tần số n 
10
9
4
1
1
1
N= 26
Bài 6 ( sbt) 
Có 10 buổi không có h/s nghỉ học 
Có 1 buổi lớp có 6 h/s nghỉ học 
Số học sinh nghỉ học còn nhiều 
x
1
2
3
4
5
6
7
9
10
n
1
4
6
12
6
8
1
1
1
N = 40 
Hoạt động 2: Luyện tập (30’)
Bài 8 (sgk) ? Treo bảng phụ ghi nội dung bài và yêu cầu h/s đọc 
Sau đó gv gọi lần lượt h/ s trả lời câu hỏi 
a, Dấu hiệu ở đây là gì ? xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát ?
b, Lập bảng tần số và rút ra nhận xét
Bài 9 ( sgk-12) ? Đọc đề bài 
a, Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị bao nhiêu 
b, Lập bảng tần số 
Đọc đề bài 
Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng 
Xạ thủ bắn 30 phát 
b, Bảng tần số 
x
7
8
9
10
n
3
9
10
8
N= 30
 NX: Điểm số thấp nhất là 7 
Điểm số cao nhất là 10 
Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao 
a, Dấu hiệu : Thời gian giải một bài toán của mỗi h/s ( tính theo phút ) 
Số các giá trị 35 
b, Bảng tần số 
x
3
4
5
6
7
8
9
10
n
1
3
3
4
5
11
3
5
N = 35
Bài 7( sbt) 
Cho bảng tần số 
Nx: Thời gian giải một bài toán nhanh nhất là 3 phút 
Thời gian giải một bài toán chậm nhất là 10 phút 
Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao 
giá trị x 
110
115
120
125
130
tần số n 
4
7
9
8
2
N= 30 
? Từ bảng này viết lại số liệu ban đầu 
? Có nhận xét gì về nội dung yêu cầu của bài này so với bài vừa làm 
? Bảng số liệu ban đầu này phải có bao nhiêu giá trị, các giá trị như thế nào 
G: Trong giờ luyện tạp hôm nay các em đã biết 
Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu, lập bảng tần số rút ra nhận xét 
Dựa vào bảng tần số viết lại bảng số liệu ban đầu 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5’)
GV treo bảng phụ h/s ghi lại 
110
115
120
125
115
120
115
120
115
120
125
130
120
125
130
110
125
120
125
125
115
125
120
115
125
120
115
110
120
110 
 bài này ngược với bài toán lập bảng “ tần số “ 
Bảng số liệu ban đầu này phải có 30 giá trị trong đó có 4 giá trị 110, 7 giá trị 115, 9 giá trị 120, 8 giá trị 125, 2 giá trị 130
bài 1 : Tuổi nghề tính theo năm 
Số tuổi nghề của 30 công nhân được ghi lại trong bảng sau 
6
5
3
4
3
7
2
3
2
4
5
4
6
2
3
6
4
2
4
2
5
3
4
3
6
7
2
6
2
3
 a, Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu
b, Lập bảng tần số rút ra nhận xét 
Bài 2: Cho bảng tần số 
giá trị x 
5
10
15
20
25
tần số n
1
2
13
3
2
N= 21
Từ bảng này viết lại một bảng số liệu ban đầu 
	Ngày soạn: Ngày dạy: 
	Tiết 45: Biểu đồ 
Mục tiêu 
. Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng 
. Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian 
. Biết đọc các biểu đồ đơn giản 
Chuẩn bị 
Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu , bảng phụ 
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động 1: Kiểm tra 
? Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng nào ?
? Nêu tác dụng của bảng đó 
Hoạt động của trò 
Lập được bảng tần số 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai So 7(35).doc