Giáo án Đại số 7 tiết 06: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

Giáo án Đại số 7 tiết 06: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

TUẦN 3 - TIẾT 6

Đ.5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

I.MỤC TIÊU:

 -Hiểu khái niệm luỹ thừa của một số tự nhiên, của một số hữu tỉ, biết cách tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thưà của luỹ thừa

 -Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên vào tính toán.

 -Liên hệ dược kiến thức luỹ thừa ở lớp 6 vào bài học

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 06: Luỹ thừa của một số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 - Tiết 6
Đ.5. Luỹ Thừa của một số hữu tỉ
I.Mục tiêu:
	-Hiểu khái niệm luỹ thừa của một số tự nhiên, của một số hữu tỉ, biết cách tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thưà của luỹ thừa
	-Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên vào tính toán.
	-Liên hệ dược kiến thức luỹ thừa ở lớp 6 vào bài học
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
HS1: Định nghiã luỹ thừa của một số tự nhiên
Phát biểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
HS2
Tỡm x, biết 
a) 
b) 
HS1
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
am. an =a m+n
 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
am: an =a m-n
HS2
 a) 
b) 
* Với x-2 =0,5 x=2,5 
* Với x-2 = -0,5 x = 1,5.
3. Bài mới
Đặt vấn đề: 1 phút.
ở lớp 6 chúng ta đã được học về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Vậy luỹ thừa của một số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào, các phép tính có tương tự như ở lớp 6 hay không. Ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1. Luỹ thừa của một số hữu tỉ (13 phút ).
GV. Tương tự như luỹ thừa với số mũ tự nhiên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ được định nghĩa tương tự:
Hãy địng nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ?
? Nếu x viết dưới dạng x= 
thì xn = có thể tính như thế nào .
-Giáo viên giới thiệu quy ước: x1= x; x0 = 1.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
Hoạt động 2. Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số (12')
Cho a N; m,n N 
và m > n tính:
am. an = ?
am: an = ?
? Phát biểu QT thành lời.
Ta cũng có công thức:
xm. xn = xm+n
xm: xn = xm-n
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 49- tr10 SBT , yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Hoạt động 3. Luỹ thừa của luỹ thừa (12')
Yêu cầu học sinh làm ?3
- Dựa vào kết quả trên tìm mối quan hệ giữa 2; 3 và 6.
2; 5 và 10
? Nêu cách làm tổng quát.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Giáo viên đưa bài tập đúng sai:
?Vậy xm.xn = (xm)n không.
Bài tập : Thực hiện phép tính.
 ( ) 4
 (5,3)0
 ( )7: ( )5
 (-2)3 .(-2)2
Định nghĩa: SGK/17
TQ: xn= x.x.xx ( x Q, n N; n>1)
 n thừa số
xn đọc là x mũ n hoặc x luỹ thừa n hoặc luỹ thừa n của x; x là cơ số, n là số mũ.
= 
Quy ước: x1=x
 x0=1 ( x 0)
?1 Tính
(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5)
 = -0,125
(9,7)0 = 1
am. an = am+n
am: an = am-n
- 1 học sinh phát biểu 
Với xQ ; m,nN; x0
Ta có: xm. xn = xm+n
 xm: xn = xm-n (mn)
?2 Tính
a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5
b) (-0,25)5 : (-0,25)3= (-0,25)5-3
 = (-0,25)2
a) 36.32=38 B đúng
b) 22.24.23= 29 A đúng
c) an.a2= an+2 D đúng
d) 36: 32= 34 E đúng
?3
HS:
2.3 = 6
2.5 = 10
Công thức: (xm)n = xm.n
?4
a) Sai vì 
b) sai vì 
* Nhận xét: xm.xn (xm)n
Tính:
 ( ) 4 = 
 (5,3)0 = 1
 ( )7: ( )5 = 
 (-2)3 .(-2)2 = -32
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Học lí thuyết: +Định nghĩa luỹ thừa củ một số hữu tỉ
 +Quy tắc nhân, chi hai luỹ thừa cùng cơ số
 +Công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa 
-Làm bài tập: 28,29,30,31,33- sgk, 39 -47 sbt
-Hướng dẫn bài tập về nhà bài 31. Sử dụng công thức luỹ thừa của luỹ thừa đưa cơ số dưới dạng tích các thừa số 0,5 theo yêu cầu
- Bài 47- sbt: Chứng minh rằng 87 - 218 chia hết cho 14
 Đưa 87 về lữy thừa có cơ số là 2 khi đó ta có 
87 - 218 = 221 - 218 = 217. 14 chia hết cho 14
Về nhà đọc trước bài luỹ thừa của một số hữu tỉ( Tiếp theo)

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7(4).doc